shinwa_2970

New Member

Download miễn phí Khóa luận Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho thiếu niên trong các gia đình ở xã Mỹ Thành huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1. Tính cấp thiết của đề tài. 2
2. Đối tượng nghiên cứu. 2
3. Mục đích nghiên cứu 2
4. Khách thể nghiên cứu 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2
6. Giả thuyết khoa học. 2
7. Phạm vi nghiên cứu. 3
8. Phương pháp nghiên cứu. 3
PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4
1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ. 4
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI. 4
2.1. Khái niệm giáo dục. 4
2.2. Khái niệm đạo đức. 5
2.3. Khái niệm gia đình. 7
2.4. Khái niệm giáo dục gia đình. 9
2.5. Khái niệm đạo đức gia đình. 10
2.6. Khái niệm thiếu niên. 11
3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CHO THIẾU NIÊN TRONG GIA ĐÌNH. 12
3.1. Bản chất tâm lý của việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên trong gia đình. 12
3.2. Các nội dung giáo dục đạo đức cho thiếu niên trong gia đình. 13
3.3. Các phương pháp giáo dục đạo đức cho thiếu niên thường được sử dụng trong gia đình hiện nay. 14
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 18
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19
1. KẾT LUẬN. 19
2. KHUYẾN NGHỊ. 19
LỜI CẢM ƠN 21
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cầu ăn, mặc, học hành, chăm sóc sức khoẻ.... của các thành viên trong gia đình.
- Từ góc độ của văn hoá học, gia đình là một thiết chế xã hội mang màu sắc dân tộc và đánh dấu tiến trình phát triển về văn hoá.
- Từ góc độ tâm lý học xã hội, gia đình được định nghĩa như sau:
“Gia đình là một nhóm nhỏ của xã hội, các thành viên trong nhóm có quan hệ gắn bó về hôn nhân hay huyết thống, tâm sinh lý, cùng có chung các giá trị vật chất, tinh thần ổn định trong các thời điểm lịch sử nhất định” (theo Lê Công Hoàn, tâm lý giáo dục.
* Đặc điểm của gia đình.
- Từ định nghĩa trên ta thấy gia đình có các đặc điểm sau đây:
+ Gia đình là một nhóm xã hội, một đơn vị kinh tế, là nơi tái sản xuất ra con người, các thành viên trong gia đình sống chung một mái nhà. Các thành viên trong gia đình có thể thuộc nhiều thế hệ, gắn bó với nhau bởi quan hệ tình cảm, huyết thống, chịu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp với nhau về nếp sống, sinh hoạt, phong tục.... tạo nên bản sắc văn hoá riêng của gia đình.
+ Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về đặc điểm tâm sinh lý, cha mẹ truyền lại cho con cái những đặc điểm thể chất qua kênh gen di chuyền sinh học và giáo dục con cái hình thành nếp sống theo văn hoá riêng của mỗi gia đình.
+ Các thành viên trong gia đình có quan hệ kinh tế, sống và hoạt động bằng một ngân sách chung do các thành viên trong gia đình lao động đem lại.
*Chức năng của gia đình:
Từ góc độ tâm lý học và giáo dục học, gia đình có chức năng sau đây:
- Chức năng sinh sản ra con người duy trì nòi giống:
Đây là một chức năng rất quan trọng của gia đình, vì con người là “sản phẩm” quý nhất của xã hội, là điều kiện và nhân tố không thể thiếu để xã hội tồn tại và phát triển. Việc sinh con không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu, mong ước của người chồng, người vợ còn là một vấn đề xã hội, vấn đề duy trì tính liên tục của xã hội loài người.
- Chức năng xã hội hoá và giáo dục con cái.
Trong lịch sử phát triển nhân loại, gia đình là nhân tố đầu tiên giáo dục thế hệ trẻ, góp phần quan trọng làm cho họ lĩnh hội được kinh nghiệm xã hội lịch sử, có thái độ hành động phù hợp với yêu cầu của xã hội. Chính trong quá trình này mỗi cá nhân được xã hội hoá. Theo G.Andreeva đây là một quá trình gồm hai mặt, mặt cá nhân tiếp nhận khái niệm xã hội bằng cách thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống các quan hệ xã hội. Mặt khác cá nhân tái sản xuất một cách chủ động các mối quan hệ xã hội qua chính việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội. Như vậy, trong quá trình xã hội hoá, cá nhân không chỉ đơn thuần thừa nhận kinh nghiệm xã hội mà còn chuyển nó thành giá trị tâm thế, xu hướng.... của cá nhân và trên cơ sở đó tham gia tái tạo sản xuất chúng trong xã hội.
Không thể phủ nhận vị trí quan trọng của giáo dục gia đình, bởi gia đình là môi trường xã hội, môi trường giáo dục đầu tiên, quan trọng vào bậc nhất của mỗi cá nhân. Trong quá trình sống, trước khi tiếp thu những yếu tố văn hoá chung của xã hội, mỗi người tiếp nhận đặc điểm văn hoá của gia đình mình. Những kinh nghiệm sống, các quy tắc ứng xử, các giá trị.... đầu tiên của con người được tiếp nhận từ chính quá trình quan hệ với các thành viên trong gia đình (với bố, mẹ, ông, bà). Một đặc điểm cơ bản trong việc lĩnh hội những nét văn hoá đặc trưng này củaatrer là bắt chước, noi theo, kết quả của sự bắt chước, noi theo của trẻ có thể diễn ra ngay thời điểm đó, nhưng cũng có thể xuất hiện bột phát trong ứng xử của trẻ tại một thời điểm khác. Vì vậy, “tấm gương toàn diện trong nhân cách của ông bà, cha mẹ, anh, chị” có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tinh thần của trẻ. Củaộc sống đời thường qua nói năng ứng xử, đi lại, những thói quen quan trọng trong gia đình đều có thể được trẻ “sao chép nguyên mẫu” trong nhận thức của trẻ, dần xuất hiện thói quen trong nói năng, ứng xử của trẻ mà không ít người ngộ nhận đó là sự “duy truyền tâm lý”. N.I.Noricôp đã từng nói rằng: “không gì có thể tác động lên tâm hồn non nớt của trẻ mạnh hơn quyền lực của sự làm gương, còn giữa muôn vàn tấm gương thì không có gì gây ấn tượng sâu sắc và bền chặt bằng sự mẫu mực của bố mẹ”.
- Chức năng kinh tế:
Gia đình là một đơn vị kinh tế, đồng thời cũng là một đơn vị tiêu dùng của xã hội, có trách nhiệm tổ chức cuộc sống cho mọi thành viên trong gia đình, đảm bảo sự hoạt động bình thường của các cá nhân trong gia đình sống chung dưới một mái nhà.
- Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm lý của các thành viên trong gia đình:
Để thoả mãn các nhu cầu tâm lý của các thành viên trong gia đình thì trước hết, gia đình phải là tổ ấm, tổ ấm gia đình chứa đựng nội dung tình cảm rõ nét. Nơi đây mọi thành viên được thoả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần ở mức tối đa có thể có được.
Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm ly, tình cảm của các thành viên trong gia đình là một chức năng quyết định sự bền vững và phát triển của gia đình. Hạnh phúc hay bất hạnh của gia đình phần lớn cũng do chức năng này có đảm bảo hay không, trong đó, yếu tố quyết định đến việc thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm của các thành viên trong gia đình là tình yêu thương. Bắt đầu từ sự hình thành tình yêu đôi lứa (giữa nam và nữ) rồi nảy sinh thành tình yêu vợ chồng, cha con, mẹ con, và anh chị em. Đây là chất keo dính các thành viên trong gia đình. Thiếu vắng tình yêu thương, gia đình không còn là tổ ấm, không còn là chỗ dựa tinh thần của mỗi thành viên trong gia đình. Tình cảm gia đình là yếu tố quyết định sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thành viên trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của họ.
Tóm lại, gia đình là trường học đầu tiên của củaộc đời mỗi người, có ý nghĩa quan trọng nhất đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ. Làm thế nào để gia đình là nơi hình thành những phẩm chất nhân cách tốt đẹp cho trẻ là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm hàng đầu đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.
2.4. Khái niệm giáo dục gia đình.
*Định nghĩa:
Giáo dục gia đình là toàn bộ những tác động có mục đích, có nội dung và phương pháp cụ thể được tiến hành ngay trong gia đình, nhằm hình thành và phát triển nhân cách của các thành viên trong gia đình, trước hết là thế hệ trẻ.
*Những nét đặc thù của giáo dục gia đình.
Giáo dục gia đình có những nét đặc thù mà giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội không thể có.
- Giáo dục gia đình có sự tham gia của tất cả các thành viên trong gia đình, mỗi người đều có tác động và ảnh hưởng đến các thành viên khác. Ông bà dạy dỗ con cháu, cha mẹ giáo dục con, anh chị em học hỏi lẫn nhau, đồng thời cha mẹ, ông bà tự giáo dục hoàn thiện, điều chỉnh bản thân mình.
- Bao trùn lên giáo dục gia đình là việc nuôi, dạy đan xen vào nhau. Trong nuôi có dạy, dạy và nuôi cho con ăn là nuôi, ăn thế nào là dạy. Nuôi nhằm phát triển thế chất; dạy giúp con khôn lớn v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu quy trình sản xuất bột ngũ cốc tại công ty CP SXTM Thực phẩm KAT Food Nông Lâm Thủy sản 0
D Tìm hiểu về giao thức quản lý mạng SNMP và thực hiện giám sát, quản trị mạng với phần mềm Solarwinds Orion Network Performance Monitor (NPM) Công nghệ thông tin 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu về vai trò, quá trình tổng hợp và phân giải các Axitamin trong cơ thể người và nguyên liệu thực phẩm Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán do công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D tìm hiểu việc thiết kế nhãn cho hàng hóa thực phẩm Y dược 0
T Tìm hiểu về ngôn ngữ thực tại ảo VRML và ứng dụng Luận văn Kinh tế 3
H Nghiên cứu tìm hiểu nguyên tắc, kỹ thuật xác thực và bảo mật thông tin trên mạng VPN Luận văn Kinh tế 0
B Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top