daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Nghiên cứu quy trình phân lập và sản xuất sinh khối sợi nấm lim xanh (Ganoderma lucium (Leyss. Ex Fr.) Karst) có nguồn gốc tại Thanh Hóa
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1.1. Mục tiêu nghiên cứu: ........................................................................................... 3

1.1.1. Mục tiêu chung .................................................................................................. 3

1.1.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 4
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 5
1.1. Phân loại ............................................................................................................... 5
1.2. Nguồn gốc ............................................................................................................ 5
1.3. Tác dụng của nấm Linh chi .................................................................................. 6
1.4. Đặc điểm hình thái, phân loại nấm Lim xanh .................................................... 14
1.4.1. Nguồn gốc và phân loại nấm Lim xanh ..........................................................14
1.4.2. Đặc điểm thực vật và phân bố naams Lim xanh .............................................14
1.5. Tổng quan về phân lập ....................................................................................... 15
1.6. Nuôi cấy sinh khối nấm Linh chi trong môi trường lỏng .................................. 16
1.6.1. Nuôi cấy hệ sợi nấm Linh chi trong môi trường lỏng .....................................16
1.6.2. Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy lỏng tới sự phát triển của hệ sợi
nấm Linh chi .............................................................................................................18
1.7. Tình hình nghiên cứu nấm Linh chi trong và ngoài nước.................................. 19
1.7.1. Tình hình nghiên cứu nấm Linh chi ngoài nước .............................................19

1.7.2. Tình hình nghiên cứu nấm Linh chi trong nước .............................................19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ............................ 22
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 22
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................22
2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 22


iii

2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 23
2.3.1. Phân lập giống nấm Lim xanh Thanh Hóa tại trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên ..............................................................................................................23

gỗ lim đến năng suất và chất lượng nấm Lim xanh ..................................................49
3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn phụ gia đến năng suất
và chất lượng nấm Lim xanh.....................................................................................50
3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đạm đến năng suất và chất
lượng nấm Lim xanh sau 90 ngày nuôi cấy. .............................................................51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 53
4.1. Kết luận .............................................................................................................. 53
4.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 55
(A)
Hình 3.13. Sự sinh trưởng của sinh khối nấm Lim xanh trên các môi

trường khác nhau sau 6 ngày: (A) môi trường CD, (B) môi trường PD.

3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ lắc đến khả năng nhân sinh khối của hệ sợi nấm Lim xanh

Lượng oxy hòa tan nhất định trong dịch lỏng nuôi giống nấm là điều kiện không thể thiếu trong quá trình nuôi cấy thu sinh khối. trong quá trình nuôi cấy hệ sợi nấm không ngừng tiêu thụ oxy và dinh dưỡng, khiến nồng độ oxy hòa tan luôn có xu hướng giảm xuống, chế độ lắc phù hợp thúc đẩy hòa tan oxy, nâng cao mức độ tiếp xúc với oxy và dinh dưỡng của sợi nấm. Mỗi loại nấm có tốc độ sinh trưởng khác nhau dẫn đến khả năng tiêu thụ oxy và dinh dưỡng khác nhau. Ở thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ lắc đến sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm lim xanh trên môi trường PD có pH 6,5 để tiến hành nghiên cứu 3 tốc độ lắc khác nhau lần lượt là: 50 vòng/phút; 100 vòng/phút; 150 vòng/phút. Kết quả cho thấy sinh khối nấm lim xanh sinh trưởng và phát triển trên các tốc độ lắc khác nhau có sự khác nhau rõ rệt bảng 3.7 và hình 3.14




DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sinh
trưởng của sợi nấm được phân lập từ quả thể. ................................ 32

Bảng 3. 2: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ pH đến sự sinh trưởng của
hệ sợi nấm Lim xanh....................................................................... 34
Bảng 3.3: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng cao nấm men đến
khả năng sinh trưởng của hệ sợi nấm Lim xanh ............................. 37
Bảng 3.4: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng Pepton đến sự sinh
trưởng của hệ sợi nấm Lim xanh .................................................... 39
Bảng 3.5: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại đường đến sự sinh
trưởng của hệ sợi nấm Lim xanh .................................................... 41
Bảng 3.6: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường lỏng đến khả năng

sản xuất sinh khối nấm Lim xanh ................................................... 44
Bảng 3.7: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ lắc đến khả năng nhân
sinh khối của hệ sợi nấm Lim xanh ................................................ 47
Bảng 3.8: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn gỗ lim đến năng
suất và chất lượng của nấm Lim xanh ............................................ 49

Hình 3.9. Sự sinh trưởng của hệ sợi nấm trên các môi trường có bổ sung các
loại đường khác nhau. ....................................................................... 41
Hình 3.10: Sơ đồ quy trình kiểm tra giống nấm Lim xanh đã phân lập ......... 42


vii

Hình 3.11: Kết quả kiểm tra hình thái quả thể nấm Lim xanh được thu thập từ
Thanh Hóa và nấm Lim xanh được nuôi trồng tại trường ĐH Nông
Lâm Thái Nguyên ............................................................................. 43
Hình 3.12: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng môi trường lỏng đến khả năng sản
xuất sinh khối nấm Lim xanh ........................................................... 45
Hình 3.13. Sự sinh trưởng của sinh khối nấm Lim xanh trên các môi trường
CD và PD trong 6 ngày. .................................................................... 46
Hình 3.14: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ lắc đến khả năng nhân
sinh khối của hệ sợi nấm Lim xanh .................................................. 48
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PDA

Potato Detrose Agar

CDA

Corn Detrose Agar

PD

Potato Detrose

CD

Trung Quốc cách đây 4.000 năm. Từ những kinh nghiệm lưu truyền trong
nhân gian, loài người đã biết sử dụng Linh chi với nhiều cách khác nhau. Đến
nay khoa học phát triển loài người đã chứng minh được các tác dụng hữu ích


2

trong điều trị ung thư, cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch, HIV, viêm gan
siêu virus, suy nhược thần kinh.
Nấm Lim xanh (tên khoa học là Ganoderma Lucidum) là một dược liệu
quý với nhiều tác dụng tốt như chữa suy nhược thần kinh, các bệnh tim mạch,
điều hòa huyết áp, giảm lượng đường và cholesterol trong máu, tác dụng
chống oxy hóa, bảo vệ gan, tăng khả năng miễn dịch của cơ thể [1].
Nấm Lim xanh thuộc họ nấm gỗ mọc trên thân hay gỗ mục đã được
khẳng định là loại dược liệu có ích cho sức khỏe con người. Nấm Lim xanh là
một loại dược liệu mà con người từ thời xa xưa đã biết dùng làm thuốc. Sách
Thần nông bản thảo xếp nấm Lim xanh vào loại siêu thượng phẩm hơn cả
nhân sâm và bản thảo cương mục coi nấm Lim xanh là loại thuốc quý, có tác
dụng bảo can (bảo vệ gan), giải độc, cường tâm, kiện não (bổ óc), tiêu đờm,
lợi niệu, ích vị (bổ dạ dày).
Điều làm lên giá trị dược liệu (nấm Lim xanh) là cấu trúc đặc biệt có
chứa 119 khoáng tố vi lượng trong đó có một số khoáng tố như germanium,
vanadium, crom, polysaccharides và triterpenoids. Các thành phần khoáng
chất này đã được khẳng định là nhân tố quan trọng trong các phản ứng chống
ung thư, dị ứng, lão hóa, xơ vữa, đông máu nội mạch... Trong các thành phần
trên polysaccharide và germanium là hai thành phần quan trọng của nấm lim.
Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về polysaccharide và
germanium trong nấm Lim xanh [7].
Polysaccharide trong nấm là các polymer thiên nhiên, có cấu trúc đa
dạng và phức tạp. Hàm lượng, cấu trúc và thành phần hóa học của
3.3. Kết quả nghiên cứu thành phần giá thể nhân tạo đến năng suất và chất lượng nấm Lim xanh
3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu mùn cưa gỗ lim đến năng suất và chất lượng nấm Lim xanh
Trong thí nghiệm này chúng tui tiến hành nuôi cấy giống nấm Lim xanh trên các nguyên liệu với tỉ lệ phối trộn mùn cưa gỗ lim là 10%, 5%, 1% và đối chứng 100% mùn cưa gỗ keo. Các nguyên liệu đã được xử lý trong cùng điều kiện và thời gian như nhau trước khi tiến hành cấy giống.
Kết quả thí nghiệm được ghi lại trong bảng sau:
Bảng 3.8: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn gỗ lim đến năng suất và chất lượng của nấm Lim xanh

Công thức thí nghiệm
Khối lượng nấm thu được (g/Kg giá thể)
Hàm lượng Polysaccharide (mg/g)
90% mùn cưa gỗ keo + 10% mùn cưa gỗ lim
15,08
3,64
95% mùn cưa gỗ keo + 5% mùn cưa gỗ lim
15,12
3,52
99% mùn cưa gỗ keo + 1% mùn cưa gỗ lim
15,36
3,35
100% mùn cưa gỗ keo CV%
LSD.05
15,42 3,47 0,2 0,01 0,001 0,14
- Công thức 1: Giá thể là 10% mùn cưa gỗ lim thì cho 15,08g/kg. Hàm lượng Polysaccharyde là 3,64mg/g.
- Công thức 2: Trộn 5% mùn cưa gỗ lim vào giá thể thu được 15,12g/kg. Hàm lượng Polysaccharyde là 3,52mg/g.
50
- Công thức 3: Trộn 1% mùn cưa gỗ lim vào giá thể thu được 15,36 g/kg. Hàm lượng Polysaccharyde là 3,35 mg/g.
- Công thức 4: Đối chứng thu được 15,42g/kg. Hàm lượng Polysaccharyde là 3,47 mg/g.
Như vậy chúng ta thấy rằng tỷ lệ phối trộn nguyên liệu mùn cưa gỗ lim vào giá thể không ảnh hưởng đến năng suất nấm Lim xanh
Tuy nhiên tỉ lệ phối trộn mùn cưa gỗ lim vào giá thể có ảnh hưởng đến hàm lượng Polysaccharide có trong sinh khối nấm Lim xanh.
3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn phụ gia đến năng suất và chất lượng nấm Lim xanh
Để nâng cao năng suất và chất lượng nấm Lim xanh trên giá thể nhân tạo chúng tui tiến hành bổ sung cám gạo trên giá thể mùn cưa gỗ lim có bổ sung cám ngô với tỷ lệ 10%, 20%, 30%. Trên giá thể mùn cưa gỗ tạp có bổ sung 10% mùn cưa gỗ lim
Bảng 3.9: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn cám ngô đến năng suất và chất lượng của nấm Lim xanh sau 90 ngày nuôi cấy
Giá thể + 30% cám ngô 20,12 3,55 Giá thể + 20% cám ngô 19,35 3,59 Giá thể + 10% cám ngô 19,56 3,60 Đối chứng 15,08 3,64 CV% 0,49 0,1 LSD. 05 0,5 0,29
Công thức thí nghiệm
Khối lượng nấm thu được (g/kg giá thể)
Hàm lượng Polysaccharide (mg/g)
Qua bảng 9 thấy khối lượng nấm và hàm
rằng khi bổ sung cám ngô vào giá thể thì thu được lượng Polysaccharyde khác nhau, cụ thể:
1.1.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu được quy trình phân lập và sản xuất sinh khối sợi nấm Lim
xanh (Ganoderma lucium (Leyss. Ex Fr.) Karst) có nguồn gốc tại Thanh Hóa.


4

1.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân lập thành công giống nấm Lim xanh Thanh Hóa tại trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Nghiên cứu nhân nhanh sinh khối sợi nấm Lim xanh trong môi trường
lỏng.
- Nghiên cứu sản xuất nấm Lim xanh trên môi tường giá thể rắn.


5

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Phân loại
Nấm Linh Chi có vị trí phân loại được thừa nhận rộng rãi hiện nay:
Tên khoa học: Ganoderma lucidum
Ngành: Eumycota
Ngành phụ: Basidiamyctina
Lớp: Hymenomycetes
Lớp phụ: Hymenomycetidae
Bộ: Aphyllophorales
Họ: Ganodermataceae
Họ phụ: Ganodermoidae
Chi: Ganoderma [14].

lucidenol và triterpenoid [12].
1.3. Tác dụng của nấm Linh chi
Vai trò dược lý của nấm Linh chi rất lớn nhờ sự có mặt của các hoạt chất
sinh học. Nấm Linh chi được sử dụng như một dược liệu quý, kết quả nghiên
cứu dược lý học hiện đại cho thấy, nấm Lich chi có tác dụng trên hệ tuần hoàn
[19],[21],[22]. Tác dụng trên hệ miễn dịch và chống ung thư [25]. Chế phẩm
nấm Lim xanh làm gia tăng quá trình sản xuất Interleukin-1 & 2, có tác dụng
hạn chế sự phát triển của nhiều loại mô có hại [22]. Tác dụng phòng, chống
bệnh tiểu đường [21], cholesterol và đường trong máu [19]. Làm giảm đường
huyết và điều chỉnh rối loạn lipid máu. Nấm Linh chi có chất Polysaccharides
làm khôi phục tế bào tiểu đảo tuyến tụy và từ đó thúc đẩy quá trình tiết insulin
[12], Tác dụng ngăn chặn quá trình lão hóa, giúp cơ thể tráng kiện. Trong
thành phần nấm Linh chi có chứa Acid ganoderic (dẫn chất triterpenoid) có


7

tác dụng như một chất oxy hóa khử các gốc tự do trong cơ thể chống lão hóa.
Ổn định và cải thiện chức năng sinh lý của màng tế bào, tăng cường năng lực
tổng hợp DNA, RNA và protein [26]. Nhóm steroid trong nấm Linh chi có tác
dụng giải độc gan, bảo vệ gan ngưng tổng hợp cholesterol, ức chế nhiều loại
vi khuẩn gây bệnh nên có hiệu quả tốt đối với bệnh về gan, mật như: Viêm
gan mãn tính, viêm gan cấp tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ... [12]. Nấm Linh Chi
giúp bài tiết các độc tố trong cơ thể, có tác dụng loại bỏ các sắc tố lạ trên da,
làm cho da dẻ đẹp, hồng hào, chống lại các bệnh ngoài da như dị ứng, trứng
cá... [23].
Về giá trị sử dụng làm thuốc của nấm Linh chi
Trong các nghiên cứu lâm sàng cho rằng nấm Linh chi cần được nghiên
cứu và xem xét trong việc (1) phòng ngừa và điều trị bệnh ung thư ở những người
có nguy cơ ung thư cao (2) sử dụng chất bổ trợ trong công tác phòng chống di căn

pectit, aga, hemixenllulose….
Trong dược tính của nấm nói chung và nấm Linh chi nói riêng thì
hoạt tính dược học của polysaccharide là quan trọng và được nghiên cứu
nhiều nhất.
Thành phần polysaccharide hoạt tính sinh học chủ yếu thuộc nhóm βGlucan. Các chất này trong nhóm hợp chất có hoạt tính sinh học có nguồn gốc
từ tự nhiên, là loại chất có khả năng điều chỉnh đáp ứng sinh học. Là tác nhân
điều hòa hệ thống bảo vệ miễn dịch tự nhiên quan trọng nhất, β - Gluccan từ
nấm không giống với các loại sản phẩm từ tự nhiên khác mà β- Gluccan từ
nấm được tinh khiết duy trì tác dụng sinh học cho phép chúng có hiệu quả ở
mức độ phân tử và tế bào [20].
Năm 1980, tại Nhật Bản β- Gluccan trong nấm Linh chi đã chứng minh
được khả năng kích thích máu tương tự chủ yếu tố kích thích các bạch cầu hạt
đơn nhân. Các thí nghiệm đều cho thấy rằng, hiệu quả tác dụng vào tế bào
ung thư rất tốt, có thể làm giảm 70-95% trọng lượng khối u so với chúng. Tuy


9

vậy, kết quả cho khả năng kháng, tác động tích cực tới khối u khi sử dụng kết
hợp với chất kháng chống ung thư, còn nếu sử dụng riêng lẻ thì không thể làm
khối u biến mất. Qua đó, β- Gluccan có thể làm giảm sự phát triển của khối u,
ngăn chặn khối u di căn. Trái ngược với vi sinh vật, tế bào khối u cũng như
các tế bào vật chủ khác, β- Gluccan là một thành phần không thể thiếu là một
thành phần bề mặt để kích hoạt thụ thể bổ sung bắt đầu gây độc tế bào và giết
chết tế bào khối u. Điều này chỉ xảy ra khi có mặt β- Gluccan [20],[28].
Các hoạt tính của Polysaccharide có tác dụng kháng virus và điều hòa
miễn dịch là do có ligmin, các chất kháng sinh; Lentinan là một
polysaccharide có tác dụng phục hồi tế bào Lympho T, tăng sản xuất
interferol [8].
Hoạt tính tăng khả năng miễn dịch.

đem sấy khô [2].
Germanium đây là chất có hàm lượng nhiều thứ 5 trong các chất
khoáng (489 µg/g) có trong nấm Linh chi. Chất này tồn tại rất ít ở các loại
thực vật trong tự nhiên, chỉ một phần rất nhỏ được tìm thấy trong nhân sâm,
lô hội và tỏi [18]. Mặc dù germanium không phải là thành phần thiết yếu,
nhưng chỉ cần một liều lượng thấp cũng đã có tác dụng tăng cường khả năng
miễn dịch, kháng khối u, chống oxy hóa và chống đột biến [19]. Germanium
có tác dụng chống lại các vi khuẩn nhất định. Tồn tại dưới dạng hữu cơ, nó
đang được đánh giá cao, và đưa vào nghiên cứu điều trị ung thư. Germanium
có khả năng cải thiện và tăng cường hệ miễn dịch, tăng cường quá trình cung
cấp oxy cho cơ thể, tiêu diệt các gốc tự do gây hại. Nó cũng có tác dụng bảo
vệ cơ thể, chống lại các tia bức xạ từ môi trường. Germanium không trực tiếp
tấn công vào các tế bào khối u, mà kích thích hệ thông miễn dịch của cơ thể,
tự sản sinh ra các chất, và có khả năng ức chế sự hình thành và phát triển của
khối u và các bệnh thoái hóa khác. Hàm lượng Germanium hữu cơ có trong


11

nấm Linh chi được đánh giá là cao hơn những loại thảo dược khác. Vượt trên
cả Germanium có chứa trong nhân sâm từ 5 – 8 lần [18].
Germanium hữu cơ có tăng cường khả năng vận chuyển oxy của máu, ức
chế khối u phát triển và ngăn chặn các khối u không cho chúng lây lan sang các
tế bào lành bệnh xung quanh [9].
Polysaccharide trong nấm Linh chi tăng cường hệ thống miễn dịch, kìm
hãm và ức chế sự phát triển và di căn của khối u, điều hòa huyết áp, ngăn
ngừa các bệnh về tim mạch và các bệnh về mạch máu não, kích hoạt sản sinh
insulin, điều chỉnh lượng đường trong máu, cũng như sản sinh chất chống oxy
hóa và chất chống lão hóa hiệu quả. Chiết xuất Polysaccharide được sử dụng
làm thành phần trong một số loại thuốc chống ung thư, chống tiểu đường hay

trường hợp đạt 20-36%, trong khi nấm Linh chi từ các nơi khác, tức sản phẩm
nấm dưới dạng quả thể to như cái đĩa, chỉ đạt 5-6%. Đó là các enzym, kháng
sinh, protein, 17 loại acid min, polysacharid (1-3 beta-D-glucan)...[10].
Không những thế, Linh chi sinh khối còn hơn hẳn công nghệ sản xuất nấm
quả thể như thời gian thu hoạch ngắn. Đặc biệt, giá bán của linh chi sinh khối
cao gấp đôi quả thể, 600.000 đồng/kg so với 300.000 đồng/kg. Khi sử dụng,
không cần loại bỏ bã như nấm quả thể. Trong số tám sản phẩm của công trình,
đáng chú ý có sản phẩm mang tên Sinh linh và Bào tử nấm Linh chi. Bào tử
nấm Linh chi lâu nay bị nhiều người đánh giá là không tốt nên thậm chí cho rửa
trôi bào tử. Các nhà khoa học trong nhóm đề tài làm ngược lại. Họ cho thu hồi
và sử dụng chúng như một trong những sản phẩm chính. Điều thú vị là chính
những bào tử này chứa hoạt chất germanium có tác dụng làm giảm đau cho
bệnh nhân ung thư. Đặc biệt, khả năng bảo vệ tế bào khi đột biến gene (khi tế
bào lành chuyển sang tế bào ác tính, tế bào ung thư) của Linh chi sinh khối
cao hơn linh chi ở dạng quả thể. Trong khuôn khổ hợp tác với Hàn Quốc theo
nghị định thư cấp chính phủ thuộc Trường đại học Khoa học Tự nhiên, sản


13

phẩm sinh khối vừa được cấp cho 30 bệnh nhân ung thư gan tại BV Ung thư
Trung ương dùng thử trong ba tháng để đánh giá tác dụng hỗ trợ chữa ung thư
của sản phẩm độc đáo này. Ưu điểm nổi bật về công nghệ của Linh chi sinh
khối mà nhóm đề tài thực hiện chính là ở chỗ công nghệ đơn giản trong khi
sản phẩm có hoạt chất sinh học cao như nêu qua ở trên. Không cần máy móc
đắt tiền, các nhà khoa học có thể giúp bà con sản xuất sinh khối quanh năm và
không phải theo thời vụ. Các nước phát triển cũng đã và đang sản xuất Linh
chi sinh khối và đúng là họ đi trước ta từ lâu. Song công nghệ của họ phức
tạp, đắt và vì thế, không phù hợp với hoàn cảnh hiện tại ở Việt Nam.
Trung Quốc được coi là cái nôi phát hiện nấm Linh Chi. Ngay từ đầu thế

Ganoderma lucium (Leyss. Ex Fr.) Karst, Hồng chi có loài mọc trên giá thể
gỗ Keo, Bồ Đề, Phượng Vĩ,… có cả những loài mọc trên thân gỗ lim đã
mục, người ta gọi là nấm Lim xanh.
1.4.2. Đặc điểm thực vật và phân bố naams Lim xanh
- Nấm Lim xanh là một trong những loại nấm phá gỗ, nó thường ký sinh
trên các cây gỗ lâu năm, một số loài cây chết mục, thường gặp chúng trên cây
Lim. Nấm thường có ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong tự nhiên, nấm
thường chỉ có ở nơi rừng rậm, ít ánh sáng và có độ ẩm cao [12].
- Lim xanh có cấu tạo 2 phần: Phần cuống và mũ nấm. Cuống nấm biến
dị rất lớn, từ rất ngắn (0,5cm), rất mảnh (0,2cm) cho đến dài cỡ hàng 5-10 cm
hay rất dài 20-25cm. Cuống có thể đính ở bên hay đính gần tâm do quá
trình lên tán mà thành.
- Mũ nấm dạng thận - gần tròn, đôi khi xoè hình quạt hay ít nhiều dị
dạng. Trên mặt mũ có vân gợn đồng tâm và có tia rãnh phóng xạ, màu vàng
nâu, vàng cam, đỏ cam, đỏ nâu, nâu tím hay nâu đen, nhẵn bóng như láng
vecni. Kích thước tán biến động từ 2 - 30cm, dày 0,8 - 2,5cm.


15

- Thịt nấm dày từ 0,4 - 1,8cm, màu vàng kem, nâu nhạt. Nấm mềm, dai khi
tươi và trở nên chắc cứng và nhẹ khi khô, đầu tận cùng của sợi phình hình chuỳ,
màng rất dày đan khít vào nhau tạo thành lớp vỏ láng phủ trên mũ và bao quanh
cuống [14].

Nấm Lim xanh được thu thập

Nấm Lim xanh được nuôi trồng tại

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top