thaipvep

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư cho công nghệ thông tin ở Tổng công ty Hàng không Việt nam





Lời mở đầu .1

Chương I .3

Lý luận chung về đầu tư và công nghệ thông tin .3

Lý luận về đầu tư.3

Khái niệm, đặc điểm và phân loại hoạt động đầu tư.3

1.1 Khái niệm.4

1.2 Đặc điểm.5

1.3 Phân loại hoạt động đầu tư.

Hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp.7

2.1 Khái niệm đầu tư trong doanh nghiệp.7

2.2 Nội dung cơ bản của đầu tư trong doanh nghiệp.8

2.3 Vốn và nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp.11

2.4 Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp.13

II. Lý luận về công nghệ thông tin.14

1. Khái niệm.14

2. Cơ cấu của công nghệ thông tin.15

3. Vai trò của công nghệ thông tin.17

4. Quá trình phát triển của công nghệ thông tin.23

Chương II.25

Thực trạng hoạt động đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin của hãng Hàng không quốc gia Việt nam.25

I. Đánh giá khái quát ngành hàng không.25

1. Lịch sử hình thành và phát triển.25

2. Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý.26

II. Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của Tổng công ty.30

1. Đặc điểm đầu tư.30

2. Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư.31

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Tổng vốn đầu tư
166,2
273,2
220,7
239,09
254,4
624,5
1636,7
Tốc độ tăng định gốc (%)
64
32
43
53
275
884
Tốc độ tăng liên hoàn (%)
64.3
-19.2
8.3
6.4
145
162
Nguồn: Báo cáo tổng kết đầu tư giai đoan 1996-2002 của Tổng công ty
Qua bảng trên, ta thấy tốc độ tăng trưởng của từng năm so với năm 1996 và tốc độ tăng liên hoàn. Trung bình các năm từ 1996-2000 là 230,7 thấp hơn so với năm 2001 và 2002. Và tình hình thực hiện đầu tư ở các năm không đạt theo yêu cầu kế hoạch đề ra.
Riêng năm 1997 và 2001 có tốc độ tăng cao, năm 1997 là do Hãng phải trả 15% giá hai chiếc F70 ký vào năm đó. Năm 2001 đầu tư thực hiện các dự án lớn như dự án máy bay tầm ngấn, dự án máy bay tầm trung và tầm xa, dự án sân đỗ máy bay...Năm 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nên vốn đầu tư đã giảm hẳn. Từ năm 1999, vốn đầu tư bắt đầu tăng lên, đặc biệt năm 1999 tốc độ tăng khá cao. Sỡ dĩ trong năm này vốn đầu tư tăng cao chủ yếu do ba yếu tố: thứ nhất là nhờ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cấp thêm cho Tổng công ty trong năm này là khá lớn. Thứ hai, quan trọng hơn là trong năm này hoạt động kinh doanh của Hàng không đã được phục hồi nhanh chóng sau thời gian chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á 1997. Yếu tố thứ ba, là cũng trong năm này việc SITA cổ phần hoá cũng đem lại cho Tổng công ty một lượng vốn khoảng 190 tỷ đồng.
Đến năm 2000, hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trong toàn ngành diễn ra thuận lợi. Bên cạnh đó tiến trình hiện đại hoá ngành Hàng không đã tương đối rõ nét đó là : việc sử dụng các máy bay đời mới, hiện đại thay cho các máy bay thế hệ cũ. Tháng 1/2002 vừa qua, Tổng công ty Hàng không Việt nam đã ký chính thức hợp đồng với công ty sản xuất máy bay Boeing để mua 4 máy bay B777, lọai máy bay được xếp vào hàng hiện đại nhất hiện nay. Ngoài ra, Tổng công ty cũng đang xúc tiến để mua thêm một số loại máy bay đời mới khác như A321. Các máy bay này dần thay thế các máy bay A320 và B767 mà Vietnam arlines đang phải đi thuê.
Từ tháng 7/1996, sau khi Nhà nước ban hành Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, Quy chế đấu thầu. Tổng công ty đã nhanh chóng triển khai thực hiện trong toàn Tổng công ty. Tổng công ty đã ban hành nhiều văn bản để hướng dẫn thực hiện các quy định của Nhà nước vào thực tế của Tổng công ty.
Các hạng mục đầu tư lớn về CNTT đều được lập dự án với đầy đủ các bước từ chuẩn bị đầu tư, thẩm định dự án, quyết định đầu tư, đấu thầu và thực hiện dự án.
Đới với công tác mua sắm trang thiết bị lẻ, vật tư CNTT không theo dự án và mua sắm bằng nguồn kinh phí thường xuyên trong kế hoạch chi sản xuất kinh doanh hàng năm, mặc dù chưa có quy định bắt buộc trong Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng cũng như Quy chế đấu thầu do Nhà nước ban hành, Tổng công ty đã chủ động vận dụng các quy định của Nhà nước và tổ chức đấu thầu mua sắm đạt kết quả tốt.
Sau khi Nhà nước ban hành những văn bản mới về Quản lý đầu tư xây dựng, Tổng công ty đã triển khai theo đúng các quy định này.
Bảng 3: Bảng tổng vốn đầu tư CNTT
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Tổng vốn đầu tư
15,1
13,4
16,5
22,6
25,9
30,8
50,6
Tốc độ tăng định gốc (%)
-11%
9%
50%
72%
104%
236%
Tốc độ tăng liên hoàn (%)
-11%
23%
37%
15%
19%
65%
Nguồn: Báo cáo tổng kết đầu tư giai đoạn 1996-2002
Trung bình vốn đầu tư cho CNTT hàng năm từ 1996-2002 là 24,693 tỷ đồng, chiếm 10.06 % vốn đầu tư toàn Tổng công ty. Trong khi đó, vốn đầu tư cho CNTT ở các nước Đông Nam á nói chung là 32% trong tổng vốn đầu tư
Bảng 4: Bảng cơ cấu vốn đầu tư CNTT
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Cơ sở hạ tầng
13,46
11,87
14,7
20,09
13,74
18,33
21,7
Máy móc thiết bị
1,51
1,34
1,65
2,26
11,7
12
28,36
Nhân lực
0,13
0,19
0,15
0,25
0,46
0,47
0,54
Nguồn: Báo cáo tổng kết đầu tư CNTT giai đoạn 1996-2002
- Vào đầu nửa năm 1996, do công tác Quản lý đầu tư còn áp dụng theo Nghị định 177/NĐ-CP nên hầu hết các trang thiết bị đều được tiến hành mua sắm theo kế hoạch đầu tư trang thiết bị lẻ, năm 1996 chỉ có 1 dự án xây dựng mạng thông tin nội bộ tại khu vức Gia Lâm.
- Năm 1997, định hướng đầu tư của Tổng công ty là ưu tiên đầu tư vào đổi mới đội máy bay và các công nghệ trong dây chuyền vận tải Hàng không, trong đó bao gồm các chương trình quản lý về tin học. Có 1 dự án về CNTT được quyết định đầu tư (dự án đầu tư hệ thống tối ưu hoá doanh thu YMS). Một số dự án lớn khác như dự án đầu tư mạng LAN, dự án GAS, dự án FFP đã lập xong báo cáo nghiên cứu khả thi và trình thẩm định.
- Năm 1998, là năm Tổng công ty gặp rất niều khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực. Thực tế này đã ảnh hưởng trực tiếp tới công tác đầu tư của Tổng công ty. Tuy nhiên, đầu tư cho CNTT vẫn là một trong những ưu tiên hàng đầu, trong năm 1998 thực hiện về đầu tư CNTT của Tổng công ty là những dự án sau:
+ Dự án đầu tư mạng LAN với hình thức đấu thầu rộng rãi
+ Dự án đầu tư hệ thống GAS với hình thức chỉ định thầu
+ Dự án đầu tư hệ thống RAS với hình thức chỉ định thầu
- Năm 1999, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty dần dần được phục hồi. Chủ trương đầu tư về CNTT là tiến hành hoàn thành nốt các dự án đang được tiến hành dở dang của năm 1998, tổng hợp đầu tư theo dự án về CNTT toàn Tổng công ty như sau:
+ Dự án đầu tư mạng tin học thông tin Nhà điều hành thương mại mặt đất Nội Bài với hình thức đấu thầu rộng rãi
+ Dự án DCS (giai đoạn 1) với hình thức đấu thầu rộng rãi
+ Dự án xử lý sự cố năm 2000 với hình thức đấu thầu rộng rãi
+ Dự án intranet với hình thức chỉ định thầu
+ Dự án đầu tư nâng cấp mạng LAN Nội Bài
+ Dự án FFP với hình thức đấu thầu rộng rãi
- Năm 2000, Tổng công ty Hàng không đã tiến hành thực hiện một số dự án trong lĩnh vực CNTT, trong đó đáng kể nhất 2 dự án sau:
+ Dự án đầu tư xây dựng mạng thông tin diện rộng với hình thức đấu thầu rộng rãi
+ Dự án đầu tư nâng cấp hệ thống RAS với hình thức đấu thầu rộng rãi
- Năm 2001, Tổng công ty Hàng không Việt nam tiếp tục triển khai 2 dự án của năm 2000 và tiến hành đầu tư các dự án sau:
+ Dự án đầu tư nâng cấp mạng LAN tại Gia Lâm
+ Dự án đầu tư mở rộng hệ thống DCS tại Nhà ga quốc tế Tân Sơn Nhất với hình thức đấu thầu rộng rãi
- Năm 2002, Tổng công ty triển khai nhiều dự án CNTT, phần lớn các dự án được chuyển tiếp từ các năm trước, ngoài ra còn đang tiến hành đầu tư một số dự án nhỏ khác mang tính chất bổ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể liệt kê một số dự án sau:
+ Dự án đầu tư hệ thống VHF
+Dự án đầu tư máy chủ
+ Dự án đầu tư thiết bị mạng và điện nguồn
+ Dự án phát triển CNTT tổng thể
+ Dự án đầu tư mạng LAN
+ Dự án đầu tư tổng đài và mạng điện thoại
Qua tình hình thực tế trên, sẽ là không khách quan nếu chúng ta chỉ đánh giá so sánh vốn đầu tư cho CNTT giữa các năm một cách cô lập. Bởi vì các dự án đầu tư cho CNTT hầu như được chuyển tiếp từ năm này sang năm khác, trong khi đó vốn đ

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top