Brasil

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Công ty Cơ điện Đại Dương và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm





 MỤC LỤC

 

 LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SẢN PHẨM.

1.1.1. Khái niệm sản phẩm.

1.1.2. Phân loại sản phẩm.

1.1.3. Các thuộc tính của sản phẩm.

1.2. KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.

1.2.1. Khái niệm về chất lượng.

1.2.2. Sự hình thành chất lượng sản phẩm.

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm.

1.3. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.

1.3.1. Khái niệm về quản lý chất lượng.

1.3.2. Các thuật ngữ cơ bản trong khái niệm quản lý chất lượng.

1.3.3. Các phương pháp quản lý chất lượng.

1.3.3.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng.

1.3.3.2. Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn diện.

1.3.3.3. Phương pháp quản lý chất lượng toàn diện

1.4. CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.

1.4.1. Phiếu kiểm tra chất lượng.

1.4.2. Biểu đồ Pareto.

1.4.3. Biểu đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa).

1.4.4. Biểu đồ kiểm soát.

1.4.5. Sơ đồ lưu trình.

1.5. SỰ CẦN THIẾT CỦA MỘT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP.

PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ điện Đại Dương.

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cơ điện Đại Dương.

2.1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu.

2.1.4. Kết cấu sản xuất của Công ty.

2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty.

2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.

2.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.2.2. Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing.

2.2.3. Phân tích tình hình lao động và tiền lương.

2.2.4. Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định.

2.2.5. Phân tích chi phí và giá thành.

2.2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty.

2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG

2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chất lượng của Công ty.

2.3.2. Thực trạng chất lượng sản phẩm của Công ty.

2.4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÁP CỦA CÔNG TY.

2.4.1. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm cáp của Công ty.

2.4.2. Qui định trong sản xuất đối với dây dẫn trần.

2.4.3. Qui định trong sản xuất dây điện bọc nhựa PVC.

2.4.4. Tổng hợp tình hình chất lượng sản phẩm cáp của Công ty.

2.4.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cáp ở các khâu trong quá trình sản xuất.

2.4.5.1. Nhân tố con người

2.4.5.2. Nguyên vật liệu

2.4.5.3. Máy móc thiết bị, công nghệ

2.4.5.4. Trình độ tổ chức quản lý

2.4.6. Các loại khuyết tật chính và tỷ trọng từng loại khuyết tật.

2.5. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HỘP TỦ ĐIỆN CỦA CÔNG TY.

2.5.1. Phân tích công tác quản lý chất lượng sản phẩm hộp Tủ điện.

2.5.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hộp Tủ điện trong quá trình sản xuất.

2.5.3. Các loại khuyết tật chính và tỷ trọng từng loại khuyết tật.

2.6. NHẬN XÉT CHUNG

PHẦN 3 BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHO CÔNG TY CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG

3.1. CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ RA GIẢI PHÁP.

3.2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.

3.2.1. Biện pháp 1: Thành lập Phòng quản lý chất lượng nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa những sai hỏng trong quá trình sản xuất.

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp.

3.2.1.2.1. Qui trình thực hiện việc thành lập phòng và sơ đồ cơ cấu tổ chức.

3.2.1.2.2. Mua sắm trang thiết bị.

3.2.1.3. Các tính toán kinh tế.

3.2.1.4. Lợi ích và hiệu quả nếu giải pháp được thực hiện.

3.2.2. Biện pháp 2: Đầu tư mới máy bọc cách điện được điều khiển bằng PLC (Process Logics Control) thay thế cho hệ thống đầu bọc cáp và máy đùn nhựa của dây chuyền cũ.

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp.

3.2.2.2. Nội dung của giải pháp.

3.2.2.3. Các bước tiến hành và hiệu quả đem lại.

3.2.3. Biện pháp 3: Nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật của công nhân cùng với việc hoàn thiện cơ cấu lao động.

 KẾT LUẬN

 TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


x16
Mét
21.120
20.200
- 920
95,6
4
Cáp nhôm bọc PVC (A95)
Mét
11.860
10.300
- 1.560
86,8
Nguồn: Phòng Kinh doanh.
Việc thực hiện giá thành của Công ty là tốt nhưng vẫn cao hơn giá bán của các sản phẩm cùng loại trên thị trường và chất lượng không bằng. Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm khi mà trong năm 2005 Công ty cổ phần hoá việc tiêu thụ cũng như tìm thị trường là do Công ty tự tìm kiếm.
2.2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty.
Bảng 2.2.6. Kết quả tính một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong năm 2003
Chỉ tiêu
Công thức
Kết quả
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Tỷ suất cơ cấu tài sản
=
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
9,86
TSCĐ và đâu tư dài hạn
Tỷ suất tài trợ TSCĐ
=
Nguồn vốn CSH
5,42
TSCĐ
Khả năng thanh khoản
Chỉ số hiện hành (khả năng thanh toán hiện thời)
=
Tài sản lưu động
1,81
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ số nhanh (khả năng thanh toán nhanh)
=
TSLĐ - hàng tồn kho
0,15
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ số tức thời (Khả năng thanh toán tức thời)
=
Vốn bằng tiền
0,04
Tổng nợ ngắn hạn
Khả năng quản lý tài sản
Vòng quay hàng tồn kho
=
Doanh thu
0,22
Hàng tồn kho
Kì thu nợ bán chịu
=
Khoản phải thu x 360
121 ngày
Doanh thu
Vòng quay TSCĐ
=
Doanh thu
1,49
Tài sản cố định
Vòng quay TSLĐ
=
Doanh thu
0,15
Tài sản lưu động
Vòng quay tổng tàI sản
=
Doanh thu
0,14
Tổng tài sản
Khả năng quản lý vốn vay
Chỉ số nợ
=
Tổng nợ
0,02
Tổng tài sản
Qua tính toán một số chỉ tiêu tài chính ta thấy tình hình hình tài chính của công ty là như sau:
- Các chỉ số thanh toán (chỉ số khả năng thanh toán hiện hàng là rất tốt 1,81, chỉ số nhanh thấp 0,15 bởi Công ty là nơi lưu trữ hàng hoá cho toàn công ty nên lượng hàng tồn kho lớn , chỉ số tức thời thấp 0,04).
- Các chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, vòng quay TSCĐ và tổng tài sản đều thấp kỳ thu nợ cao (121 ngày) cho thấy hiệu quả của hoạt động quản lý nguyên vật liệu và tài sản và khả năng tổ chức thu nợ của Công ty là không khả quan.
2.3. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm tại Công ty.
Là Công ty trực thuộc Công ty điện lực 1 chuyên sản xuất và chế tạo các cấu kiện ngành Điện, sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản xuất hộp bảo vệ tủ điện điện và cáp điện các loại để phục vụ cho việc thi công các công trình điện của Công ty. Với việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty hoàn toàn được Công ty điện lực 1 thu mua chính vì vậy mà hiện nay chất lượng sản phẩm của Công ty chưa được quan tâm đúng mức, Công ty không có phòng chức năng KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) mà công tác quản lý chất lượng của Công ty được giao cho phòng kỹ thuật của Công ty chủ yếu là với nhiệm vụ kiểm tra, đo kiểm, thí nghiệm và nghiệm thu, chưa có biện pháp để phòng ngừa sai sót trong quá trình sản xuất.
2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chất lượng của Công ty.
Công tác quản lý chất lượng của Công ty Cơ điện Đại Dương được giao cho phòng kỹ thuật đảm trách. Biên chế phòng kỹ thuật 4 người gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 2 nhân viên kỹ thuật. Ngoài nhiệm vụ của phòng là quản lý kỹ thuật sản xuất, đổi mới công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật phòng còn phụ trách công tác kiểm tra, đo kiểm, thí nghiệm và nghiệm thu sản phẩm của các phân xưởng sản xuất trong Công ty. Bên cạnh đó dưới các phân xưởng có nhân viên KCS riêng thực hiện công tác kiểm tra sản phẩm tại phân xưởng mình.
Trưởng phòng: phụ trách chung về hoạt động của phòng về mặt kỹ thuật bên cạnh đó chịu trách nhiệm trước giám đốc về tình hình chất lượng sản phẩm và đảm bảo chất lượng sản phẩm của Công ty.
Phó phòng: phụ trách một số lĩnh vực cụ thể được phân công về chất lượng sản phẩm như sản phẩm cáp các loại và hộp bảo vệ tủ điện. Giải quyết công việc thay trưởng phòng khi được uỷ quyền.
Hai nhân viên phòng kỹ thuật: ngoài việc chịu trách nhiệm về kỹ thuật, công nghệ đảm bảo cho hoạt động của Công ty. Còn có nhiệm vụ trực tiếp tham gia vào quá trình thí nghiệm, đo kiểm chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm của 2 phân xưởng X3 và X4 trước khi nghiệm thu sản phẩm.
KCS của các phân xưởng: thường được giao cho phó quản đốc của phân xưởng chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Sau khi sản phẩm của các phân xưởng được hoàn thành Công ty thành lập một hội đồng nghiệm thu với sự có mặt của Giám đốc Công ty làm chủ tịch hội đồng, thành viên hội đồng là các trưởng phòng Kỹ thuật, phòng Kinh doanh và nhân viên KCS của phân xưởng.
Sơ đồ 2.3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Kiểm soát chất lượng của Công ty.
Giám đốc
Phòng kỹ thuật
KCS phân xưởng X4
KCS phẩn xưởng X3
2.3.2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty.
Do sản phẩm của Công ty chế tạo phức tạp lại chủ yếu sản xuất với khối lượng lớn, sản xuất trên dây chuyền bán tự động và làm thủ công (sản xuất hộp tủ điện điện) vì vậy công tác quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn.
Việc kiểm tra các yếu tố đầu vào của sản xuất cũng rất đa dạng, nhiều chủng loại, khối lượng lớn nên việc phân loại lựa chọn nguyên vật liệu đưa vào sản xuất (Nguyên vật liệu chủ yếu cho việc sản xuất dây cáp là các dây đồng, nhôm, thép được mua từ các công trình cũ) gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó đội ngũ làm KCS lại ít, trình độ còn hạn chế, các thiết bị máy móc kiểm tra còn thiếu và cũ chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Do mới được thành lập Công ty đang trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất và hoàn thiện bộ máy lãnh đạo nên chưa quan tâm đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn đến sản phẩm còn hỏng nhiều, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, sức cạnh tranh sản phẩm của Công ty trên thị trường chưa cao.
Thông thường các sản phẩm trải qua nhiều công đoạn sản xuất và qua mỗi công đoạn đều được KCS của các phân xưởng kiểm tra, đạt yêu cầu thì chuyển sang công đoạn khác cho đến khi sản phẩm hoàn thành và được KCS của Công ty kiểm tra lần cuối khi nghiệm thụ.
Đối với các sản phẩm mà Công ty Cơ điện Đại Dương sản xuất thông thường KCS kiểm tra trực tiếp bằng cảm quan và bằng các công cụ hiện nay như:
công cụ kiểm tra kích thước hình học: Panme thước cặp, thước dây, micromet.
công cụ kiểm tra cơ lý: Máy kéo nén, máy đo độ cứng.
Kiểm tra áp lực: Máy kiểm tra áp lực, đồng hồ đo áp lực.
Kiểm tra khối lượng: Cân điện tử, cân bàn
Kiểm tra điện trở cách điện: Megomet.
Sơ đồ 2.3.2: Quy trình các bước kiểm tra sản phẩm của Công ty.
Xuất xưởng
Nguyên vật liệu
KCS phân xưởng
Sản phẩm hoàn chỉnh
Các công đoạn gia công
KCS của Xí nghiệp
KCS phân xưởng có chức năng giám sát, kiểm tra chất lượng tại phân xưởng của mình trong toàn bộ quá trình sản xuất và chịu trách nhiệm về chất lượng với KCS XN.
KCS Công ty có chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm ở khâu cuối cùng của các phân xưởng và tổ chức nghiệm thu sản phẩm, chịu trách nhiệm trước giám đốc.
Qua thực hiện công tác quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng tháng, hàng quý và Công ty đã nắm được tổng kết cho thấy tỉ lệ hàng hỏng, bỏ, phải khắc phục hay để lọt lưới còn cao đặc biệt là sản phẩm hộp bảo vệ tủ điện điện gây tốn kém và ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Để thấy được tình hình chất lượng sản phẩm nói chung của Công ty ta xét bảng thống kê sau:
Bảng 2.3.2: Thống kê chất lượng sản phẩm năm 2002-2003.
TT
Sản phẩm
Năm 2002
Năm 2003
So sánh
Tỷ lệ sai hỏng % (Thực tế)
Tỷ lệ cho phép %
Tỷ lệ sai hỏng % (Thực tế)
Tỷ lệ cho phép %
Tăng
Giảm
1
Hộp côngtơ H2 CT1F
3,62
1,0
3,48
1,0
0
0,14
2
Hộp côngtơ H4 CT1F
2,98
1,0
2,94
1,0
0
0,04
3
Cáp, dây dẫn các loại
2,08
0,5
2,18
0,5
0,1
0
Nguồn: Phòng kỹ thuật.
Trong khuôn khổ của nghiệp vụ tốt nghiệp này em phân tích chất lượng của các loại sản phẩm hộp tủ điện và cáp điện là 2 sản phẩm chủ yếu của Công ty nhưng lại có tỷ lệ sản phẩm hỏng nhiều mà Công ty sản xuất.
2.4. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm Cáp của Công ty.
2.4.1. Phân tích công tác quản lý chất lượng sản phẩm Cáp của Công ty.
Hiện nay tất cả các sản phẩm cáp của Công ty được sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam. Đối với dây trần dùng cho đường dây tải điện trên không Công ty áp dụng
theo tiêu chuẩn TCVN 5064 - 1994 do Ban Kỹ thuật điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành và áp dụng tiêu chuẩn TCVN 2103 - 1994 để sản xuất dây điện bọc nhựa PVC các loại.
Sản phẩm cáp các loại của Công ty đang được sản xuất trên dây chuyền do nhà máy Cơ khí Hà Nội thiết kế. Tại đây máy móc thiết bị được sắp xếp theo đúng thứ tự của qui trình công nghệ gia công, tạo ra một dây chuyền khép kín từ nguyên công đầu tiên tới nguyên công cuối cùng.
Dây chuyền công nghệ bao gồm hai công đoạn như sau:
* Phần dây trần: Bao gồm 5 nguyên công (Sơ đồ 2.1.1.3.a).
- Chuẩn bị nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chủ yếu là các đầu cáp cũ sau khi được thu mua từ các công trình được đưa về Công ty tái sinh.
- Máy vào guồng cáp, máy guồng bện xoắn và cối bện xoắn: Tại đây các cáp điện sau khi được tái sinh được công nhân của phân xưởng cho từng sợi qua c...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top