camaphehe

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần len Hà Đông





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 3

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 3

1. Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất. 3

2. Vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 4

3. Yêu cầu quản lý nguyên liệu 4

4. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 5

II. NỘI DUNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 6

1. Phân loại vật liệu. 6

2. Đánh giá vật liệu 7

2.1. Đánh giá vật liệu theo giá thực tế 7

2.1.1. Phương pháp xác định giá vốn thực tế nhập kho 7

2.1.2. Phương pháp xác định trị giá vốn thực tế vật liệu xuất kho 8

3. Kế toán chi tiết vật liệu 10

3.1. Sự cần thiết phải kế toán chi tiết vật liệu. 10

3.2.Chứng từ sử dụng. 10

3.3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu. 10

4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 13

4.1. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 14

4.1.1. Đặc điểm 14

4.1.2. Chứng từ kế toán sử dụng 14

4.1.3 Tài khoản kế toán sử dụng 14

4.1.4 Trình tự kế toán vật liệu tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên 15

4.2. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kì 16

4.2.1 Dặc điểm sử dụng 16

4.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng 17

4.2.3. Trình tự kế toán vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 17

4.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp 18

4.3.1. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ 19

4.3.2. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chung 20

4.3.4. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ 21

PHẦN II: THỰC TẾ CÔNG TÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LEN HÀ ĐÔNG. 22

I. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN LEN HÀ ĐÔNG. 22

1.1. Quá trình hình thành và phát triển ở công ty 22

1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh tại công ty. 23

1.2.1. Mục tiêu và đặc điểm hoạt động kinh doanh tại công ty. 23

1.2.2. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý của Công ty 24

1.2.3. Tổ chức sổ kế toán ở Công ty CP len Hà Đông 28

1.3 Đặc điểm tổ chức SX và trình độ trang bị kỹ thuật của công ty Len –Hà Đông 29

II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LEN HÀ ĐÔNG 32

1. Đặc điểm vật liệu và công tác quản lý tại công ty 32

2. Đánh giá vật liệu. 34

2.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho 34

2.2. Giá thực tế vật liệu xuất kho 34

3. Kế toán chi tiết vật liệu 35

3.1. Trình tự luân chuyển chứng từ 35

3.1.1. Đối với vật liệu nhập 35

3.2.1. Đối với vật liệu xuất kho. 40

3.2. Hạch toán chi tiết vật liệu 43

3.2.1. Quy trình hạch toán ở kho 43

3.2.2. Quy trình hạch toán ở phòng kế toán 44

4. Tổ chức tổng hợp nguyên vật liệu 48

4.1. Tài khoản sử dụng 48

4.2. Kế toán tổng hợp vật liệu 49

4.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp 68

PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY LEN HÀ ĐÔNG. 77

I. MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN LEN HÀ ĐÔNG. 77

1. Ưu điểm: 77

2. Những hạn chế trong công tác kế toán vật liệu tại Công ty cổ phần len Hà Đông. 78

2.1. Về việc phân loại vật liệu: 78

2.2. Về số chi tiết TK 331 phải trả cho kế toán 79

2.3. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vật liệu. 79

2.4. Về việc lập ban kiểm nhận vật tư phân xưởng. 79

2.5. Về vấn đề hiện đại hoá công tác kế toán. 79

II. NHỮNG Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN LEN HÀ ĐÔNG 80

1. Ý kiến về lập sổ danh điểm vật tư. 80

2. Ý kiến về sổ chi tiết thanh toán với người bán. 82

3. Ý kiến về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 84

4. Ý kiến về việc lập ban kiểm nhận vật tư về phân xưởng. 85

5. Ý kiến về vấn đề hiện đại hoá công tác kế toán. 85

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cơ điện là ngành sản xuất phụ trợ cho các phân xưởng trong công ty. Ngành cơ điện bao gồm:
+ Bộ phận nồi hơi: là bộ phận sử dụng các nhiên liệu như than, dầu để đốt và cung cấp hơi cho các phân xưởng.
+ Bộ phận cơ khí: là bộ phận có nhiệm vụ bảo dưỡng và sửa chữa các máy móc thiết bị sản xuất trong toàn công ty
+ Bộ phận bơm nước: cung cấp nước sản xuất cho các phân xưởng và cung cấp nước sinh hoạt cho khu tập thể công nhân viên của công ty.
Về trình độ, trang bị kỹ thuật của công ty: công ty len Hà Đông là một doanh nghiệp sản xuất nên tài sản cố định có ý nghĩa rất quan trọng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2004, tình trạng trang bị về tài sản cố định của công ty như sau:
Tổng TSCĐ 6.816.721.875
Hệ số đầu tư TSCĐ = _____________ =______________=35,4%
tổng TS 19.259.569.112
So với các doanh nghiệp trong cùng ngành, hệ số đầu tư TSCĐ của công ty như vậy là thấp (trung bình của ngành là 52%) trong năm 2004 hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty như sau:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = = 0,76 đồng
TSCĐ của công ty chỉ gồm TSCĐHH, không có TSCĐVH và TSCĐ thuê tài chính. Trong tổng TSCĐ của công ty thì máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn (85,4%) trình độ kỹ thuật của TSCĐ được thể hiện qua chỉ tiêu sau:
số tiền khấu hao luỹ kế 15.624.138.049
Hệ số hao mòn = ____________________ = ________________ = 69,6%
nguyên giá TSCĐ 22.440.859.922
II. tình hình thực tế về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần len hà đông
1. Đặc điểm vật liệu và công tác quản lý tại công ty
Công ty len Hà Đông là doanh nghiệp có quy mô lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng. Do vậy nguyên vật liệu của công ty cũng hết sức đa dạng, mỗi loại tương đối lớn, có nhiều đặc điểm và đơn vị tính khác nhau.
Nguyên vật liệu chính của công ty dùng để sản xuất là sợi ngoài ra có thể là bán thành phẩm mua ngoài như sợi, lông cừu...
Hệ thống kho dự trữ của công ty chia làm 6 loại gồm 12 kho
- Kho chứa NVL chính là kho sợi
- Kho chứa vật liệu phụ gồm:
+ Kho thiết bị
+ Kho tạp phẩm
+ Kho hoá chất
+ Kho sắt thép
+ Kho bột
- Kho chứa phụ tùng gồm:
+ Kho cơ điện sợi
+ Kho cơ điện dệt
- Kho chứa nhiên liệu: kho xăng dầu
- Kho chứa CCDC bao gồm:
+ Kho công cụ
+ Kho cơ điện
- Kho phế liệu
Các kho dự trữ của công ty được sắp xếp hợp lý, gồm các phân xưởng sản xuất do đó thuận tiện nhằm đáp ứng kịp thời vật tư cho yêu cầu sản xuất mà chi phí nhỏ nhất từ kho đến nơi sản xuất. Các kho đều được trang bị các thiết bị cần thiết cho việc bảo quản do đó mà chất lượng vật tư luôn được đảm bảo tốt
Tại đơn vị sản xuất lớn như công ty len Hà Đông với đặc điểm vật liệu đa dạng phức tạp thì khối lượng công tác hạch toán vật liệu là rất lớn, do vậy việc hạch toán vật liệu do 3 người đảm nhiệm
Việc hạch toán tổng hợp và chi tiết vật liệu chủ yếu thực hiện trên máy vi tính. Kế toán này có nhiệm vụ thu nhập, kiểm tra các chứng từ như: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho... sau đó định khoản đối chiếu với số liệu sổ sách của thủ kho như thẻ kho ... rồi nhập dữ liệu vào máy, máy sẽ tự động tính các chỉ tiêu còn lại như: tính giá V1 xuất ... cuối kỳ máy tính in ra số liệu bảng biểu cần thiết như: bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu và các báo cáo khác theo yêu cầu phục vụ cho công tác hạch toán vật liệu.
2. Đánh giá vật liệu.
Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu thực tiễn. ở công ty len Hà Đông vật liệu được đánh giá theo giá trị thực tế.
2.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho
Vật liệu của công ty len Hà Đông do phòng xuất nhập khẩu đảm nhiệm
- Đối với vật liệu mua ngoài
Giá trị thực tế giá hoá đơn Chi phí liên quan
vật liệu mua = của nhà cung cấp + hao hụt trong định mức
ngoài nhập kho chi phí vận chuyển
- Đối với vật liệu nhập kho do Công ty tự sản xuất thì được tính như sau:
Giá trị nhập kho thực tế vật liệu
=
giá trị thực tế vật liệu xuất kho chế biến
+
Chi phí chế biến thực tế
- Đối với phế liệu nhập kho thì giá thực tế nhập kho là:
Giá thực tế vật liệu thu hồi = giá ước tính có thể sử dụng được
2.2. Giá thực tế vật liệu xuất kho
Công ty len Hà Đông là một đơn vị sản xuất kinh doanh với đặc điểm là sản phẩm được sản xuất ra hàng loạt, nhu cầu về NVL phục vụ sản xuất rất lớn cả về số lượng, chủng loại giá trị nguyên vật liệu và quá trình nhập xuất xảy ra thường xuyên.
Để phản ánh kịp thời phân bổ chính xác giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng phù hợp với điều kiện thực tại của Công ty là rất quan trọng. Công ty đã tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền:
Đơn giá bình quân
Trị giá vốn thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
Trị giá vốn thực tế VL nhập kho trong kỳ
Số thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
Số lượng vật liệu nhập kho trong kỳ
+
=
+
Cuối tháng kế toán đơn giá bình quân theo phương pháp bình quân cả kỳ của vật liệu xuất dùng theo công thức:
Trị giá VL = Đơn giá bình quân Số lượng vật liệu xuất kho trong kỳ.
3. Kế toán chi tiết vật liệu
Nhằm tăng cường công tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý vật liệu nói riêng đòi hỏi kế toán phải theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn của các vật liệu trong công ty theo chỉ tiêu số lượng, giá trị yêu cầu này sẽ được đáp ứng nhờ việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu. Hạch toán chi tiết vật liệu là công việc ghi chép, phản ánh kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu về số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị của công ty len Hà Đông. phương pháp kế toán chi tiết vật liệu được sử dụng là phương pháp sổ giữ mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính nói chung và các nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất vật liệu nói riêng khi phát sinh và thực sự hoàn thành trong quá trình SXKD của công ty đều phải lập chứng từ. Chứng từ chính là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu ghi chép trên các tài khoản kế toán và báo cáo kế toán.
3.1. Trình tự luân chuyển chứng từ
3.1.1. Đối với vật liệu nhập
Vật liệu ở công ty len Hà Đông được nhập kho chủ yếu từ các nguồn: mua ngoài, từ đơn vị đặt hàng, thuê gia công chế biến, vật liệu không dùng hết nhập kho, vật liệu thừa qua kiểm kê, phế liệu ta thu hồi
- Đối với vật liệu nhập kho do mua ngoài, từ các đơn vị đặt hàng hay thuê gia công chế biến.
Theo chế độ quy định thì tất cả các loại vật tư khi về đến công ty đều phải tuân thủ làm thủ tục kiểm nghiệm sau đó mới nhập kho. Nhưng thực tế ở công ty len Hà Đông thì chỉ có NVL chính như sợi mới tiến hành kiểm nghiệm trước khi nhập kho. Tuy nhiên, đối với các loại vật liệu phụ khi nhập kho, phát hiện có sự khác biệt lớn về chủng loại, số lượng, giá trị ... giữa hoá đơn và thực nhập thì phải lập biên bản kiểm nghiệm thì bộ phận mua hàng (phòng xuất nhập khẩu) căn cứ vào hoá đơn của bên bán lập phiếu nhập kho. P...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các công ty chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Lập kế hoạch tổ chức sự kiện sinh nhật lần thứ 28 tập đoàn FPT (13/09/1988 – 13/09/2016) Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương Luận văn Kinh tế 1
D Tổ chức công tác kế toán quản trị trong các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Na Kế toán & Kiểm toán 0
C Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở Công ty May Đức Giang Luận văn Kinh tế 2
M Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26 Luận văn Kinh tế 0
G Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ cà phê xuất khẩu tại tổng công ty cà phê Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top