mua_dong_viet

New Member
Đề tài Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam

Download Đề tài Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam miễn phí





Nhập siêu của khu vực Châu Á tăng dần đều qua các năm. Khởi nguồn từ năm 2001, mức nhập siêu của khu vực này chỉ ở mức 4,2 tỷ USD, đến năm 2005, kim ngạch nhập siêu của Chấu Á đã lên tới 13,5 tỷ USD, cao gấp 3 lần so với mức nhập siêu năm 2001. Năm 2008, nhập siêu của Việt Nam từ khu vực Châu Á lên tới 40,0 tỷ USD, tăng 140,0% so với cùng kỳ năm 2007.
Riêng đới với khu vực ASEAN, đây là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu liên tục ở mức bình quân 25 – 30 tỷ USD những năm gần đây, chiếm tới 25% tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam. Trong giao dịch thương mại với các nước ASEAN, chúng ta vẫn liên tục nhập siêu ở mức cao do nhập khẩu từ các nước này rất lớn. Mức nhập siêu bình quân của Việt Nam từ các nước ASEAN giai đoạn 2001 – 2009 luôn ở gần mức 4 tỷ USD, từ năm 2006 trở đi, mức nhập siêu này càng cao hơn, năm 200 sẽ vào khoảng trên 6 tỷ USD.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

chính theo lộ trình có tính toán nhằm tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu, chỉ sử dụng biện pháp tỷ giá hỗ trợ và kích thích xuất khẩu ở những thời điểm thích hợp nhất định như là giải pháp tình thế để điều chỉnh sự thâm hụt thương mại quá sức an toàn của nền kinh tế; và sự điều chỉnh đó phải bắt nguồn từ yếu tố tiền tệ chứ không sử dụng trong trường hợp có sự bất hợp lý từ cơ cấu kinh tế.
Về chính sách thương mại:
Nền kinh tế đang hội nhập nên việc mở cửa thị trường là tất yếu, tuy nhiên cần có chính sách hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu và kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu phù hợp với các qui định của WTO (chống gian lận thương mại, xây dựng hàng rào bảo hộ phù hợp với đặc thù nền kinh tế…)
Áp dụng biện pháp hạn chế tối đa việc xuất khẩu các nguyên liệu thô.
Tập trung khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu hàng qua chế biến, sản phẩm công nghiệp chế tạo, hàng có giá trị gia tăng cao.
Liên kết các ngành hàng, tăng cường vai trò các Hiệp hội trọng định hướng cho doanh nghiệp và đề xuất chính sách với Chính phủ.
Tăng cường vai trò đầu mối kiểm soát và khả năng định hướng của Bộ chủ quản ngành thương mại (Bộ Công thương).
Lập quỹ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
Tận dụng các ưu đãi thương mại dành cho các nước đang phát triển (GSP), ưu đãi của các khu mậu dịch tự do (AFTA, AJCEP, AKFTA, ACFTA …) để tăng xuất khẩu vào các thị trường chính.
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại có hệ thống thông qua việc mở mạng lưới các văn phòng xúc tiến thương mại tại các nước và khu vực quan trọng, tổ chức các chương trình xúc tiến chuyên ngành theo định kỳ.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ 2001 – 2009.
Phân tích thực trạng cơ cấu nhập siêu của Việt Nam thời kỳ 2001 – 2009 theo nhóm hàng, mặt hàng nhập khẩu.
Cơ cấu nhập siêu theo nhóm hàng nhập giai đoạn thời kỳ 2001 – 2009.
Nếu như giai đoạn 1996 – 2000, tổng KNNK là 61,49 tỷ USD thì tổng KNNK giai đoạn 2001 – 2005 đạt mức 130,1 tỷ USD, tăng gấp 2,1 lần so với giai đoạn 1996 – 2000. Tổng giá trị NS của cả giai đoạn là 19,2 tỷ USD, tỷ lệ NS so với KNXK là 17,2%.
Bảng 1: Tình hình nhập khẩu theo nhóm hàng
từ 2001 – 2005
Đơn vị: Triệu USD
STT
Tên hàng
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
2001 – 2005
KNNK
Tỷ trọng
KNNK
Tỷ trọng
KNNK
Tỷ trọng
KNNK
Tỷ trọng
KNNK
Tỷ trọng
Tổng KNNK
19.733
100%
25.227
100%
31.954
100%
36.978
100%
130.054
100%
1
Nhóm nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước.
10.545
53,4%
13.101
51,9%
18.030
56,4%
21.656
58,3%
71.982
55,3%
2
Nhóm máy móc thiết bị và công nghệ.
4.457
22,6%
6.335
25,1%
6.591
20,6%
6.987
18,9%
27.778
21,4%
3
Nhóm hàng tiêu dùng.
4.731
24%
5.792
23%
7.332
23%
8.426
22,8%
30.294
23,3%
Nguồn: Tổng cục Hải Quan.
Trong 5 năm 2001 – 2005, cơ cấu nhóm hàng NK chưa có sự chuyển dịch tích cực, nhóm hàng tiêu dùng vẫn chiếm tỷ trọng cao và khá ổn định ở mức 23%, nhóm nguyên nhiên vật liệu và máy móc, thiết bị, công nghệ chiếm 77%; riêng máy móc thiết bị và công nghệ có xu hướng giảm, thay vào đó là nhóm nguyên nhiên vật liệu tăng lên đáng kể (xem Bảng 1).
Bảng 2: Tăng trưởng nhập khẩu của các nhóm hàng 2001 – 2005.
Đơn vị: Triệu USD
STT
Tên hàng
% tăng trưởng
02/01
03/02
04/03
05/04
Tổng KNNK
22,10%
27,84%
26,67%
15,72%
1
Nhóm nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước
20,62%
24,24%
37,62%
19,61%
2
Nhóm máy móc, thiết bị và công nghệ
30,82%
42,14%
4,04%
6,01%
3
Nhóm hàng tiêu dùng
17,86%
22,43%
26,59%
14,92%
Nguồn: Tổng cục Hải quan.
Như thế, sự sụt giảm cả về tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của nhóm máy móc thiết bị và công nghệ là một khía cạnh tiêu cực của nhập siêu trong giai đoạn này vì nó làm giảm hiệu ứng của nhập khẩu đối với năng lực cạnh tranh của hàng sản xuất trong nước, nhất là hàng xuất khẩu.
Phân tích cơ cấu nhập siêu theo nhóm hàng, mặt hàng giai đoạn 2006 – 2009.
Ngay sau khi các cam kết WTO có hiệu lực, tổng trị giá KNNK năm 2006, năm 2007 đã tăng rất nhanh so với giai đoạn trước. Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu năm 2006 tăng 21,4% so với năm 2005, năm 2007 tăng 39,6% so với năm 2006, năm 2008 tăng 32% so với năm 2007, năm 2009 tăng 30% so với năm 2008. Các mặt hàng đóng góp vào tăng kim ngạch nhập khẩu chủ yếu vẫn là mặt hàng máy móc, linh kiện và phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; xăng dầu các loại; hóa chất và các sản phẩm hóa chất; chất dẻo nguyên liệu; thức ăn gia súc và nguyên liệu; kim loại thường khác …
Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 2006 – 2008
Đơn vị
2006
2007
2008
Xuất khẩu
Tr.USD
39.826
48.561
64.000
Tốc độ tăng xuất khẩu
%
22,8
21,9
31,8
Nhập khẩu
Tr.USD
44.891
61.682
81.500
Tốc độ tăng nhập khẩu
%
21,4
39,6
32,1
Cán cân thương mại
Tr.USD
-5.065
-14.121
-17.500
Nguồn: Tổng cục Hải quan.
Nhóm hàng thiết yếu phải nhập khẩu:
Nhóm hàng thiết yếu phải nhập khẩu chủ yếu là các mặt hàng máy móc, trang thiết bị, công nghệ phục vụ cho sản xuất, phát triển và các nguyên liệu cơ bản phục vụ cho đời sống. Kinh tế phát triển, đầu tư trong nước và FDI tăng dẫn đến nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu cũng tăng mạnh trong giai đoạn 2007 – 2009. Bên cạnh đó, nhập khẩu nhiên liệu, nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất tăng rất cao (kể cả cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp). Đây chính là nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu cao nhất, cụ thể kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng này như sau:
Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng thiết yếu phải
nhập khẩu 2006 – 2008.
Đơn vị: Triệu USD
STT
Tên mặt hàng
2006
2007
2008
Tổng trị giá NK
29.432
42.239
55.000
1
Xăng dầu các loại
5.970
7.710
12.060
2
Clinke
110
119
173
3
Hóa chất các loại
1.042
1.466
2.000
4
Các sản phẩm hóa chất
1.007
1.285
1.700
5
Chất dẻo nguyên liệu
1.866
2.585
3.130
6
Phân bón các loại
687
2.507
1.740
7
Thuốc trừ sâu và nguyên liệu
305
1.000
50
8
Nguyên phụ liệu dệt may da
1.951
383
2.450
9
Sắt thép
2.936
2.152
5.050
10
Phôi thép
750
5.112
1.890
11
Kim loại thường khác
1.460
1.885
1.790
12
Máy VT. sản phẩm điện tử và linh kiện
2.048
2.958
3.500
13
Máy móc, TB, DC và PT
6.628
11.123
14.000
14
Ô tô và linh kiện (trừ loại dưới 12 chỗ)
663
775
1.405
15
Gỗ và nguyên phụ liệu gỗ
775
1.016
1.160
16
Thức ăn gia súc và NPL chế biến
737
1.181
1.800
17
Bột giấy
81
85
130
18
Cao su
416
379
520
Nguồn: Tổng cục Hải quan.
Theo bảng trên, kim ngạch nhập khẩu của 18 nhóm hàng máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu đã lên tới 126,6 tỷ USD trong cả giai đoạn 2007 – 2009, chiếm trên 67% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cả giai đoạn, trong đó năm 2006, tổng trị giá kim ngạch nhập khẩu nhóm này chỉ ở mức 29,4 tỷ USD, năm 2007 đã lên tới 42,2 tỷ USD, và đến năm 2008, dự kiến kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng thiết yếu cần nhập khẩu này đạt mức 55,9 tỷ USD. Như vậy, ta có thể thấy mức tăng trưởng đáng kể của nhóm hàng này với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 37%/năm.
Nhóm hàng cần thiết phục vụ an sinh xã hội:
Đây là một số mặt hàng thiết yếu phục vụ ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top