kelbin_lei

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng kinh doanh và phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Guoman Hà Nội





 

Phần mở đầu 1

Chương I 4

I. điểm cơ bản về kinh doanh khách sạn 4

1. KháI niệm về khách sạn 4

2. Đặc điểm cơ bản về kinh doanh khách sạn 5

2.1.1. KháI niệm 5

2.1.2. Kinh doanh khách sạn 5

2.1.3. Nội dung của kinh doanh khách sạn 6

2.2. Đặc điểm về kinh doanh khách sạn 8

4. phân loại khách sạn và hệ thống xếp hạng 11

4.1. Phân loại theo kích cỡ 11

4.2. Hotels, Motels, and Motor Inns 11

4.3. Phân loại theo đẳng cấp: 12

4.4. Phân loại theo mức độ phục vụ 12

4.5. Phân loại theo số nhân v iên: 12

4.6 Hệ thống xếp hạng 13

4.7 Phân loại theo mục đích của khách 14

4.7.1. Khách thương mại (Over view.). 14

4.7.2. Khách sạn định cư (lư trú;). 14

4.7.3. Khách sạn nghỉ dưỡng 14

4.8 Phân loại theo cách quản trị và sở hữu 15

4.9. Nhận dạng tên hiệu. 15

5. Vai trò của kinh doanh khách sạn 16

II. Tổ chức kinh doanh 17

1. Cơ sở vật chất kỹ thuật và các dịch vụ trong khách sạn 17

1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật: 17

1.2. Các dịch vụ trong khách sạn. 19

2. Bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp khách sạn 20

2.1. Khái niệm cơ cấu tổ chức 20

2.2. Tổ chức bộ máy của khách sạn: 20

2.2.1. Hệ thống sản xuất kinh doanh 20

2.2.2. Hệ thống quản lý 21

2.3. Cơ cấu tổ chức: 21

2.4. Một số mô hình về cơ cấu tổ chức của khách sạn quốc tế 25

2.2. Quá trình phục bụ khách 26

2.2.1. Trước khi khách đến” 26

2.2.2. Khi khách đến: 26

2.2.3. Khi khách ở trong khách sạn 28

2.2.4. Khi khách rời khỏi khách sạn 29

III. Hiệu quả kinh tế trong kinh doanh khách sạn 30

1. Khái niệm hiệu quả kinh tế trong kinh doanh khách sạn 30

2. ý nghĩa 31

3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong kinh doanh khách sạn 32

3.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp: 32

3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn 33

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong quá trình kinh doanh khách sạn 33

4.1. Nhóm nhân tố khách quan 34

4.2 Nhóm các nhân tố chủ quan 35

4.2.1. Đặc điểm vị trí của khách sạn 35

4.2.2. Chất lượng dịch vụ và phục vụ của khách sạn 35

4.2.6. Uy tín của khách sạn 36

2.2.3. Chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ 37

4.2.4. Ngành du lịch mang tính đặc thù 38

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ính chất phục vụ trong khách sạn đòi hỏi liên tục trong mọi thời điểm nguyên tắc phục vụ là 24/24 giờ trong một ngày, và hoạt động tất cả các ngày trong năm (trừ khách sạn mùa vụ).
Đối tượng phục vụ của khách sạn là khách du lịch với cơ cấu xã hội khác nhau (dân tộc, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, vị trí xã hội ...) Nhận thức sở thích phong tục tập quán, lối sống khác nhau. Do Vậy đòi hỏi khách sạn phảI nghiên cứu nắm bắt được yêu cầu của khách để thoả mãn các nhu cầu của họ. Trong khách sạn từng bộ phận nghiệp vụ hoạt động có tính chất độc lập tương đối trong quy trình phục vụ. Điều này cho phép thực hiện các hình thức khoán và hạch toán ở từng khâu nghiệp vụ nhưng đồng thời cũng cần có sự điều chỉnh phối hợp hoạt động lợi ích của từng bộ phận và mỗi thành viên của khách sạn để tạo hoạt động toàn khách sạn hiệu quả.
Du lịch cũng có tính mùa vụ của nó thì khách sạn cũng Vậy. Tính mùa vụ của khách sạn không chỉ theo mùa mà nó phụ thuộc vào từng tháng, từng tuần, từng ngày, và từng giờ. Trong năm nó thường tập trung đông khách theo tháng từ tháng 10 – 12, . Trong tuần có thể đầu tuần vắng khách cuối tuần lại đông. Hay ngay trong một ngày khách tập trung đông nhất trong khoảng một thời gian lúc trưa hay một lúc tối. Những lúc như Vậy tất cả nhân viên khách sạn đều phải làm việc với số lượng lớn. Còn những lúc khác thì không cần nhiều nhân viên như Vậy.
4. phân loại khách sạn và hệ thống xếp hạng
4.1. Phân loại theo kích cỡ
Sự phân loại bởi kích cỡ là cách khách quan nhất trong một vàI cách khác vì nó đơn giản và rõ ràng. Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề thảo luận rằng chúng ta nên lưu tâm tới : kích cỡ quảng cáo và kích cỡ thực sự có thể cho thuê ít khi giống nhau. Thông thường nhiều buồng được nêu ra nhiều hơn những phòng thực sự có khả năng cho khách. Nhiều khách sạn cũ có những phòng không phù hợp để cho thuê thậm chí nhiều khách sạn mới hơn có những phòng đặc biệt cho những việc sử dụng khác nhau bao gồm cho những gia đình quản lý, các phòng đặc biệt, những phòng ở tầng thấp, có thể được chuyển đổi thành văn phòng và thuê dàI hạn để kinh doanh và các hiệp hội. Những Buồng khác chuyển thành những nơI chứa hàng, khu vực bảo quản, sữa chữa hay là những hoạt động khác khi khiếm khuyết trong thiết kế ban đầu hay những nhu cầu không có dự trữ trước trở nên rõ rệt. Nhìn chung khách sạn càng cũ càng ít có buồng sẵn sàng phục vụ so với tổng số buồng.
4.2. Hotels, Motels, and Motor Inns
Khách sạn và Motels thường được phân biệt theo kích cỡ. Các khách sạn thường rộng hơn Motels. Tuy nhiên sự khác nhau này không còn được áp dụng nữa. Nhiều Motels hiện nay có hơn một trăm phòng và nhiều khách sạn có ít hơn 25 phòng. Mỗi một cơ sở kinh doanh lưu trú được phép chọn sự xếp hạng của mình theo thay vì một định nghĩa pháp luật. Hội nghị du lịch Canada đề nghị ba định nghĩa làm việc:
Khách sạn có phòng ra vào được từ bên trong của toà nhà
Motels có phòng ra vào được từ bên ngoàI toà nhà
Motor inns có phòng ra vào được từ bên trong và bên ngoàI
Một Motels tiêu chuẩn thì cứ một buồng khách lại có một nơI đỗ xe. Một Motels đIún hình thường có một con đường dẫn tới đường chính, thuận tiện, một bãI đỗ xe rộng, không có dịch vụ ăn uống.
4.3. Phân loại theo đẳng cấp:
Khách, nhân viên, mọi người nói chung đề cập tới một vàI khách sạn là cao cấp hay thấp cấp. Đây là một đánh giá chủ quan dựa vào kinh nghiệm của cá nhân. ĐôI khi biểu hiện của việc cao cấp hay thấp cấp có thể được đo lường với một tiêu chuẩn khách quan nhiều hơn ví dụ như giá trung bình hàng ngày.
4.4. Phân loại theo mức độ phục vụ
Cơ sở vật chất kỹ thuật các khách sạn đa dạng như các loại du khách. Một mặt nhiều nhà kinh doanh cho rằng khách không cần gì nhiều hơn một tấm đệm tốt và nhà tắm sạch. Khách không cần bể bơI, tranh treo tường và thậm chí tivi. Do đó theo quan điểm này họ cung cấp dịch vụ có giới hạn và giá rẻ. Mặt khác có nhà kinh doanh cho rằng khách cần dịch vụ đầy đủ trong khách sạn đắt tiền. Những khách sạn này có tiện nghi cao cấp và nhân viên phục vụ đầy đủ.
4.5. Phân loại theo số nhân v iên:
Phân loại theo số nhân viên trên phòng khách cũng cho chúng ta thấy biểu hiện của đẳng cấp.
Như khách sạn phương tây trung bình có từ 50 - 70 nhân viên/ 100 phòng khách. Tỷ lệ trung bình cho các khách sạn Mỹ là 52 nhân viên/ 100 phòng khách, có 400 khách sạn tỷ lệ trung bình 118 nhân viên/ 100 phòng khách. Các khách sạn bình dân không có nhà hàng, không quầy bar, không có dịch vụ tại phòng... thì tỷ lệ rất thấp, có 26 nhân viên/ 100 phòng khách, các khách sạn châu á có số nhân viên cao nhất thế giới, ví dụ tại Bangkok Shangri - la có 1073 nhân viên phục vụ 697 phòng (tỷ lệ 1,54 nhân viên/ 100 phòng). Khách sạn Peninsula ở HôngKong có 600 nhân viên/ 210 phòng (tỷ lệ 2,85 nhân viên/ 100 phòng). Nhiều khách sạn lớn ở Việt Nam có tỷ lệ 2,00 nhân viên/ 100 phòng.
4.6 Hệ thống xếp hạng
Có nhiều hệ thống xếp hạng khác nhau. Một hệ thống xếp hạng như vậy có 5 loại: khách sạn cao cấp, khách sạn hạng một, hạng hai, hạng ba, hạng bốn. Hạng ba và hạng bốn không có buồng tắm riêng, lò sưởi và thảm.
Hệ thống phổ biến nhất là xếp hạng từ một đến năm sao. Tiêu chuẩn xếp hạng theo sao thay đổi từ nước này đến nước khác thậm chí thay đổi theo cơ quan xếp hạng.
Tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá xếp hạng (sao) cho các khách sạn là: sự sạch sẽ, duy trì bảo quản, chất lượng trang thiết bị, các đặc tính hợp chất và mức độ sang trọng được cung cấp.
Tóm lại loại khách sạn được xếp hạng (sao) là loại khách sạn có chất lượng phục vụ cao, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế dựa trên tiêu thức:
1 Vị trí kiến trúc
2 Trang thiết bị và tiện nghi phục vụ
3 Các dịch vụ và mức độ phục vụ
4 Nhân viên phục vụ
4 Vệ sinh
ở Việt Nam, tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn từ một đến năm sao được mô tả chi tiết trong “Quy định về tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn du lịch ban hành kèm theo quyết định số 107 ngày 22 - 6 - 1994”. Theo quy định này các giám đốc của khách sạn từ hai đến năm sao phải tốt nghiệp đại học quản lý kinh tế tài chính hay quản trị khách sạn. các nhà quản lý khách sạn ba đến năm sao phải thông thạo ít nhất một ngoại ngữ thông dụng. Quy định này giúp sự hiểu biết của chúng ta về các loại trang thiết bị, bàn ghế và dịch vụ trong các khách sạn lớn.
4.7 Phân loại theo mục đích của khách
Theo sự phân loại này có ba loại khách sạn: thương mại, lưu trú và nghỉ dưỡng. Tuy nhiên sự phân biệt này không rõ ràng.
4.7.1. Khách thương mại (Over view...).
Đây là loại khách sạn rộng nhất và cũng gọi là khách sạn lưu tạm trú. Nó là khách sạn dành cho khách người đi kinh doanh, ngắm ngày. Khách sạn thương mại được xây gần trung tâm, xu hướng là vùng ngoại ô. Trong một số đất nước có xu hướng phổ biến tồi khu buôn bán kinh doanh ra vùng ngoại ô. Các khách sạn thương mại cũng theo xu hướng đó, và có thể tìm thấy trên đường cao tốc, khu công nghệ, ân bay... ở ngoại ô (5)
4.7.2. Khách sạn định cư (lư trú).
Một loại hình khách s

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top