daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng và nỗ lực
của bản thân tui đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các cá nhân và tập thể.
tui xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn ThS. Nguyễn
Văn Bình – Khoa CNSH – CNTP, người đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện
tốt nhất cho tui hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
tui cũng xin chân thành Thank các thầy, cô giáo Khoa CNSH – CNTP
đã giúp đỡ tui thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
tui xin Thank trại nấm của Viện Khoa Học Sự Sống đã cung cấp cho tôi
sản phẩm nấm linh chi đỏ tốt nhất để tui thực hiện nghiên cứu đề tài.
tui xin chân thành Thank sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm sinh viên
thực tập tại phòng Thí Nghiệm của Khoa CNSH – CNTP và các sinh viên thuộc
lớp K45CNTP đã giúp đỡ tui trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
tui xin Thank Khoa CNSH – CNTP cung cấp địa điểm thực tập cho tôi
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Trong suốt quá trình thực tập tui xin Thank sự động viên của gia đình và
bạn bè.
Dù đã cố gắng rất nhiều, xong bài khóa luận không thể tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp
quý báu của thầy, cô giáo và các bạn.
Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Tá Lợi


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm của một số loại nấm linh chi ở Đài Loan ............................. 6
Bảng 2.2: Biến động kích thước bào tử đảm nấm linh chi chuẩn ở các mẫu vật
khác nhau [20]. ...................................................................................................... 9
Bảng 2.3: Lục bảo linh chi và các tác dụng điều trị (Lý Thời Trân. (1590) ....... 16
Bảng 3. 2: Mức chất lượng sản phẩm theo điểm đánh giá chất .......................... 38
lượng cảm quan. .................................................................................................. 38
Bảng 3.3: Phân chia hệ số trọng lượng cho các chỉ tiêu cảm quan ..................... 38
Bảng 4. 1: Thành phần hóa học của nấm linh chi ............................................... 40
Bảng 4. 2: Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến hiệu quả trích ly
polysaccharide trong nấm linh chi....................................................................... 41
Bảng 4. 3: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến
hiệu quả trích ly polysaccharide trong nấm linh chi ........................................... 42
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả trích ly polysaccharide trong
nấm linh chi (giờ) ................................................................................................ 43
Bảng 4. 5: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn linh chi/ lactose đến chất lượng cảm
quan sản phẩm ..................................................................................................... 45
Bảng 4. 6: Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến sản phẩm ....................................... 46
Bảng 4. 7: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng hòa tan của sản phẩm........... 46
Bảng 4.8: Kết quả phân tích chất lượng sản phẩm .............................................. 47


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Các loại nấm linh chi ............................................................................ 5
Hình 2.2: Công thức của một số triterpenen trong nấm linh chi......................... 14
Hình 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất trà hòa tan 1 ........................................ 21
Hình 2.4: Quy trình công nghệ sản xuất trà hòa tan 2 ........................................ 22

Hình 2.5: Một số sản phẩm trà thảo dược hòa tan .............................................. 24
Hình 2.6: Một số sản phẩm trà hòa tan Ice Tea .................................................. 24
Hình 3.1: Quả thể nấm Linh chi .......................................................................... 28


iv
DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CKHT

Chất khô hòa tan

TB

Trung bình

TL

Trọng lượng

HSQT

Hệ số quan trọng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


v
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. iii
DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ............................................ iv
MỤC LỤC ............................................................................................................. v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................ 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ........................................................................ 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài......................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 3
2.1. Tổng quan về nấm linh chi ............................................................................. 3
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại................................................................................ 3
2.1.2. Đặc điểm sinh học ....................................................................................... 7
2.1.3. Thành phần hóa học .................................................................................. 10
2.1.4. Tác dụng dược liệu của nấm linh chi. ....................................................... 15
2.2. Công nghệ chế biến trà hòa tan ................................................................... 20
2.2.1 Nguồn gốc trà hòa tan ................................................................................ 20
2.2.2 Một số sản phẩm trà hòa tan ...................................................................... 23
2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước......................................... 25
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. ........................................................... 25
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước. ............................................................. 26
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
............................................................................................................................. 28


vi

3.1. Đối tượng, hóa chất và thiết bị nghiên cứu.................................................. 28
3.1.1. Đối tượng. .................................................................................................. 28
3.1.2. Dụng cụ, hóa chất, thiết bị nghiên cứu. .................................................... 28
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu. ............................................... 29
3.3. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................... 29
3.3.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly hàm lượng
polysaccharide từ nấm linh chi. ........................................................................... 29
3.3.2. Nghiên cứu sản xuất trà hòa tan từ dịch chiết nấm linh chi. ..................... 29
3.3.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm trà hòa tan. ............................................... 30
3.4. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................ 30
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm. ................................................................. 30
3.2.1.1. Xác định thành phần của nguyên liệu .................................................... 30
3.4.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hóa lý. ................................................ 33
3.5. Phương phám xử lý số liệu. .......................................................................... 39
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 40
4.1. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của quá trình trích ly đến hàm
lượng polysaccharide từ nấm linh chi. ................................................................ 40
4.1.1 Kết quả phân tích thành phần hóa học của nấm linh chi ............................ 40
4.1.2. Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến hiệu quả trích ly hàm lượng
polysaccharide trong nấm linh chi....................................................................... 40
4.1.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hiệu
quả trích ly polysaccharide trong nấm linh chi. .................................................. 42
4.1.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trích ly tới hiệu quả trích
lypolysaccharide trong nấm linh chi. .................................................................. 43
4.2. Kết quả nghiên cứu sản xuất trà hòa tan từ dịch chiết nấm linh chi. .......... 44
4.2.1. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ phối trộn dịch chiết và tá dược. ........................ 44
4.2.2. Kết quả nghiên cứu nhiệt độ sấy. .............................................................. 45


vii

4.2.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng hòa tan của sản
phẩm. ................................................................................................................... 46
4.3. Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm. ...................................................... 47
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................... 49
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 49
5.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 51
I. Tiếng việt ........................................................................................................ 51
II. Tiếng Anh ...................................................................................................... 52
Phụ lục



1

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trà là một trong những thức uống truyền thống của người Việt Nam
cũng như của các dân tộc khác trên thế giới. Với ưu thế phát triển hơn 4000
năm, trà đã chiếm một thị phần không hề nhỏ trên thị trường đồ uống trên thế
giới. Cùng với sự phát triển của cuộc sống, sản phẩm trà đã có nhiều sự thay
đổi, cũng như chúng ta có thể tìm thấy được rất nhiều chủng loại trà khác
nhau như trà đen, trà xanh, trà đỏ, trà vàng… với đủ các thức pha chế riêng
biệt ở các dân tộc khác nhau trên thế giới.
Trước tình hình đó, thị trường Việt Nam hiện nay có thêm một sự gia
nhập của một nhóm sản phẩm mới cũng có tên là trà, đó là trà thảo dược.
Nhóm sản phẩm này được chế biến từ các loại hoa, lá, củ, quả… của nhiều
loại thảo dược có tác dụng phòng chữa bệnh, bao gồm cả cây trà. Sự xuất hiện
của nhóm sản phẩm này tạo sự đa dạng và phong phú cho thị trường trà Việt
Nam. Trong đó nổi lên là nhóm trà thảo dược được chế biến từ nấm linh chi.

Theo đông y, nấm linh chi được coi là “vua các loại thảo dược”[1], thậm
chí gọi nó là “nấm bất tử”. Loại nấm quý này có khả năng tăng cường hệ miễn
dịch, chống ung thư, chữa các loại bệnh tim mạch, tiểu đường, làm dịu thần
kinh, chống dị ứng và viêm. Còn theo các nhà khoa học trong số các hoạt chất
sinh học quý giá của linh chi có thể kể đến như các polysacchride, triterpenoid.
Những chất này có khả năng giúp: giải độc, chống hen suyễn, bổ thận, chống
lão hóa, tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa ung thư [1][7].
Vì vậy tạo ra sản phẩm dược hay thực phẩm có nguồn gốc từ linh chi
nói chung và trà thảo dược từ linh chi nói riêng đều có tác dụng phòng và
chữa bệnh cho con người, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay “con người
đang hướng tới loại thực phẩm chức năng”. Từ đó chúng ta thấy được nhu cầu
tiêu thụ về nhóm sản phẩm này là rất lớn.


2

Với mong muốn đa dạng các mặt hàng sản phẩm trà và đem lại sự tiện
dụng cho người tiêu dùng. Đặc biệt là muốn giữ lại các hoạt chất sinh học quý
giá của nấm linh chi vào trong sản phẩm trà hòa tan. Chính vì vậy, nên em
chọn đề tài “nghiên cứu quy trình sản xuất trà hòa tan từ nấm linh chi”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu quy trình sản xuất trà nấm linh chi.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tách chiết thu nhận dịch
chiết có hàm lượng polysaccharide cao.
- Nghiên cứu sản xuất trà hòa tan từ dịch chiết nấm linh chi.
- Đánh giá chất lượng sản phẩm.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài

- Tìm ra các thông số thích hợp cho quy trình sản xuất trà hòa tan từ
linh chi ở quy mô phòng thí nghiệm.
- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài cũng như những kiến nghị sẽ là cơ
cho những nghiên cứu sau này.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình trích ly dịch chiết từ nấm linh chi.
- Đa dạng hóa các sản phẩm trà trên thị trường, nâng cao giá trị sử dụng
của nấm linh chi.


3

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tổng quan về nấm linh chi
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại
Tên gọi: nấm linh chi, nấm Lim, nấm Trường Thọ… [3]
Tên khoa học: Ganoderma lucidum
Nấm linh chi thuộc
 Ngành


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top