adminxen

Administrator
Staff member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÁC
DOANH NGHIỆP…………………………………………………….………………6
1.1. Khái quát về kế toán ở các doanh nghiệp……………………..…………………..6
1.1.1. Khái niệm kế toán doanh nghiệp………………………………………………..6
1.1.2. Bản chất và vai trò của kế toán …………………………………………………7
1.1.3. Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của kế toán…………………………..…….10
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán………………………………………………………….14
1.1.5. Hệ thống thông tin của kế toán……………………………………….………..15
1.2. Tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp………………….………………..16
1.2.1. Khái quát về tổ chức công tác kế toán…………………………………..……..16
1.2.2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản tổ chức công tác kế toán…………………..17
1.2.3. Nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán………………………………..………19
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp……...…20
1.3. Nội dung tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp……………………...….21
1.3.1. Tổ chức chế độ chứng từ kế toán…………………………………………...….21
1.3.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán……………………………………..……..22
1.3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán…………………………………………..……….23
1.3.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán……………………………………..………25
1.3.5. Tổ chức bộ máy kế toán……………………………………………….……….26
1.3.6. Tổ chức kiểm tra kế toán………………………………………………………27
1.3.7. Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh…………………………….29
1.3.8. Tổ chức trang bị cơ sở vật chất……………………………………………..….31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………………...32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÁC
DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN TỈNH BÌNH DƯƠNG………………33
2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình
Dương...………………………………………………………………………………33
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển các doanh nghiệp chế biến gỗ……………..33
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương…………………………………………….35
2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh
Bình Dương………………………………….………………………………...……..39
2.2.1. Thực trạng tổ chức chế độ chứng từ kế toán………………………...…………40
2.2.2. Thực trạng tổ chức hệ thống tài khoản kế toán……………………………..….41
2.2.3. Thực trạng tổ chức hệ thống sổ kế toán…………………..……………………42
2.2.4. Thực trạng tổ chức hệ thống báo cáo kế toán………………………………….43
2.2.5. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán………………………………...………….44
2.2.6. Thực trạng tổ chức kiểm tra kế toán………………………...…………………45
2.2.7. Thực trạng tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh…………………………..46
2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ trên
tỉnh Bình Dương………………………………………………….…………………..47
2.3.1. Về tổ chức chứng từ kế toán………………………………..………………….47
2.3.2. Về tổ chức hệ thống tài khoản kế toán……………………………..…………..48
2.3.3. Về tổ chức hệ thống sổ kế toán……………………………..………………….50
2.3.4. Về tổ chức hệ thống báo cáo kế toán…………………………………….…….50
2.3.5. Về tổ chức bộ máy kế toán………………………………….…………………51
2.3.6. Về tổ chức kiểm tra kế toán……………………………………..……………..52
2.3.7. Về tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh……………...……………………53
2.3.8. Nguyên nhân của những hạn chế………………………………………………53
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………...……………………54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở
CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN TỈNH BÌNH DƯƠNG……..….55
3.1. Định hướng phát triển các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình
Dương……………….………………………………………………………………..55
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến
gỗ trên tỉnh Bình Dương………………………………………………..…………….56
3.3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ
trên tỉnh Bình Dương……………………………………………..…………….…….57
3.3.1. Giải pháp về trình bày và công bố thông tin ở các DN chế biến gỗ…………...58
3.3.2. Hoàn thiện tổ chức chứng từ kế toán…………………………………………..59
3.3.3. Hoàn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế toán……………..………………….62
3.3.4. Hoàn thiện tổ chức sổ kế toán…………………………………...……………..65
3.3.5. Hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo kế toán………………………………….67
3.3.6. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán……………………………………………70
3.3.7. Hoàn thiện tổ chức kiểm tra kế toán…………………………..……………….74
3.3.8. Hoàn thiện tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh…………..………………78
3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp……………..……………...………………….81
3.4.1. Đối với Nhà nước…………………………………………...…………………81
3.4.2. Đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương…………..……..81
3.4.3. Đối với Hiệp hội chế biến gỗ tỉnh Bình Dương…………..……………………82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………………………………………………….………..82
KẾT KUẬN………………………………………………….……………..………..83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bình Dương là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh theo hướng phát triển
công nghiệp (CN) và dịch vụ. Theo báo cáo của Tỉnh, trong năm 2013 tổng sản phẩm
GDP tăng 12,8% so với năm 2012, đạt bình quân 52,7 triệu đồng/người/năm. Thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 1 tỷ 320 triệu USD. Tổng vốn đầu tư phát triển
toàn xã hội tăng 15,5%, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế-xã hội, nâng
cao nguồn thu cho ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho người lao động. Tỉnh
Bình Dương phát triển với nhiều ngành nghề phong phú và đa dạng, nhưng không thể
không nhắc đến một trong những ngành nghề truyền thống của Tỉnh của người dân
nơi đây là nghề làm Đồ gỗ. Tại kỳ họp thứ 10 - HĐND tỉnh khóa VIII, UBND tỉnh
Bình Dương chính thức công bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội toàn tỉnh năm 2013
kim ngạch xuất khẩu ước đạt gần 15 tỷ USD, tăng 15,7%, trong đó nhóm các mặt
hàng xuất khẩu chủ lực bao gồm: dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm
bằng gỗ, mủ cao su, điện tử,... Nghề chế biến gỗ đã đóng góp không nhỏ vào sự phát
triển của đất nước nói chung và của tỉnh Bình Dương nói riêng. Để phát triển ngành
nghề nâng cao hiệu quả quản lý cho các doanh nghiệp (DN) chế biến gỗ thì tổ chức
công tác kế toán là khâu quan trọng trong tổ chức điều hành và quản lý của DN.
Tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý, hiệu quả, phù hợp với quy mô DN,
ngành nghề SXKD, đặc điểm tổ chức hoạt động của DN giúp đáp ứng yêu cầu thông
tin kịp thời, chính xác, đáng tin cậy, hữu ích hỗ trợ cho các quyết định kinh doanh của
nhà quản lý, là thông tin không thể thiếu được giúp bảo vệ tài sản DN, giúp phân tích
đánh giá tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh (HĐKD) của DN, từ đó đề ra
những phương hướng, kế hoạch và mục tiêu phát triển DN trong tương lai, vì vậy tổ
chức hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng rất lớn đến nhà lãnh đạo trong việc điều
hành, quản lý DN hiệu quả.
Nhưng hiện nay thông tin kế toán ở các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình
Dương còn thiếu và hạn chế trên nhiều mặt, tổ chức công tác kế toán chủ yếu phục vụ
cho KTTC, còn thông tin về KTQT được tổ chức hết sức đơn giản, chưa có tính hệ
thống, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, điều hành, cũng như hỗ trợ cho các quyết
định của nhà quản lý, điều này sẽ là gây khó khăn cho sự tồn tại và phát triển của các
DN chế biến gỗ Bình Dương trong nền kinh tế hiện nay. Vì vậy “Hoàn thiện tổ chức
công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương” là vấn đề
có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn, mang tính cấp thiết giúp cho sự phát triển của các
DN chế biến gỗ nói riêng và phát triển tỉnh Bình Dương nói chung.
2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
Tổ chức công tác kế toán là công việc quan trọng nhằm thu nhập, xử lý, phân
tích, cung cấp thông tin cho các đối tượng bên trong và bên ngoài DN. Với vai trò
quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thông tin cung cấp cho các đối tượng
có liên quan, đề tài tổ chức công tác kế toán đã được nhiều tác giả nghiên cứu như:
Luận văn Thạc sĩ của Lý Minh Nguyệt (2007) với đề tài “Tổ chức công tác kế
toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Nguyễn Thị Huyền Trâm (2007)
với đề tài “Tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”
và Huỳnh Thu Minh Thư (2012) “Xây dựng mô hình tổ chức công tác kế toán tại các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Phú Yên”, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh,
hai tác giả đã đưa ra những lý luận chung về kế toán, những lý luận cơ bản cần có cho
việc tổ chức công tác kế toán tại các DN nhỏ và vừa. Đánh giá thực trạng tổ chức công
tác kế toán ở các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện tổ chức công tác kế toán vào các DN nhỏ và vừa. Nhưng vấn đề quan trọng trong
tổ chức công tác kế toán để đạt được giá trị hiệu quả cao trong vận dụng thực tiễn là
việc tổ chức công tác kế toán phải được vận dụng vào từng DN cụ thể, từng ngành
nghề kinh doanh, hoàn cảnh cụ thể thì các luận văn trên chưa làm được đều này.
Trần Lan Hương (2009) với đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tại các công ty
chứng khoán ở Việt Nam”, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trong luận văn
thạc sĩ của tác giả đề cập đến công tác kế toán cho ngành nghề chứng khoán. Về mặt
lý luận tác giả trình bày vai trò và yêu cầu của tổ chức công tác kế toán, nội dung của
tổ chức kế toán trong DN. Luận văn cũng đã nghiên cứu thực tế tổ chức công tác kế
toán tại các công ty chứng khoán, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp hoàn thiện cơ chế tài
chính cũng như các bộ phận cấu thành hệ thống kế toán cho các công ty chứng khoán.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán ở
các DN trong ngành chế biến gỗ nhằm giúp cho các nhà quản trị trong vấn đề nâng
cao hiệu quả quản lý và phát triển DN. Vì vậy tác giả cho rằng việc nghiên cứu để
hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương là cần
thiết và thực hiện đề tài này sẽ lấp khoảng trống mà các nghiên cứu khác chưa thực
hiện, cũng như làm phong phú thêm kiến thức lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác
kế toán ở Việt Nam hiện nay.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Dựa trên cơ sở hệ thống lý luận và kết quả khảo sát được để thực hiện mục tiêu
là đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán ở các DN
chế biến gỗ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của DN từ thông tin hữu ích do kế
toán cung cấp.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể gồm:
+ Làm rõ các vấn đề về kế toán.
+ Trình bày các lý luận liên quan đến những nội dung tổ chức công tác kế toán
tại các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương.
+ Khảo sát và đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến
gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
+ Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến gỗ
trên địa bàn tỉnh Bình Dương và điều kiện thực hiện giải pháp.
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung giải quyết các câu hỏi sau:
- Các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay đang tổ chức
công tác kế toán như thế nào?
- Những vấn đề gì còn tồn tại trong tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến
gỗ trên tỉnh Bình Dương?
- Giải pháp hoàn thiện và điều kiện thực hiện tổ chức công tác kế toán ở các
DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương?
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tổ chức công tác kế toán tại các
công ty chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tổ
chức công tác kế toán tại các DN chế biến gỗ nằm trên địa bàn tỉnh Bình Dương như
về tổ chức chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán, bộ
máy kế toán, kiểm tra kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp hoàn thiện
các vấn đề trong tổ chức công tác kế toán.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp định tính trong việc thu thập tài liệu
thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.
Tài liệu thứ cấp được thu thập thông qua việc nghiên cứu Luật Kế toán Việt
Nam, Chế độ kế toán Việt Nam, Chuẩn mực kế toán, các Thông tư hướng dẫn do BTC
ban hành, cùng các tài liệu khác và các luận án nghiên cứu trước đây liên quan đến tổ
chức công tác kế toán trong DN sẽ dùng để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài của luận
văn và làm cơ sở khảo sát thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các DN chế biến gỗ
trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Số lượng các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương rất nhiều và phân
bố ở khắp các Thị xã và các Huyện của Tỉnh nên luận văn không thể tiến hành khảo
sát hết được. Luận văn áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, mẫu được chọn là
40 DN có ngành nghề kinh doanh là chế biến gỗ, hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình
Dương. Các công ty được khảo sát dựa vào danh bạ DN chế biến gỗ trên trang web Sở
Công thương tỉnh Bình Dương và trang vàng Việt Nam (YellowPages).
Tài liệu sơ cấp được thu thập thông qua các đối tượng có liên quan, cụ thể là
những kế toán đang làm việc ở các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm
kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, các kế toán đang công tác ở công ty kiểm toán đang
làm dịch vụ kế toán cho các DN chế biến gỗ và một vài các kế toán viên trong DN.
Sử dụng bảng khảo sát điều tra về nội dung tổ chức công tác kế toán ở các DN
như về tổ chức chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hình thức tổ chức sổ sách
kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức hệ thống báo cáo kế toán, tổ chức phân tích
hoạt động kinh doanh trong DN. Gửi bảng câu hỏi khảo sát được thực hiện bằng cách
sử dụng Google docs gửi trực tiếp qua mail; khảo sát trực tiếp thông qua sự giới thiệu
của bạn bè và người quen; gọi điện thoại phỏng vấn trực tiếp cán bộ kế toán đang
công tác ở các công ty chế biến gỗ. Nhằm đánh giá những nội dung tổ chức công tác
kế toán ở các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương hiện nay đang áp dụng có mang
lại hiệu quả, chất lượng trong việc cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ cho nhu cầu ra
quyết định của nhà quản lý hay chưa.
Sau khi đã thu thập dữ liệu khảo sát, tiến hành phân tích, xử lý số liệu bằng các
phương pháp như phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, phân loại,... và sử dụng
phần mềm Excel để xử lý và phân tích dữ liệu theo yêu cầu nghiên cứu. Kết quả khảo
sát được là minh chứng phản ánh thực tế tổ chức công tác kế toán ở các DN, làm cơ sở
đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến gỗ.
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình
Dương sẽ có những đóng góp thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
- Hệ thống hoá và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán, về tổ
chức công tác kế toán trong các DN.
- Đưa ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến
gỗ trên tỉnh Bình Dương, nhằm giúp các nhà quản trị có được thông tin đáng tin cậy,
kịp thời phục vụ cho việc điều hành, quản lý cũng như thúc đẩy sự phát triển của các
DN chế biến gỗ nói riêng và của tỉnh Bình Dương nói chung.
8. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Nội dung của đề tài bao gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ
trên tỉnh Bình Dương
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp
chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương
phục cải thiện vấn đề. Sau khi thảo luận với ban giám đốc về các kết luận và kiến nghị
phù hợp mới phát hành báo cáo chính thức kèm theo ý kiến của nhà quản lý.
+ Theo dõi sau kiểm toán: nhằm đảm bảo nhà quản lý đã thực hiện những biện
pháp thích hợp đối với các phát hiện kiểm toán đã được báo cáo, đồng thời trong lần
kiểm toán tiếp sau kiểm toán viên nội bộ cũng nên xem xét, đánh giá lại kết quả thực
hiện những đề xuất trong lần kiểm toán trước. Các hồ sơ về cuộc kiểm toán phải được
ghi chép đầy đủ các thông tin mà kiểm toán viên nội bộ thu thập được và phải được
lưu trữ khoa học.
3.3.8. Hoàn thiện tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích HĐKD giúp cho người sử dụng thông tin có cái nhìn tổng quát tình
hình HĐKD đã qua của DN, giúp đưa ra những phán đoán về tiềm năng phát triển của
DN trong tương lai phục vụ ra các quyết định kinh doanh hay đầu tư. Từ thực trạng
phân tích trên các DN chế biến gỗ hiện nay đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc
trong quá trình phân tích HĐKD tại đơn vị. Nhưng khi có một quy trình tổ chức phân
tích chung cho các DN, việc phân tích sẽ trở nên dễ dàng hơn, giúp DN định hướng
thực hiện theo trình tự các bước cần làm, xác định nội dung cần phân tích, không mất
nhiều thời gian nhưng kết quả đạt được rất lớn. Quy trình tổ chức phân tích được tiến
hành cho các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương theo ba bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị phân tích
Kết quả phân tích sẽ giúp chủ DN đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, có cái
nhìn tổng thể, đánh giá khả năng phát triển của DN trong tương lai và hỗ trợ cho các
quyết định kinh doanh. Vì vậy, phân tích HĐKD sẽ tiến hành phân tích trên toàn DN
để thấy khả năng tự chủ của DN về mặt tài chính, về các khoản thanh toán khi đến
hạn, đánh giá hiệu quả hoạt động trong kinh doanh, khả năng sinh lời và khả năng tạo
ra tiền từ các HĐKD đó như thế nào.
Để tiết kiệm chi phí tài chính, tạo sự thuận tiện, khách quan trong phân tích thì
tùy vào từng quy mô của công ty mà bố trí nhân sự phân tích sao cho hợp lý. Ở những
DN lớn có thể là 3 người gồm 2 người ở trong ban kiểm soát và 1 người ở bộ phận kế
toán; DN vừa và nhỏ có thể là 2 người, 1 người ở trong ban kiểm soát và 1 người ở bộ
phận kiểm tra kế toán. Người tham gia phân tích ở bộ phận kế toán thường chọn người
phụ trách kế toán hay kế toán trưởng.
Công việc của người phân tích có thể được chia như sau: 1 người sẽ chịu trách
nhiệm trong việc thu thập tài liệu liên quan đến phân tích, tài liệu bao gồm bộ BCTC,
các báo cáo của KTQT và các tài liệu khác có liên quan đến phân tích của năm hiện
hành và các năm trước đó để có sự so sánh xu hướng thay đổi của các chỉ tiêu khi
phân tích; 1 hay 2 người còn lại sẽ kiểm tra số liệu và tiến hành phân tích theo các
chỉ tiêu đã được xây dựng. Những người này phải có trình độ chuyên môn về kế toán,
về phân tích HĐKD.
Sau khi BCTC được lập xong sẽ tiến hành phân tích, thời gian hoàn thành công
việc phân tích càng ngắn càng tốt giúp chủ DN có thông tin về HĐKD đã qua và định
hướng phát triển trong thời gian sắp tới. Chẳng hạn, thời gian thu thập số liệu, các báo
cáo, kiểm tra lại số liệu, hiệu chỉnh lại số liệu trước khi tiến hành phân tích mất
khoảng 2 ngày; tiến hành tính toán số liệu, các tỷ lệ, tỷ suất,... khoảng 3 ngày và 2
ngày để lập báo cáo kết quả phân tích. Vậy dự kiến có thể mất khoảng 7 ngày để thực
hiện xong công việc phân tích.
Bước 2: Tiến hành phân tích
Các công việc ở bước 1 nếu được xác định rõ ràng và thực hiện tốt sẽ là cơ sở
cho bước 2 phân tích và bước 3 đưa ra kết quả phân tích có tính hữu ích cao. Hiện
nay, chưa có sự thống nhất về các chỉ tiêu phân tích HĐKD cho các DN ngành chế
biến gỗ nên luận văn sẽ đưa ra các chỉ tiêu phân tích được xem là cần thiết không thể
thiếu khi phân tích trong DN như phân tích khả năng tự chủ của DN về mặt tài chính
và khả năng thanh toán của DN, đánh giá hiệu quả hoạt động của DN, khả năng sinh
lời của DN và phân tích về năng lực dòng tiền của DN. Luận văn lấy số liệu của Công
ty TNHH Hiệp Long năm 2012 – 2013 để minh họa làm ví dụ tính toán cho các chỉ
tiêu phân tích ở các bảng phân tích sau.
Trước khi tiến hành phân tích các chỉ tiêu, DN sẽ sử dụng phương pháp so sánh
để đánh giá khái quát tình hình biến đổi tài sản, nguồn vốn tăng giảm như thế nào, kết
quả kinh doanh của DN ra sao?
Bảng phân tích khả năng tự chủ và khả năng thanh toán của DN (Phụ lục số
64), phân tích các chỉ tiêu này sẽ cho thấy DN có độc lập về mặt tài chính hay không
và DN có khả năng đáp ứng tốt các dòng tiền ra của mình. Giúp đánh giá năng lực
quản lý tài chính của DN trong kỳ.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

meomeow

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÁC
DOANH NGHIỆP…………………………………………………….………………6
1.1. Khái quát về kế toán ở các doanh nghiệp……………………..…………………..6
1.1.1. Khái niệm kế toán doanh nghiệp………………………………………………..6
1.1.2. Bản chất và vai trò của kế toán …………………………………………………7
1.1.3. Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của kế toán…………………………..…….10
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán………………………………………………………….14
1.1.5. Hệ thống thông tin của kế toán……………………………………….………..15
1.2. Tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp………………….………………..16
1.2.1. Khái quát về tổ chức công tác kế toán…………………………………..……..16
1.2.2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản tổ chức công tác kế toán…………………..17
1.2.3. Nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán………………………………..………19
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp……...…20
1.3. Nội dung tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp……………………...….21
1.3.1. Tổ chức chế độ chứng từ kế toán…………………………………………...….21
1.3.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán……………………………………..……..22
1.3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán…………………………………………..……….23
1.3.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán……………………………………..………25
1.3.5. Tổ chức bộ máy kế toán……………………………………………….……….26
1.3.6. Tổ chức kiểm tra kế toán………………………………………………………27
1.3.7. Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh…………………………….29
1.3.8. Tổ chức trang bị cơ sở vật chất……………………………………………..….31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………………...32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÁC
DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN TỈNH BÌNH DƯƠNG………………33
2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình
Dương...………………………………………………………………………………33
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển các doanh nghiệp chế biến gỗ……………..33
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương…………………………………………….35
2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh
Bình Dương………………………………….………………………………...……..39
2.2.1. Thực trạng tổ chức chế độ chứng từ kế toán………………………...…………40
2.2.2. Thực trạng tổ chức hệ thống tài khoản kế toán……………………………..….41
2.2.3. Thực trạng tổ chức hệ thống sổ kế toán…………………..……………………42
2.2.4. Thực trạng tổ chức hệ thống báo cáo kế toán………………………………….43
2.2.5. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán………………………………...………….44
2.2.6. Thực trạng tổ chức kiểm tra kế toán………………………...…………………45
2.2.7. Thực trạng tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh…………………………..46
2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ trên
tỉnh Bình Dương………………………………………………….…………………..47
2.3.1. Về tổ chức chứng từ kế toán………………………………..………………….47
2.3.2. Về tổ chức hệ thống tài khoản kế toán……………………………..…………..48
2.3.3. Về tổ chức hệ thống sổ kế toán……………………………..………………….50
2.3.4. Về tổ chức hệ thống báo cáo kế toán…………………………………….…….50
2.3.5. Về tổ chức bộ máy kế toán………………………………….…………………51
2.3.6. Về tổ chức kiểm tra kế toán……………………………………..……………..52
2.3.7. Về tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh……………...……………………53
2.3.8. Nguyên nhân của những hạn chế………………………………………………53
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………...……………………54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở
CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN TỈNH BÌNH DƯƠNG……..….55
3.1. Định hướng phát triển các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình
Dương……………….………………………………………………………………..55
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến
gỗ trên tỉnh Bình Dương………………………………………………..…………….56
3.3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ
trên tỉnh Bình Dương……………………………………………..…………….…….57
3.3.1. Giải pháp về trình bày và công bố thông tin ở các DN chế biến gỗ…………...58
3.3.2. Hoàn thiện tổ chức chứng từ kế toán…………………………………………..59
3.3.3. Hoàn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế toán……………..………………….62
3.3.4. Hoàn thiện tổ chức sổ kế toán…………………………………...……………..65
3.3.5. Hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo kế toán………………………………….67
3.3.6. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán……………………………………………70
3.3.7. Hoàn thiện tổ chức kiểm tra kế toán…………………………..……………….74
3.3.8. Hoàn thiện tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh…………..………………78
3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp……………..……………...………………….81
3.4.1. Đối với Nhà nước…………………………………………...…………………81
3.4.2. Đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương…………..……..81
3.4.3. Đối với Hiệp hội chế biến gỗ tỉnh Bình Dương…………..……………………82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………………………………………………….………..82
KẾT KUẬN………………………………………………….……………..………..83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bình Dương là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh theo hướng phát triển
công nghiệp (CN) và dịch vụ. Theo báo cáo của Tỉnh, trong năm 2013 tổng sản phẩm
GDP tăng 12,8% so với năm 2012, đạt bình quân 52,7 triệu đồng/người/năm. Thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 1 tỷ 320 triệu USD. Tổng vốn đầu tư phát triển
toàn xã hội tăng 15,5%, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế-xã hội, nâng
cao nguồn thu cho ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho người lao động. Tỉnh
Bình Dương phát triển với nhiều ngành nghề phong phú và đa dạng, nhưng không thể
không nhắc đến một trong những ngành nghề truyền thống của Tỉnh của người dân
nơi đây là nghề làm Đồ gỗ. Tại kỳ họp thứ 10 - HĐND tỉnh khóa VIII, UBND tỉnh
Bình Dương chính thức công bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội toàn tỉnh năm 2013
kim ngạch xuất khẩu ước đạt gần 15 tỷ USD, tăng 15,7%, trong đó nhóm các mặt
hàng xuất khẩu chủ lực bao gồm: dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm
bằng gỗ, mủ cao su, điện tử,... Nghề chế biến gỗ đã đóng góp không nhỏ vào sự phát
triển của đất nước nói chung và của tỉnh Bình Dương nói riêng. Để phát triển ngành
nghề nâng cao hiệu quả quản lý cho các doanh nghiệp (DN) chế biến gỗ thì tổ chức
công tác kế toán là khâu quan trọng trong tổ chức điều hành và quản lý của DN.
Tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý, hiệu quả, phù hợp với quy mô DN,
ngành nghề SXKD, đặc điểm tổ chức hoạt động của DN giúp đáp ứng yêu cầu thông
tin kịp thời, chính xác, đáng tin cậy, hữu ích hỗ trợ cho các quyết định kinh doanh của
nhà quản lý, là thông tin không thể thiếu được giúp bảo vệ tài sản DN, giúp phân tích
đánh giá tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh (HĐKD) của DN, từ đó đề ra
những phương hướng, kế hoạch và mục tiêu phát triển DN trong tương lai, vì vậy tổ
chức hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng rất lớn đến nhà lãnh đạo trong việc điều
hành, quản lý DN hiệu quả.
Nhưng hiện nay thông tin kế toán ở các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình
Dương còn thiếu và hạn chế trên nhiều mặt, tổ chức công tác kế toán chủ yếu phục vụ
cho KTTC, còn thông tin về KTQT được tổ chức hết sức đơn giản, chưa có tính hệ
thống, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, điều hành, cũng như hỗ trợ cho các quyết
định của nhà quản lý, điều này sẽ là gây khó khăn cho sự tồn tại và phát triển của các
DN chế biến gỗ Bình Dương trong nền kinh tế hiện nay. Vì vậy “Hoàn thiện tổ chức
công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương” là vấn đề
có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn, mang tính cấp thiết giúp cho sự phát triển của các
DN chế biến gỗ nói riêng và phát triển tỉnh Bình Dương nói chung.
2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
Tổ chức công tác kế toán là công việc quan trọng nhằm thu nhập, xử lý, phân
tích, cung cấp thông tin cho các đối tượng bên trong và bên ngoài DN. Với vai trò
quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thông tin cung cấp cho các đối tượng
có liên quan, đề tài tổ chức công tác kế toán đã được nhiều tác giả nghiên cứu như:
Luận văn Thạc sĩ của Lý Minh Nguyệt (2007) với đề tài “Tổ chức công tác kế
toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Nguyễn Thị Huyền Trâm (2007)
với đề tài “Tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”
và Huỳnh Thu Minh Thư (2012) “Xây dựng mô hình tổ chức công tác kế toán tại các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Phú Yên”, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh,
hai tác giả đã đưa ra những lý luận chung về kế toán, những lý luận cơ bản cần có cho
việc tổ chức công tác kế toán tại các DN nhỏ và vừa. Đánh giá thực trạng tổ chức công
tác kế toán ở các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện tổ chức công tác kế toán vào các DN nhỏ và vừa. Nhưng vấn đề quan trọng trong
tổ chức công tác kế toán để đạt được giá trị hiệu quả cao trong vận dụng thực tiễn là
việc tổ chức công tác kế toán phải được vận dụng vào từng DN cụ thể, từng ngành
nghề kinh doanh, hoàn cảnh cụ thể thì các luận văn trên chưa làm được đều này.
Trần Lan Hương (2009) với đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tại các công ty
chứng khoán ở Việt Nam”, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trong luận văn
thạc sĩ của tác giả đề cập đến công tác kế toán cho ngành nghề chứng khoán. Về mặt
lý luận tác giả trình bày vai trò và yêu cầu của tổ chức công tác kế toán, nội dung của
tổ chức kế toán trong DN. Luận văn cũng đã nghiên cứu thực tế tổ chức công tác kế
toán tại các công ty chứng khoán, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp hoàn thiện cơ chế tài
chính cũng như các bộ phận cấu thành hệ thống kế toán cho các công ty chứng khoán.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán ở
các DN trong ngành chế biến gỗ nhằm giúp cho các nhà quản trị trong vấn đề nâng
cao hiệu quả quản lý và phát triển DN. Vì vậy tác giả cho rằng việc nghiên cứu để
hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương là cần
thiết và thực hiện đề tài này sẽ lấp khoảng trống mà các nghiên cứu khác chưa thực
hiện, cũng như làm phong phú thêm kiến thức lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác
kế toán ở Việt Nam hiện nay.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Dựa trên cơ sở hệ thống lý luận và kết quả khảo sát được để thực hiện mục tiêu
là đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán ở các DN
chế biến gỗ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của DN từ thông tin hữu ích do kế
toán cung cấp.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể gồm:
+ Làm rõ các vấn đề về kế toán.
+ Trình bày các lý luận liên quan đến những nội dung tổ chức công tác kế toán
tại các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương.
+ Khảo sát và đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến
gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
+ Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến gỗ
trên địa bàn tỉnh Bình Dương và điều kiện thực hiện giải pháp.
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung giải quyết các câu hỏi sau:
- Các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay đang tổ chức
công tác kế toán như thế nào?
- Những vấn đề gì còn tồn tại trong tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến
gỗ trên tỉnh Bình Dương?
- Giải pháp hoàn thiện và điều kiện thực hiện tổ chức công tác kế toán ở các
DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương?
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tổ chức công tác kế toán tại các
công ty chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tổ
chức công tác kế toán tại các DN chế biến gỗ nằm trên địa bàn tỉnh Bình Dương như
về tổ chức chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán, bộ
máy kế toán, kiểm tra kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh và giải pháp hoàn thiện
các vấn đề trong tổ chức công tác kế toán.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp định tính trong việc thu thập tài liệu
thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.
Tài liệu thứ cấp được thu thập thông qua việc nghiên cứu Luật Kế toán Việt
Nam, Chế độ kế toán Việt Nam, Chuẩn mực kế toán, các Thông tư hướng dẫn do BTC
ban hành, cùng các tài liệu khác và các luận án nghiên cứu trước đây liên quan đến tổ
chức công tác kế toán trong DN sẽ dùng để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài của luận
văn và làm cơ sở khảo sát thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các DN chế biến gỗ
trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Số lượng các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương rất nhiều và phân
bố ở khắp các Thị xã và các Huyện của Tỉnh nên luận văn không thể tiến hành khảo
sát hết được. Luận văn áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, mẫu được chọn là
40 DN có ngành nghề kinh doanh là chế biến gỗ, hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình
Dương. Các công ty được khảo sát dựa vào danh bạ DN chế biến gỗ trên trang web Sở
Công thương tỉnh Bình Dương và trang vàng Việt Nam (YellowPages).
Tài liệu sơ cấp được thu thập thông qua các đối tượng có liên quan, cụ thể là
những kế toán đang làm việc ở các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm
kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, các kế toán đang công tác ở công ty kiểm toán đang
làm dịch vụ kế toán cho các DN chế biến gỗ và một vài các kế toán viên trong DN.
Sử dụng bảng khảo sát điều tra về nội dung tổ chức công tác kế toán ở các DN
như về tổ chức chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hình thức tổ chức sổ sách
kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức hệ thống báo cáo kế toán, tổ chức phân tích
hoạt động kinh doanh trong DN. Gửi bảng câu hỏi khảo sát được thực hiện bằng cách
sử dụng Google docs gửi trực tiếp qua mail; khảo sát trực tiếp thông qua sự giới thiệu
của bạn bè và người quen; gọi điện thoại phỏng vấn trực tiếp cán bộ kế toán đang
công tác ở các công ty chế biến gỗ. Nhằm đánh giá những nội dung tổ chức công tác
kế toán ở các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương hiện nay đang áp dụng có mang
lại hiệu quả, chất lượng trong việc cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ cho nhu cầu ra
quyết định của nhà quản lý hay chưa.
Sau khi đã thu thập dữ liệu khảo sát, tiến hành phân tích, xử lý số liệu bằng các
phương pháp như phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, phân loại,... và sử dụng
phần mềm Excel để xử lý và phân tích dữ liệu theo yêu cầu nghiên cứu. Kết quả khảo
sát được là minh chứng phản ánh thực tế tổ chức công tác kế toán ở các DN, làm cơ sở
đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến gỗ.
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình
Dương sẽ có những đóng góp thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
- Hệ thống hoá và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán, về tổ
chức công tác kế toán trong các DN.
- Đưa ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến
gỗ trên tỉnh Bình Dương, nhằm giúp các nhà quản trị có được thông tin đáng tin cậy,
kịp thời phục vụ cho việc điều hành, quản lý cũng như thúc đẩy sự phát triển của các
DN chế biến gỗ nói riêng và của tỉnh Bình Dương nói chung.
8. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Nội dung của đề tài bao gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ
trên tỉnh Bình Dương
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp
chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương
phục cải thiện vấn đề. Sau khi thảo luận với ban giám đốc về các kết luận và kiến nghị
phù hợp mới phát hành báo cáo chính thức kèm theo ý kiến của nhà quản lý.
+ Theo dõi sau kiểm toán: nhằm đảm bảo nhà quản lý đã thực hiện những biện
pháp thích hợp đối với các phát hiện kiểm toán đã được báo cáo, đồng thời trong lần
kiểm toán tiếp sau kiểm toán viên nội bộ cũng nên xem xét, đánh giá lại kết quả thực
hiện những đề xuất trong lần kiểm toán trước. Các hồ sơ về cuộc kiểm toán phải được
ghi chép đầy đủ các thông tin mà kiểm toán viên nội bộ thu thập được và phải được
lưu trữ khoa học.
3.3.8. Hoàn thiện tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích HĐKD giúp cho người sử dụng thông tin có cái nhìn tổng quát tình
hình HĐKD đã qua của DN, giúp đưa ra những phán đoán về tiềm năng phát triển của
DN trong tương lai phục vụ ra các quyết định kinh doanh hay đầu tư. Từ thực trạng
phân tích trên các DN chế biến gỗ hiện nay đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc
trong quá trình phân tích HĐKD tại đơn vị. Nhưng khi có một quy trình tổ chức phân
tích chung cho các DN, việc phân tích sẽ trở nên dễ dàng hơn, giúp DN định hướng
thực hiện theo trình tự các bước cần làm, xác định nội dung cần phân tích, không mất
nhiều thời gian nhưng kết quả đạt được rất lớn. Quy trình tổ chức phân tích được tiến
hành cho các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương theo ba bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị phân tích
Kết quả phân tích sẽ giúp chủ DN đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, có cái
nhìn tổng thể, đánh giá khả năng phát triển của DN trong tương lai và hỗ trợ cho các
quyết định kinh doanh. Vì vậy, phân tích HĐKD sẽ tiến hành phân tích trên toàn DN
để thấy khả năng tự chủ của DN về mặt tài chính, về các khoản thanh toán khi đến
hạn, đánh giá hiệu quả hoạt động trong kinh doanh, khả năng sinh lời và khả năng tạo
ra tiền từ các HĐKD đó như thế nào.
Để tiết kiệm chi phí tài chính, tạo sự thuận tiện, khách quan trong phân tích thì
tùy vào từng quy mô của công ty mà bố trí nhân sự phân tích sao cho hợp lý. Ở những
DN lớn có thể là 3 người gồm 2 người ở trong ban kiểm soát và 1 người ở bộ phận kế
toán; DN vừa và nhỏ có thể là 2 người, 1 người ở trong ban kiểm soát và 1 người ở bộ
phận kiểm tra kế toán. Người tham gia phân tích ở bộ phận kế toán thường chọn người
phụ trách kế toán hay kế toán trưởng.
Công việc của người phân tích có thể được chia như sau: 1 người sẽ chịu trách
nhiệm trong việc thu thập tài liệu liên quan đến phân tích, tài liệu bao gồm bộ BCTC,
các báo cáo của KTQT và các tài liệu khác có liên quan đến phân tích của năm hiện
hành và các năm trước đó để có sự so sánh xu hướng thay đổi của các chỉ tiêu khi
phân tích; 1 hay 2 người còn lại sẽ kiểm tra số liệu và tiến hành phân tích theo các
chỉ tiêu đã được xây dựng. Những người này phải có trình độ chuyên môn về kế toán,
về phân tích HĐKD.
Sau khi BCTC được lập xong sẽ tiến hành phân tích, thời gian hoàn thành công
việc phân tích càng ngắn càng tốt giúp chủ DN có thông tin về HĐKD đã qua và định
hướng phát triển trong thời gian sắp tới. Chẳng hạn, thời gian thu thập số liệu, các báo
cáo, kiểm tra lại số liệu, hiệu chỉnh lại số liệu trước khi tiến hành phân tích mất
khoảng 2 ngày; tiến hành tính toán số liệu, các tỷ lệ, tỷ suất,... khoảng 3 ngày và 2
ngày để lập báo cáo kết quả phân tích. Vậy dự kiến có thể mất khoảng 7 ngày để thực
hiện xong công việc phân tích.
Bước 2: Tiến hành phân tích
Các công việc ở bước 1 nếu được xác định rõ ràng và thực hiện tốt sẽ là cơ sở
cho bước 2 phân tích và bước 3 đưa ra kết quả phân tích có tính hữu ích cao. Hiện
nay, chưa có sự thống nhất về các chỉ tiêu phân tích HĐKD cho các DN ngành chế
biến gỗ nên luận văn sẽ đưa ra các chỉ tiêu phân tích được xem là cần thiết không thể
thiếu khi phân tích trong DN như phân tích khả năng tự chủ của DN về mặt tài chính
và khả năng thanh toán của DN, đánh giá hiệu quả hoạt động của DN, khả năng sinh
lời của DN và phân tích về năng lực dòng tiền của DN. Luận văn lấy số liệu của Công
ty TNHH Hiệp Long năm 2012 – 2013 để minh họa làm ví dụ tính toán cho các chỉ
tiêu phân tích ở các bảng phân tích sau.
Trước khi tiến hành phân tích các chỉ tiêu, DN sẽ sử dụng phương pháp so sánh
để đánh giá khái quát tình hình biến đổi tài sản, nguồn vốn tăng giảm như thế nào, kết
quả kinh doanh của DN ra sao?
Bảng phân tích khả năng tự chủ và khả năng thanh toán của DN (Phụ lục số
64), phân tích các chỉ tiêu này sẽ cho thấy DN có độc lập về mặt tài chính hay không
và DN có khả năng đáp ứng tốt các dòng tiền ra của mình. Giúp đánh giá năng lực
quản lý tài chính của DN trong kỳ.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

dạ em Thank nhiều ạ !
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các công ty chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động tổ chức thực hiện chương trình du lịch của công ty cổ phần du lịch hapro Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch ngũ hành sơn – hội an của công ty Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần VLXD Vi Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện công tác hậu cần phục vụ đơn hàng của khách hàng tổ chức tại công ty TNHH dịch vụ máy và Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top