Dano

New Member
Download Luận văn Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều và Dao động và sóng điện từ- Vật lý 12 THPT Ban cơ bản- nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập

Download miễn phí Luận văn Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều và Dao động và sóng điện từ- Vật lý 12 THPT Ban cơ bản- nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập





MỤC LỤC
Trang phụbìa
Lời cam đoan
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữviết tắt
Danh mục các bảng, các biểu đồ
MỞ ĐẦU. 1
Chương 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀVIỆC SỬDỤNG CÂU TRẮC
NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
1.1. Tìm hiểu vềdạy học theo hướng tăng cường tính tích cực học tập của học sinh. 6
1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Vật lý ởtrường phổthông . 6
1.1.2. Tính tích cực của học sinh trong học tập . 7
1.1.3. Phương pháp dạy học tích cực . 11
1.1.4. Một sốphương pháp dạy học tích cực cần được phát triển ởtrường phổthông .15
1.2. Tìm hiểu vềcâu hỏi trắc nghiệm trong dạy học vật lý ởtrường phổthông. 22
1.2.1. Khái niệm. 22
1.2.2. Đặc điểm của trắc nghiệm khách quan . 23
1.2.3. Các hình thức trắc nghiệm được sửdụng trong đềtài. 24
1.2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá bài trắc nghiệm khách quan và
câu trắc nghiệm khách quan . 27
1.3. Cơsởlý luận của việc sửdụng câu trắc nghiệm vào việc xây
dựng các phương án dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập
của học sinh. 30
1.3.1. Vai trò thường thấy của câu trắc nghiệm. 30
1.3.2. Mởrộng vai trò của câu trắc nghiệm trong giảng dạy. 31
Chương 2: SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG
“DÒNG ÐIỆN XOAY CHIỀU” VÀ “DAO ÐỘNG
VÀ SÓNG ÐIỆN TỪ” THEO HƯỚNG SỬDỤNG
CÂU TRẮC NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH
TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
2.1. Cấu trúc và nội dung cơbản của chương. 35
2.2. Mục tiêu và vịtrí của chương trong chương trình. 37
2.3. Thực tếdạy học chương “Dòng điện xoay chiều” và “Dao động và sóng điện từ” . 40
2.3.1. Một sốkhó khăn của học sinh khi học tập chương “Dòng điện xoay chiều” và “Dao động và sóng điện từ”. 40
2.3.2. Một sốkhó khăn, hạn chếcủa giáo viên khi dạy chương “Dòng điện xoay chiều” và “Dao động và sóng điện từ” . 41
2.4. Thiết kếbài giảng chương “Dòng điện xoay chiều” và “Dao động và sóng điện từ” theo hướng sửdụng câu hỏi trắc nghiệm. 42
2.5. Kết luận chương 2 . 69
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯPHẠM
3.1. Mục đích của thực nghiệm sưphạm . 71
3.2. Đối tượng thực nghiệm sưphạm. 71
3.3. Nhiệm vụthực nghiệm. 71
3.4. Cách tiến hành. 72
3.5. Kết quả. 71
3.6. Kết luận chương 3. 82
KẾT LUẬN. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 86
PHỤLỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

u Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo
dục, Nxb Khoa học xã hội.
36. PGS PTS Vũ Nho (1997), Kiểm tra bài cũ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 10/97,
Trang 12.
37. TS. Nguyễn An Ninh, Trắc nghiệm khách quan, www.thuathienhue.edu.vn.
38. Phạm Văn Trung (GV trường THPT Bình Phú), Tiện ích hỗ trợ soạn đề trắc
nghiệm trong MS. Word.
39. Bộ giáo dục và đào tạo, Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục (2007),
Trắc nghiệm Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ, Nxb Giáo dục.
40. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (đồng chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn
Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm
Quý Tư (2008), Bài tập Vật lý 12 nâng cao, Nxb Giáo dục.
41. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức
Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ
Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), Vật lý 12 nâng cao, Nxb Giáo dục.
42. Trắc nghiệm khách quan đối với các mục tiêu đánh giá ở trường phổ thông, Tạp
chí Giáo dục số 159 , trang 35 (quý I/2007)
43. Lê Phú Đăng Khoa (2008), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát
huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương
“Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư
phạm Tp. Hồ Chí Minh
44. ThS. Lê Thị Xuân Liên (2007), Một số vấn đề về câu hỏi và hệ thống câu hỏi
trong dạy học, Tạp chí Giáo dục số 164 (kỳ 1-6/2007)
45. Trần Khánh Duy (2008), Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương
“Từ trường và cảm ứng điện từ” Vật lý 11, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư
phạm Tp.Hồ Chí Minh.
Phụ lục 1: Phân tích độ khó, độ phân cách của từng câu trong bài kiểm tra
1.1. Bài kiểm tra 1 tiết:
1.1.1. Đề bài kiểm tra:
Câu 1 : Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 20R   mắc nối tiếp với tụ
310
2
C F

 , tần số dòng điện là 50Hz. Tổng trở của mạch là:
A. 20 B. 40 C. 20
2
 D. 20 2
Câu 2 : Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L.
Hiêu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 50V, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm là 100V, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện là 2A, tần số
dòng điện là 50Hz. R, L có giá trị:
A. 225 ,R L H  
B. 125 ,
2
R L H  
C. 2100 ,R L H  
D. 1100 ,
2
R L H  
Câu 3 :
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
410C F

 , có biểu
thức 100 2 cos(100 )( )
3
u t V  . Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên
là những dạng nào sau đây:
A. 2 cos(100 )( )
2
i t A  B. 2cos(100 )( )
6
i t A 
C. 2 cos(100 )( )
6
i t A  D. 52 cos(100 )( )
6
i t A 
Câu 4 : Đặt một hiệu điện thế 2 cos ( )u U t V (với U và  không đổi ) vào hai đầu một
đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy qua mạch có:
A. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời
không thay đổi theo thời gian
B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời
gian
C. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian
theo quy luật của hàm số sin hay
cosin
D. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều
không thay đổi theo thời gian
Câu 5 : Cho một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, biết
40 ; 80 ; 50L CR Z Z      . Hệ số công suất trong đoạn mạch là:
A. cos 0,57  B. cos 0,29  C. cos 0,8  D. cos 0,6 
Câu 6 : Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết hệ số công suất của mạch này là
cos 1  . Nhận xét nào sau đây là sai:
A. Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực
đại
B. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất
C. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch cùng pha
với cường độ dòng điện
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
mạch bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu cuộn dây
Câu 7 : Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên:
A. Hiện tượng tự cảm B. Hiện tượng cảm ứng điện từ
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử
dụng từ trường quay
D. Việc sử dụng từ trường quay
Câu 8 : Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức:
2cos(100 )( )
2
i t A  trong đó t tính bằng giây thì:
A. Tần số dòng điện bằng 100 ( )Hz B. Chu kỳ dòng điện bằng 0,02s
C. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng
điện i bằng 2A
D. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha
2

so với hiệu điện thế xoay chiều mà
động cơ này sử dụng
Câu 9 : Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng mắc vào mạng điện xoay chiều có
hiệu điện thế U1 = 200V. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 =
10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 50 vòng B. 100 vòng C. 500 vòng D. 25 vòng
Câu 10 : Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10
lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này:
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ
cấp 10 lần
B. là máy tăng thế
C. là máy hạ thế D. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ
cấp 10 lần
Câu 11 : Câu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều:
A. Rôto có thể là phần cảm hay phần
ứng
B. Phần cảm gọi là rôto, phần đứng yên
gọi là stato
C. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng
tạo ra suất điện động
D. Tất cả A, B, C đều đúng
Câu 12 : Tìm câu Sai trong các câu sau:
Đối với máy phát điện xoay chiều một pha:
A. Nếu rôto có p cặp cực, quay với tốc độ
n vòng/giây thì tần số dòng điện do
máy phát ra là f = n.p
B. Số cặp cực của rôto bằng số cuộn dây
C. Để giảm tốc độ quay của rôto, người ta
phải tăng số cặp cực của rôto
D. Số cặp cực của rôto bằng hai lần số
cuộn dây
Câu 13 : Chọn đáp án Sai:
Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong ba cuộn dây
của stato có:
A. cùng biên độ B. cùng pha C. cùng tần số D.
lệch pha nhau
2
3
rad
Câu 14 : Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải
điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là:
A. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải B. Giảm tiết diện dây
C. Giảm công suất truyền tải D. Tăng chiều dài đường dây tải
Câu 15 : Một mạch điện gồm điện trở 90R  mắc nối tiếp với một tụ điện có dung kháng
120CZ   được mắc vào điện áp xoay chiều U = 100V. Công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là:
A. 40W B. 90W C. 111W D. 250W
Câu 16 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp trong đó ZL > ZC, so với dòng điện,
hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ:
A. Lệch pha
2
rad B. Cùng pha C. Chậm pha D. Nhanh pha
Câu 17 : Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực, quay đều với tốc
độ góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của
dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p, f là:
A.
60nf
p
 B. 60 fn p C.
60 pn
f
 D. 60f np
Câu 18 : Cường độ dòng điện qua tụ điện có biểu thức: 10 2 cos100 ( )i t A . Biết tụ điện có
điện dung 250C F . Hiệu điện th
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top