Beaton

New Member

Download miễn phí Đề tài Phân tích thực trạng công nghệ marketing nhập khẩu xe máy tại chi nhánh xuất nhập khẩu Tổng Hợp III





Lời nói đầu 3

Chương I. cơ sở khoa học về kinh doanh nhập khẩu trong thương mại. 5

I. tổng quan về công nghệ marketing 5

1. Tính tất yếu của kinh doanh xuất nhập khẩu. 5

2. Vai trò và nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá. 6

3. Những thuận lợi và bất lợi của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá đối với nền kinh tế quốc tế. 7

3.1. Những thuận lợi từ hoạt động nhập khẩu.7

3.2. Bất lợi từ hoạt động nhập khẩu. 8

4. ảnh hưởng của môi trường đến kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp nói chung. 9

II. Nội dung cơ bản của hoạt động công nghệ marketing nhập khẩu ở

Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu.15

1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu và lựa chọn cặp sản phẩm thị trường của công ty xuất nhập khẩu. 15

2. Các quyết định marketing-mix trong nhập khẩu 21

3. Lựa chọn hình thức và triển khai quá trình nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá. 24

4. Kiểm soát marketing nhập khẩu. 30

5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá. 31

III. Ảnh hưởng của môi trường đến kinh doanh xuất nhập khẩu tại

Công ty Centrimex.32

1. Môi trường vĩ mô. 32

2. Môi trường vi mô 33

chươngII : phân tích thực trạng công nghệ marketing nhập khẩu xe máy tại chi nhánh xuất nhập khẩu tổng hợp III. 37

I. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh.37

1. Lịch sử hình thành : 37

2. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh. 38

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của chi nhánh : 39

II. Tình hình hoạt động của chi nhánh.41

1. Phân tích tình hình hoạt động .41

2. Phân tích và đánh giá năng suất lao động của Công ty .44

3. Thực trạng nghiên cứu thị trường nhập khẩu và lựa chọn cặp sản phẩm thị trường của CENTRIMEX. .445

4. Các quyết định marketing-mix của công ty liên quan đến hoạt động nhập khẩu. 52

5. Quy trình nhập khẩu hàng hoá của centrimex. 53

III. Những ưu khuyết điểm tồn tại của Công ty .54

1. Ưu điểm: 54

2. Tồn tại và khuyết điểm: 54

Chương III. Các giải pháp đề xuất hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu. 55

I. phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2002 và định hướng chiến lược của chi nhánh 55

1. Định hướng chiến lược của chi nhánh Hà nội - Công ty XNK tổng hợp 3 trong thời gian tới : 55

II. Các giải pháp đề xuất.55

2. Phương hướng, nhiệm vụ năm 2002 : 55

1. Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường. 57

2. Về công tác đàm phán kí kết hợp đồng. 60

3. Giữ vững thị trường các mặt hàng trọng điểm kết hợp với đa dạng hoá mặt hàng. 61

4. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 62

5. Đào tạo cán bộ và công nhân để đáp ứng nhu cầu của công việc. 63

ý kiến nhận xét của công ty 65

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


p tác động tức thời ngắn hạn để khuyến khích người mua sản phẩm hay dịch vụ.
- Tuyên truyền:là việc kích thích một cách gián tiếp nhằm tăng nhu cầu về hàng hoá dịch vụ hay tăng uy tín của một đơn vị kinh doanh bằng cách đưa ra những tin tức có ý nghĩa thương mại về chúng trên các ấn phẩm, các phương tiện thông tin đại chúng một cách thuận lợi và miễn phí.
- Bán hàng cá nhân:là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hoá và dịch vụ của người bán hàng qua cuộc đối thoại với một hay nhiều khách hàng tiềm năng nhằm mục đích bán hàng.
Trong mỗi loại trên lại bao gồm một tập hợp các công cụ chuyên biệt để thực hiện truyền thông thích hợp trong những thị trường cụ thể đối với những hàng hoá cụ thể, ví dụ như quảng cáo đặc biệt, chiến dịch quảng cáo, triển lãm, hội chợ, catalog,pano,áp phích, quà tặng, phiếu dự sổ số….
Để thực hiện được chiến lược giao tiếp khuyếch trương một cách hiệu quả cần nghiên cứu kĩ bản chất của truyền thông và những cách hoạt động của truyền thông như thế nào.
3. Lựa chọn hình thức và triển khai quá trình nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá.
3.1. Lựa chọn hình thức nhập khẩu.
Khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá, công ty phải lựa chọn các hình thức nhập khẩu phù hợp với môi trường và khả năng của mình, công ty phải xem xét, cân nhắc tính đến các mục đích kinh doanh, các nguồn và khả năng của mình.Đồng thời công ty phải nghiên cứu và đánh giá các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh(môi trừơng trong nước và môi trường ngoài nước, môi trường bên trong và môi trường bên ngoài công ty).Công ty có thể lựa chọn một trong các hình thức nhập khẩu sau:
- Nhập khẩu trực tiếp.
- Nhập khẩu uỷ thác.
- Nhập khẩu tái xuất.
- Nhập khẩu hàng đổi hàng.
3.2. Triển khai quá trình nghiệp vụ nhập khẩu.
3.2.1. Đàm phán.
Đàm phán là việc bàn bạc trao đổi với nhau với các điều kiện mua bán giữa các công ty xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất kí hợp đồng.
Đàm phán bao gồm các hình thức sau đây:
- Đàm phán qua thư tín.
- Đàm phán qua điện thoại.
- Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp.
Biểu số : các bước giao dịch đàm phán
hỏigiá
(inquiry)
chàohàng
(offer)
đặt hàng
(order)
xácnhận
(confirmation)
chấpnhận
(acceplance)
hoàngiá
(counter-offer)
3.2.2. Hợp đồng và cách kí kết hợp đồng.
* Đặc điểm và nội dung của hợp đồng.
Hợp đồng nhập khẩu là loại hợp đồng mua bán đặc biệt, trong đó người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua vượt qua biên giới quốc gia, còn người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoản tiền ngang giá trị hàng hoá bằng các cách thanh toán quốc tế.
- Một hợp đồng nhập khẩu bao gồm các đặc điểm sau đây.
+ Các bên kí kết hợp đồng phải có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau.
+ Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ với một hay cả hai bên.
+ Hàng hoá được di chuyển qua biên giới cua một nước.
- Một hợp đồng nhập khẩu bao gồm ít nhất sáu điều khoản chủ yếu sau: tên hàng, số lượng, quy cách, chất lượng, giá cả, cách thanh toán, địa điểm và thời gian giao hàng.
Ngoài ra, các bên có thể thoả thuận thêm những nội dung, những điều khoản khác cho hợp đồng như bảo hiểm, trọng tài, vận tải….
Việc kí kết hợp đồng có thể được thực hiện bằng một số cách sau đây:
- Hai bên kí kết vào một hợp đồng mua bán.
- Người mua xác nhận đơn chào hàng cố định của người bán.
- Người bán xác nhận bằng văn bản là người mua đã đồng ý với các điều kiện của thư chào hàng tự do, nếu người mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi trong thời hạn quy định cho người bán.
- Ngưòi bán xác định bằng văn bản đơn đặt hàng của người mua. Trong trường hợp này, hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản là đơn đặt hàng của người mua và văn bản xác nhận của người bán.
- Trao đổi bằng thư xác nhận đạt được thoả thuận trước đây giữa các bên.
Hợp đồng có thể coi như đã kí kết chỉ trong trường hợp các bên kí vào hợp đồng.Các bên phải có năng lực hành vi, năng lực pháp luật và phải có địa chỉ pháp lí ghi rõ trong hợp đồng.
3.2.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi kí kết hợp đồng các bên tổ chức thực hiện hợp đồng bao gồm các công việc sau:
* Xin giấy phép nhập khẩu hàng hoá.
Giấy phép là một biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lí về hoạt động xuất nhập khẩu.Vì thế, sau khi kí hợp đồng nhập khẩu công ty phải xin giấy phép nhập khẩu chuyến để thực hiện hợp đồng đó.Nghị định số 57/1998/nđ-CP ngày 31/07/1998 quy định chi tiết thi hành Điều luật thương mại về hoạt động xuất nhập khẩu.
* Mở thư tín dụng(L\C) và đon đốc người bán giao hàng.
Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ thì nhà nhập khẩu phải có trách nhiệm mở thư tín dụng.Sau khi nhận được đơn xin mở thư tín dụng ngân hàng căn cứ vào yêu cầu của nhà nhập khẩu để mở một tín dụng thư cho người xuất khẩu hưởng và thông báo cho nhà xuất khẩu biết.
Sau đây là một số loại thư tín dụng thường sử dụng trong buôn bán quốc tế :
- Thư tín dụng có thể huỷ ngang.
- Thư tín dụng không huỷ ngang.
- Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận.
- Thư tín dụng không huỷ ngang miễn truy đòi.
Sau khi mở L\C nhà nhập khẩu phải đôn đốc nhà xuất khẩu giao hàng.
* Thuê tàu lưu cước.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thức nào được tiến hành dựa vào ba căn cứ sau : những điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thương, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải.Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì bên nhập khẩu phải thuê tàu chở hàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bên xuất khẩu có nghĩa vụ thuê tàu.
Tuỳ vào đặc điểm hàng hoá kinh doanh, công ty lựa chọn cách thuê tàu cho phù hợp : thuê tầu chợ, tầu chuyến…
* Mua bảo hiểm hàng hoá.
Hàng hoá chuyên chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất.Vì thế, bảo hiểm hàng hoá đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương.Khi cần mua bảo hiểm các công ty nên mua bảo hiểm ở Việt Nam.
Công ty có thể lựa chọn mua bảo hiểm là điều kiện A (bảo hiểm mọi rủi ro), loại B (bảo hiểm có tổn thất riêng),loại C (bảo hiểm miễn tổn thất riêng).Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm cần căn cứ vào : điều khoản của hợp đồng, tính chất của hàng hoá, tính chất bao bì và cách xếp hàng, loại tầu chuyên chở.
* Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia xuất khẩu hay nhập khẩu đều phải là thủ tục hải quan.Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau :
- Khai báo hải quan.
- Xuất trình hàng hoá.
- Thực hiện các quyết địng của hải quan.
* Nhận hàng và kiểm tra hàng hoá.
Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải làm các công việc sau :
- Kí hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng.
- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu từng năm, từng quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kĩ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển, giao nhận.
- Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng (vận...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top