Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


Lời cam đoan i
Lời Thank ii
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn iii
Mục lục iv
Danh sách các hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ vii

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Phạm vi nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Nội dung kết cấu 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Mục tiêu 4
1.1.3 Nội dung của quản trị nhân sự 5
1.1.4 Ý nghĩa của quản trị nhân sự 10
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị
nhân sự 10
1.1.6 Bầu không khí văn hóa doanh nghiệp 12
1.2 VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 13
1.2.1 Tầm quan trọng của quản trị nhân sự 13
1.2.2 Vai trò về mặt chính trị xã hội 14
1.2.3 Vai trò về mặt kinh tế 14
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Y - DƯỢC PHẨM VIMEDIMEX

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIMEDIMEX 15
2.1.1 Lịch sử quá trình hình thành và phát triển 15
2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động 15
2.1.3 Phương hướng hoạt động 16
2.1.4 Cơ cấu tổ chức 16
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm gần đây 17
2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI
VIMEDIMEX 17
2.2.1 Phân tích cơ cấu nhân sự tại Vimedimex theo số lượng 18
2.2.2 Phân tích cơ cấu nhân sư tại Vimedimex theo giới tính 19
2.2.3 Phân tích cơ cấu nhân sự tại Vimedimex theo độ tuổi 20
2.2.4 Phân tích cơ cấu nhân sự tại Vimedimex theo trình độ 21
2.2.5 Nhận xét 22
2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI VIMEDIMEX 22
2.3.1 Thực trạng về công tác tuyển dụng nhân sự 22
2.3.1.1 Bản mô tả công việc 22
2.3.1.2 Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng 23
2.3.1.3 Quy trình tuyển dụng 25
2.3.1.4 Nhận xét 28
2.3.2 Thực trạng về công tác đào tạo và phát triển nhân sự 29
2.3.2.1 Tiếp nhận nhân viên mới 29
2.3.2.2 Nguyên tắc đào tạo 30
2.3.2.3 Quy trình đào tạo 30
2.3.2.4 Các phương pháp đào tạo 32
2.3.2.5. Nhận xét 33
2.3.3 Đánh giá về chính sách đãi ngộ nhân viên 33
2.3.3.1 Tiền lương và tiền thưởng 33
2.3.3.2 Phúc lợi 37
2.3.3.3 Phát hành cổ phần với giá ưu đãi 38
2.3.3.4 Điều kiện làm việc 39
2.3.3.5 Bầu không khí văn hóa doanh nghiệp 39
2.3.3.6 Nhận xét 40

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
3.1 NHẬN XÉT 41
3.1.1 Ưu điểm 41
3.1.2 Nhược điểm và giải pháp 43
3.2 KIẾN NGHỊ 45
3.2.1 Đề xuất nâng cao hoạt động tuyển dụng 45
3.2.2 Đề xuất cải tiến công tác đào tạo và phát triển nhân sự 48
3.2.3 Một số đề xuất trong chính sách lương, thưởng cho người lao động 49
3.3 KẾT LUẬN 53
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Không phải ngẫu nhiên mà trong ba nhân tố dẫn đến thành công là “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà” lại có nhân tố con người. Bởi lẽ thành công của bất kỳ tổ chức nào cũng gắn liền với vấn đề mấu chốt là nhân sự. Mỗi con người là một cá nhân hoàn toàn khác nhau. Do đó, không có một nguyên tắc cũng như một phép tính chung nào cho tất cả mọi người. Chính vì vậy, quản trị nhân sự là một lĩnh vực khó khăn và phức tạp bao gồm nhiều vấn đề mà muốn nắm bắt phải có nghệ thuật của sự khéo léo và tinh tế bên cạnh vốn kiến thức kết hợp từ nhiều chuyên ngành khác nhau.
Nền kinh tế Việt Nam liên tục chuyển mình và gặt hái được nhiều thành công, sau sự kiện gia nhập Tổ chức Kinh tế Thế Giới WTO vào cuối năm 2006. Song một thực tế không thể phủ nhận là thời cơ luôn đi cùng thử thách, cơ hội luôn tiềm ẩn nguy cơ. Việc tìm ra lời giải cho bài toán nguồn nhân lực từ lâu đã khó giờ trở nên nan giải hơn.
Mục tiêu chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam đến năm 2010 xác định rõ: “Phát triển ngành dược thành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn theo hướng công nghiệp hóa”.
Theo thống kê đến thời điểm cuối năm 2007, Việt Nam có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm và 800 doanh nghiệp có đăng ký chức năng kinh doanh dược phẩm, trong đó khoảng 370 doanh nghiệp nước ngoài chủ yếu hoạt động dưới hình thức văn phòng thay mặt như Ấn độ, Hàn quốc, Pháp.
Hệ thống lưu thông, phân phối thuốc đã phát triển rộng khắp, đảm bảo đưa thuốc đến tận tay người dân. Cả nước có khoảng hơn 29.500 quầy bán lẻ thuốc. Chỉ riêng tại TP. Hồ Chí Minh đã có hơn 3000 nhà thuốc tư nhân và Hà Nội hơn 1000 nhà thuốc tư nhân. Tại các thành phố, thị xã, thị trấn, huyện trung bình mỗi thị trấn có khoảng 1 đến 2 nhà thuốc. Quy mô kể trên của hệ thống lưu thông, phân phối thuốc đòi hỏi một lượng nhân lực hùng hậu cho ngành.
Bên cạnh đó định hướng “Phát triển ngành dược thành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn theo hướng công nghiệp hóa” của đất nước đã dẫn đến nhu cầu lao động cho ngành là rất lớn. Chính vì thế tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm đến công tác quản trị nguồn nhân sự sao cho hiệu quả nhất.

Từ xuất phát điểm là Quản trị nhân sự đến thực tiễn thị trường dược phẩm tại Việt Nam và nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quản trị nhân sự tại các công ty cổ phần dược phẩm nên em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Quản trị Nhân sự tại Công ty Cổ phần Y - Dược Phẩm Vimedimex ”.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Thách thức đặt ra cho những người làm công tác nhân sự là làm thế nào để tuyển được đúng người, đặt vào đúng vị trí để họ phát huy hết khả năng của mình, đồng thời trên cơ sở đó tìm kiếm, bồi dưỡng kỹ năng cũng như tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của người lao động nhằm đáp ứng và cũng cố lòng trung thành của họ sao cho hiệu quả lao động mà họ mang lại là lớn nhất. Giải quyết tốt vấn đề nhân sự là cơ sở giúp doanh nghiệp có thể vượt qua những thử thách của quá trình cạnh tranh và hội nhập.
Thị trường ngành dược phẩm hiện nay vô cùng rộng lớn, mà thời gian lại có hạn và kiến thức thu nhận được là hữu hạn. Nên em chỉ đi sâu tìm hiểu về hoạt động Quản trị Nhân sự tại Công ty Cổ phần Y - Dược phẩm Vimedimex chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 - 2009. Thực trạng nhân sự chính là phạm vi mà đề tài chọn để đi sâu vào nghiên cứu trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Quản trị nhân sự tại Công ty Cổ phần Y - Dược phẩm Vimedimex.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện dựa trên những phương pháp quan sát từ thực tế, phương pháp thu thập và phân tích thông tin, số liệu từ sách báo, internet và từ nội bộ công ty Cổ phần Y - Dược phẩm Vimedimex.
4. Nội dung kết cấu:
Ngoài lời mở đầu, nội dung khóa luận được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản trị nhân sự:
Bao gồm những lý thuyết cơ bản về Quản trị nhân sự như: định nghĩa, mục tiêu, nội dung… đó là những vấn đề cơ bản của Quản trị nhân sự.
Chương 2: Thực trạng về công tác quản trị nhân sự
tại Công ty Cổ phần Y - Dược phẩm Vimedimex:
Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển, chức năng và lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức… đồng thời đi sâu phân tích cơ cấu nhân sự, thực trạng công tác tuyển dụng, đào tạo, chính sách đãi ngộ tại Công ty Cổ phần Y - Dược phẩm Vimedimex.

Chương 3: Nhận xét – Kiến nghị
Trên cơ sở lý luận cũng như thực tế phân tích thực trạng quản trị nhân sự tại Công ty Cổ phần Y - Dược phẩm Vimedimex đề tài xin đưa ra một số nhận xét. Qua đó, nêu lên những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị nhân sự tại Công ty Cổ phần Y - Dược Phẩm Vimedimex.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Y - DƯỢC PHẨM VIMEDIMEX


2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIMEDIMEX
2.1.1 Lịch sử quá trình hình thành và phát triển
CÔNG TY CỔ PHẦN Y - DƯỢC PHẨM VIMEDIMEX
VIMEDIMEX Medi- Pharma Joint - Stock Company(VIMEDIMEX)
Địa chỉ : 246 Cống Quỳnh, P. Phạm Ngũ Lão, Q.1, Tp.HCM
Tạm dời về:602/45D Điện Biên Phủ,P. 22,Q. Bình Thạnh,Tp.HCM
Điện thoại : 08-38990164 - 38990166 - 38990177
Fax : 08- 38990165
VIMEDIMEX Email : [email protected]
Website :

Ngày 06/11/1984 theo quyết định số 1106/BYT-QĐ của Bộ trưởng Bộ Y tế, “Công ty Xuất nhập khẩu Y tế” được thành lập. Là Doanh nghiệp nhà nước và cũng là Công ty Xuất nhập khẩu đầu tiên của Bộ Y tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày 22/04/1993 tên gọi chính thức của Công ty được đổi thành là “Công ty Xuất Nhập Khẩu Y Tế II TP HCM” gọi tắt là “VIMEDIMEX II (HCM)”. Ngày 26/12/2005 Công ty Xuất Nhập Khẩu Y Tế II đổi thành Công ty Cổ phần. Ngày 12/06/2006 công ty đổi tên chính thức là Công Ty Cổ Phần Y - Dược Phẩm VIMEDIMEX.
2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động
 kinh doanh
- Xuất nhập khẩu (hoạt động tự doanh và dịch vụ uỷ thác) và phân phối: Các sản phẩm ngành Y Dược, nông sản, gia vị, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ.
- Kinh doanh kho dược phẩm GSP, kho ngoại quan, cao ốc văn phòng và các dịch vụ liên quan khác.
 Sản xuất và nuôi trồng
- Sản xuất chế biến dược liệu, đông nam dược, thực phẩm chức năng, thuốc, dầu gió.
- Nuôi trồng dược liệu và các cây công nghiệp khác.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top