daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................2
2.1 Mục đích nghiên cứu ......................................................................................2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................2
4. Kêt cấu của luận văn....................................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN.........................................................................4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................4
1.2 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế biển.................................................................7
1.1.1 Các khái niệm về phát triển kinh tế biển .....................................................7
1.1.1.1 Khái niệm về kinh tế biển ....................................................................7
1.1.1.2 Khái niệm về phát triển kinh tế biển ....................................................9
1.1.1.3 Chiến lược phát triển kinh tế biển......................................................10
1.1.2. Vai trò của kinh tế biển ở nước ta ............................................................11
1.2.3 Nội dung phát triển kinh tế biển ................................................................12
1.2.3.1. Phát triển cơ sở hạ tầng biển .............................................................12
1.2.3.2. Phát triển các ngành nghề, lĩnh vưc kinh tế biển ..............................13
1.2.3.3. Phát triển nguồn nhân lực biển..........................................................20
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế biển...............................23
1.1.4.1 Điều kiện tài nguyên thiên nhiên .......................................................23
1.1.4.2 Nguồn nhân lực và trình độ khoa học-công nghệ biển ......................24
1.1.4.3 Vốn đầu tư và thị trường để phát triển kinh tế biển ...........................26
1.1.4.4 Hợp tác quốc tế và an ninh trên biển..................................................27
1.1.4.5 Vai trò quản lý kinh tế biển của chính quyền địa phương………… 28
1.1.5 Các chỉ số đánh giá sự phát triển kinh tế biển ..........................................28
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ............................33
2.1 Phƣơng pháp phân tích nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp ...............................33
2.2 Phƣơng pháp tham vấn ý kiến của các chuyên gia ...........................................33
2.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa bổ sung .............................................................34
2.4 Phƣơng pháp xử lý thông tin..................................................................................34
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH THÁI
BÌNH.........................................................................................................................35
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực ven biển tỉnh Thái Bình. 35
3.1.1 Điều kiện tự nhiên......................................................................................35
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội...........................................................................37
3.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển ở tỉnh Thái Bình........................................41
3.2.1 Hiện trạng công tác quản lý kinh tế biển ..................................................41
3.2.2 Hiện trạng cơ sở hạ tâng kỹ thuật và xây dựng, phát triển đô thị.............43
3.2.2 Hiện trạng phát triển các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế biển ở KVVB Thái
Bình............................................................................................................48
3.2.4 Hiện trạng nguồn nhân lực biển................................................................59
3.3 Đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế tại KVVB Thái Bình. ........................60
3.3.1 Những thành tựu trong phát triển kinh tế biển tại KVVB Thái Bình.........60
3.3.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ....................................................62
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN
Ở TỈNH THÁI BÌNH .............................................................................................67
4.1. Định hƣớng phát triển kinh tế biển ở KVVB Thái Bình đến năm 2025. ....67
4.1.1. Tác động của bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước ..........................67
4.1.2. Những định hướng chung .........................................................................71
4.1.3 Định hướng cụ thể .....................................................................................72
4.2. Giải pháp phát triển kinh tế biển KVVB Thái Bình đến năm 2025.............73
4.2.1. Các nhóm giải pháp..................................................................................73
4.2.2. Kiến nghị...................................................................................................78
KẾT LUẬN ..............................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................84
PHỤ LỤC
Cảng Diêm Điềm là cảng lớn nhất trong khu vực. Từ năm 2008 đã được đầu
tư khoảng hơn 593 tỷ đồng; bao gồm: xây 2 kè hướng dòng chắn cát giảm sóng
nhằm chống bồi lấp luồng tàu ra vào cảng có tổng chiều dài 13,2 km và nạo vét
luồng tàu ra vào với tổng khối lượng hơn 7,6 triệu m3... để có thể đón tàu tải trọng
1000 tấn ra vào. Cảng biển quốc gia Diêm Điền được từng bước đầu tư mở rộng,
nâng công suất bốc xếp hàng hóa, năng lực vận tải tại cảng tăng từ 15.000 tấn năm
2000 lên đên 250000 tấn năm 2009. Hiện nay, UBND tỉnh đang chỉ đạo lập dự án
đầu tư tiếp tục xây dựng công trình kè chắn cát, ổn định luồng vào cảng Diêm Điền
cho tàu có tải trọng từ 3.000 - 12.000 tấn ra vào làm hàng nhằm nâng cao năng lực
bốc xếp hàng hóa của Cảng, giảm thiểu chi phí vận tải biển cho các doanh nghiệp.
Cảng cá Tân Sơn (xã Thụy Hải), bến cá Cửa Lân (xã Nam Thịnh) được đầu
tư xây dựng trong các năm trước đã phục vụ tích cực cho tàu thuyền đánh cá trong
và ngoài tỉnh neo đậu, tránh trú bão và tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay tỉnh đang triển
khai xây dựng Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá tại cửa sông Trà Lý (xã Mỹ
Lộc) và Khu neo đậu tránh trú bão, kết hợp cảng cá tại cửa sông Diêm Hộ (xã Thái
Thượng) để phục vụ cho nhu cầu phát triển nghề cá ở địa phương, trong đó Khu neo
đậu tránh trú bão Trà Lý được khởi công từ năm 2009, đến nay đã cơ bản hoàn
thành, sắp đưa vào sử dụng để phát huy hiệu quả đầu tư. UBND đã có văn bản trình
Chính Phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để nghị bổ sung vào quy
hoạch cảng cá Thuỵ Tân, huyện Thái Thụy; cảng cá Cửa Lân, xã Nam Thịnh, huyện
Tiền Hải là cảng cá loại I và bổ sung thêm 2 khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão
tại cống 6, xã Nam Phú, huyện Tiền Hải và tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương.
Ngoài ra, còn có một số cảng cửa sông ven biển và bến bãi xếp dỡ vật liệu
như bến Trà Lý, bến Thái Phúc, bến Trà Linh, bến Nam Hồng, bến Đông Quách...
cũng từng bước được đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu
bốc xếp hàng hóa vận tải đường sông và đường biển trong tỉnh.
b. Nông nghiệp, lâm nghiệp biển:
KVVB Thái Bình có sản lượng trung bình so với toàn huyện và toàn tỉnh,
một số khu vực giáp với các huyện có chất lượng đất tốt hiệu quả canh tác cao được
duy trì khuyến khích phát triển đảm bảo công tác cung cấp lương thực cho địa
phương.
Các khu vực đất ven bờ biển chủ yếu là đất nhiễm phèn và nhiễm mặn nên
canh tác kém hiệu quả cùng với các khu vực làm muối kém hiệu quả được tỉnh chỉ
đạo chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản bước đầu đã phát huy được hiệu quả. Đến
năm 2013, 2 huyện ven biển Tiền Hải và Diêm Điền đã chuyển đổi được 1.104 ha
đất trồng lúa và làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản nước mặn và lợ
đạt GTSX cao gấp 5-6 lần. [13]
GTSX từ lâm nghiệp rừng ngập mặn ven biển của KVVB Thái Bình là
không cao, chỉ đóng góp khoảng 1-2% GTSX toàn ngành của khu vực này. Tuy
nhiên rừng ngập mặn KVVB Thái Bình có giá trị cao trong công tác môi trường,
sinh thái, phòng hộ và du lịch cho nên công tác trồng và bảo vệ rừng ngập mặn ven
biển được chú trọng phát triển.
Tổng diện tích rừng trồng trên KVVB Thái Bình là 5.688 ha, trong đó rừng
trồng trên cạn là 103 ha, rừng ngập mặn là 5.585 ha được trồng chủ yếu bằng các
nguồn vốn trong nước (chương trình 327, 661) và nguồn vốn viện trợ của chính phủ
Đan Mạch, Nhật Bản… [13].
Hàng năm KVVB trồng mới được từ 300-400 ha rừng góp phân nâng cao
khả năng phòng hộ và phát triển vốn rừng phòng hộ. Rừng ngập mặn khu vực này
trải dài theo toàn bộ chiều dài bờ biển với chiều rộng từ 0,6-2,0 km với mật độ
tương đối dày hình thành nên vành đai che chắn bảo vệ đê biển khi có bão và triều
cường, bảo vệ vùng đầm nuôi trồng thủy sản, tăng cường tích tụ phù sa.
Công tác bảo vệ rừng ngập mặn ven biển được chú trọng, thực hiện thông
qua việc giao khoán tới địa phương, xã ven biển có rừng do đó diện tích RNM được
bảo vệ chặt chẽ, ít khi xảy ra các hiện tượng khai thác trái phép.
Đặc biệt, hệ thống RNM ven biển Thái Thụy, Tiền hải đã được UNESCO
công nhận là vùng dự trữ sinh quyển thế giới, châu thổ sông Hồng từ năm 2008 tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác bảo vệ, phát triển rừng và du lịch sinh thái tại khu
vực này.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình đối với phát triển kinh tế tại Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D kinh nghiệm dạy học môn âm nhạc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu chương trình gdpt 2018 Luận văn Sư phạm 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Triết học của Khổng Tử nho gia và ý nghĩa của nó đỗi với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng Văn hóa, Xã hội 0
D Ảnh hưởng của vị trí địa lí của Singapore đối với phát triển kinh tế xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D Báo cáo thực tập tại công ty phát triển kinh tế duyên hải (cofidec) Luận văn Kinh tế 0
D Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top