diemtrang7588

New Member
Download Tiểu luận Phân tích hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật thế giới từ đó vận dụng giảng dạy ở trường THCS Chu Văn An - TP. Hồ Chí Minh miễn phí

MỤC LỤC

A-PHẦN MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài -Trang : 4-5
II. Mục đích nghiên cứu đề tài. - Trang :5-6
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Trang :6
1- Đối tượng nghiên cứu.
2- Phạm vi nghiên cứu
IV.Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Trang : 6-7

B- NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài. - Trang: 7-8
1- Tính chân thực và cụ thể .
2- Tính khoa học
3- Tính thẩm mỹ
II. Nội dung đề tài - Trang: 9-15
1-Kiến thức chung
2- Lý luận cách đánh giá hình thức trong tranh.
III.Đề tài với THCS - Trang: 16-18

C- NHỮNG ĐỀ XUẤT , KhuyẾN NGHỊ - Trang 18

Tài liệu tham khảo - Trang 19












A – PHẦN MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài.
Mỹ thuật là một trong những môn nghệ thuật có nhiều thú vị, nếu việc dạy học đã khó thì dạy nghệ thuật lại càng khó hơn. Song không phải là không thực hiện được, vì học mỹ thuật đem lại cho con người nhiều niềm vui, làm cho con người biết nhận ra cái đẹp, thực sự nó gần gũi và đáng yêu... Ho¹ sÜ l•o thµnh NguyÔn Phan Ch¸nh ®• tõng nãi MÜ thuËt lµ c¸ch t¹o ra c¸i ®Ñp (v× mÜ lµ ®Ñp, thuËt lµ c¸ch thøc ph¬ng ph¸p). MÜ thuËt lµ nghÖ thuËt cña con m¾t (nghÖ thuËt thÞ gi¸c) nh×n thÊy c¸i ®Ñp.
Nh×n thÊy c¸i ®Ñp, t¹o ra c¸i ®Ñp vµ thëng thøc c¸i ®Ñp lµ mét ®Æc ®iÓm chØ cã ë con ngêi.
D¹y häc MÜ thuËt ë trong nhµ trêng phæ th«ng kh«ng nh»m gi¸o dôc, ®µo t¹o HS trë thµnh ho¹ sÜ hay ngêi lµm c«ng t¸c mÜ thuËt. Th«ng qua häc tËp MÜ thuËt ë trêng phæ th«ng, bíc ®Çu HS sÏ ®îc lµm quen víi ng«n ng÷ t¹o h×nh, nh÷ng yÕu tè c¬ b¶n cña mÜ thuËt, nh÷ng kiÕn thøc thÈm mÜ qua c¸c bµi tËp thùc hµnh, qua c¸c t¸c phÈm nghÖ thuËt cña cuéc sèng vµ thiªn nhiªn. ®Ó tõ ®ã h×nh thµnh c¶m xóc thÈm mÜ lµnh m¹nh, ®óng ®¾n. Còng chÝnh v× lÏ ®ã, gi¸o dôc nghÖ thuËt trong nhµ trêng phæ th«ng cßn mang ý nghÜa gi¸o dôc nh©n v¨n, gi¸o dôc nh©n c¸ch con ngêi trong x• héi.
Ở THCS với 5 yếu tố hình thành phát triển của con người toàn diện: Đức ,trí, lao ,thể ,mỹ thì trong đó “ Mỹ” là mỹ dục hay mỹ thuật là một lĩnh vực khá quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho lứa tuổi, hình thành những suy nghĩ, cái nhìn chuẩn xác về xã hội đương thời.
Mỹ thuật ở THCS được coi là bộ môn cần thiết và quan trọng đây là bộ môn mới được đưa vào trong giảng dạy ở THCS. Do sự mới mẻ và tính chất của môn học nên một số học sinh chưa chú trọng, song niềm say mê nghệ thuật của đại đa số học sinh đã tạo hứng thú cho các em trong học tập, các em thể hiện những tình cảm, sự đam mê nghệ thuật của mình, như được tham gia hòa nhập vào thế giới phong phú còn nhiều huyền bí, qua đó tạo một hoạt động tìm tòi nảy sinh sáng tạo.
Trong đó, Thường thức mỹ thuật là một phân môn quan trọng đối với học sinh, nó có tác dụng giáo dục cho học sinh biết cảm thụ cái đẹp, biết nghiên cứu tìm tòi ra cái đẹp, đưa ra cái chuẩn mực của cái đẹp. Là giáo viên mỹ thuật, tui luôn tự hỏi nếu không hiểu biết về hội hoạ thì không biết sẽ dạy học sinh cái gì, từ đó mà tui ý thức rằng việc giáo dục nhận thức thẩm mỹ trong nhà trường là một điều không thể thiếu được. Nó vừa quan trọng vừa mang tính cấp bách.
Đứng trước những tác phẩm nghệ thuật, tui thực sự bị lôi cuốn bởi nét đẹp phong phú của mỗi bức tranh. Chính vẻ đẹp về màu sắc, đường nét bố cục, không gian đã hấp dẫn, thu hút tui phải chú ý, quan tâm để khám phá nghiên cứu vẻ đẹp đó là “Hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật” Cũng chính điều đó tui chọn đề tài làm nội dung nghiên cứu : “Tìm hiểu hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật thế giới .Vận dụng giảng dạy ở trêng THCS T©n Trµo- Thanh MiÖn- H¶i D¬ng” tui hy vọng , với đề tài này sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào công việc giảng dạy môn Mỹ thuật hiện nay.
II.Mục đích nghiên cứu đề tài.
Nghệ thuật luôn phát triển không ngừng và không có đích để dừng . Vì vậy mà một bức tranh đẹp luôn được khai thác, biến đổi ở nhiều phong cách đa dạng với nhiều lối cảm xúc khác nhau. Do đó mà cái đẹp trong một tác phẩm hội họa không chỉ được xây dựng lên bằng hình thể , đường nét đậm nhạt và màu sắc mà còn bằng “chất cảm” đó là cảm xúc trước cái đẹp ngoài cuộc sống được truyền tải qua ý niệm thẩm mỹ và năng lực sáng tạo nghệ thuật của họa sĩ. Thông qua các tác phẩm nghệ thuật chúng ta được chiêm ngưỡng một nền nghệ thuật rực rỡ, sáng lạn của thời kỳ Phục Hưng, khi xem những tác phẩm điêu khắc, kiến trúc rồi những kiệt t¸c của danh họa: Lê ô nađờvanh xi, Miken lăng giơ, Ra pha en... Mặt khác chúng ta đang sống trong một thế giới đầy biến động với sự xuất hiện của nhiều loại hình nghệ thuật , đặc biệt nền nghệ thuật hội họa phát triển đa dạng phong phú.
Chính vì điều đó, mà việc bảo lưu, gìn giữ và truyền thụ cho mọi người hiểu rõ giá trị nghệ thuật, thông qua những tác phẩm mỹ thuật là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ tình yêu nghệ thuật mà tui muốn nghiên cứu tìm hiểu hình thức và nội dung trong mỗi tác phẩm mỹ thuật thế giới. Để từ vốn hiểu biết muèn góp một phần nhỏ bé của mình cho các em học sinh t¹i trêng, để các em thấy được vÎ đẹp của hình thức nghệ thuật trong mỗi bức tranh thông qua thường thức nghệ thuật.
Việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài này đã giúp tui hiểu rõ hơn về các giai đoạn lịch sử, cuộc sống loài người qua các giai đoạn đó. Từ thời kỳ cổ đại đến Trung cổ, đến Phục hưng , Tõ cổ điển đến khai sáng rồi đến hiện đại, nó phát triển theo vòng trßn nối tiếp nhau và mỗi kh©u là một ch¬ng tr×nh khÐp kÝn. Đồng thời, đề tài này còn giúp tui say mê mỹ thuật, tăng thêm lòng yêu nghề, yêu trẻ hơn. Ngoài ra nó còn bổ sung những kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc giảng dậy, đặc biệt là phương pháp và nghệ thuật truyền đạt để làm cho các em dễ hiểu, ghi chép ngắn gọn, cô đọng xúc tích và nhận biết được nội dung, ý nghĩa của tranh một cách nhanh nhất nhưng lại hấp dẫn và ý nghĩa nhất.
III- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1- Đối tượng nghiên cứu
nghệ thuật tạo hình, các ngôn ngữ tạo hình và quan niệm tạo hình
2 - Phạm vi nghiên cứu
Các tác phẩm mỹ thuật thế giới và liên hệ với mỹ thuật phổ thông
Dạy mỹ thuật ở Tân trào Thanh Miện Hải Dương
IV. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Hiện nay, mỹ thuật là một trong 13 bộ môn bắt buộc ở cấp THCS. Đây là môn mới nên số lượng giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy môn học này còn ít. Đây là môn học rất cần đến sự thoải mái, không gò ép hay bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc khắt khe vì vậy mà cần tạo hứng thú học tập cho các em trong quá trình nghiên cứu bài học, bởi vì ở lứa tuổi này tư duy của các em rất phát triển, đa phần các em rất thích học bộ môn này.
Trên cơ sở đó, chúng ta là những người trực tiếp giảng dạy bộ môn này, cần có những biện pháp để tìm hiểu nâng cao hứng thú học tập đối với môn Mỹ thuật nói riêng đặc biệt là tạo niềm tin và sự hứng thú học tập của các em khi nghiên cứu về các tác phẩm mỹ thuật thế giới rất có giá trị, từ nhiều giai đoạn lịch sử mà các tác phẩm vẫn còn vang mãi trong nghệ thuật
như : Kiến trúc, điêu khắc , Hội họa, với các hình thức nghệ thuật như: Bố cục, đường nét , màu sắc của tranh. Bởi vậy nghiên cứu hứng thú học tập
Thường thức mỹ thuật là cực kỳ quan trọng nó giúp cho con người yêu cuộc sống, biết bảo vệ cái đẹp, yêu cái đẹp và hướng đến cái đẹp. Nhưng để có được điều đó đòi hỏi phải có sự công phu, dày công nghiên cứu, tìm kiếm tư liệu và phải mất nhiều thời gian tích lũy.
Để nghiên cứu đề tài này sao có hiệu quả tui đã phải chuẩn bị và sử dụng nhiều phương pháp kết hợp, đã thực hiện nhiều công việc cần thiết để phục vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài với các phương pháp cần thiết cơ bản sau:
Tham khảo đọc tài liệu, sưu tầm tranh
Phân loại các tác phẩm nghệ thuật thế giới
Tìm tòi thu thập thông tin của các danh họa nổi tiếng, ở các tác tác phẩm nổi tiếng trong sách giáo khoa và ở những kênh thông tin khác làm giàu ngôn ngữ khi phân tích
Dùng phương pháp thực nghiệm bằng việc điều tra để đưa ra những số liệu cụ thể. Trên cơ sở đó rút ra những nhận xét chủ quan của mình. Từ đó có phương pháp giảng dạy thích hợp.















B- PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I-Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài
Từ việc hiểu được ý nghĩa của đề tài nghiên cứu rất cần thiết đối với bản thân , trên cơ sở đề tài đã cho để tìm hiểu đi sâu vào phân môn thường thức mỹ thuật để làm giàu ngôn ngữ truyền đạt và vững vàng trong phương pháp giảng dạy mỹ thuật
Hơn nữa thường thức mỹ thuật là phân môn rất khó, đòi hỏi người giảng dạy phải có cách tập hợp kiến thức, nội dung phù hợp loogich sao cho ngắn gọn, cô đọng và dễ hiểu để người nghe dễ tiếp thu và có hào hứng đón chờ tiết thường thức mỹ thuật.
Nói tới thường thức mỹ thuật là nói tới tác phẩm nghệ thuật , những kiệt xuất nghệ thuật với các thể loại khác nhau của mỹ thuật. Vậy thường thức mỹ thuật là gì? Bằng cách nào chúng ta có thể đưa các thể loại nghệ thuật , lịch sử mỹ thuật , nội dung các tác phẩm nghệ thuật thế giới trong sách giáo khoa vào giảng dạy một cách có hiệu quả? Để đạt được điều đó chúng ta phải tìm hiểu nội dung và hình thức nghệ thuật của các tác phẩm, xem xét phân tích các bố cục đường nét màu sắc của các tác phẩm đó
Quả thật trên thực tế khó có nghệ thuật nào có thể so sánh với hội họa trong lĩnh vực biểu hiện sự phong phú của cuộc sống qua màu sắc và chất tạo hình. Hội hoạ dùng các biện pháp phối màu, tạo hòa điệu hay đối chäi sáng tối tạo nhịp điệu của đường nét và hình thái trong kết cấu tĩnh hay động để tạo nên sức mạnh biểu cảm. Nhưng điều quan trọng là làm thế nào để các em biết cách cảm thụ và đánh giá các tác phẩm mỹ thuật thế giới đẹp về bố cục đường nét và màu sắc .Trên cơ sở đó các em nhận xét thích vẽ, thích phân tích các tác phẩm đẹp và hấp dẫn. Hội họa phản ánh cuộc sống bằng đường nét, bố cục và màu sắc , tức là chúng ta khẳng định tính hữu hình của nó. Bên cạnh đó hội họa còn có tính không gian cho nên người ta thường nói: “ Hội họa là nghệ thuật của không gian”, hay nói một cách khác nghệ thuật hội họa nhằm “chặn đứng” những giây phút đẹp nhất, nghĩa là chỉ phản ánh những khoảnh khắc điển hình.
Không gian trong tranh chính là khoảnh khắc điển hình. Nói đến không gian là nói đến hình dáng, kích thước , khối lượng, khoảng cách giữa các nhân vật ...Đó là thuộc tính cơ bản của không gian. Bất cứ một sự vật hiện tượng nào trong hiện thực đều tồn tại trong không gian cụ thể. Hội họa chỉ chớp lấy không gian điển hình nhất mà thôi.
Như vậy hội họa bị giới hạn bởi không gian, trong một bức tranh không thể kể một câu chuyện từ đầu đến cuối, một quá trình mà chỉ khắc họa một khoảnh khắc điển hình, để nói lên tính cách điển hình, một quan niệm, một tâm hồn . Lịch sử đã chứng minh ở mỗi một giai đoạn lịch sử, các trường phái đều đưa ra các phong cách nghệ thuật riêng. Có những bức tranh tạo lên không gian cụ thể như tranh sơn dầu “Mô na li da”(La giô công đơ) của lê ô na đơ Vanh xi , tranh “Ấn tượng mặt trời mọc” (1872) của Mô nê với không gian rộng lớn mênh mông, thay mặt cho trường phái ấn tượng là các họa sĩ; Pi xa rô, Đờ ga....
Như vậy dể đánh giá bức tranh đó có đẹp hay không trước tiên ta tìm hiểu thế nào là một bức tranh đẹp? Chúng ta xét ở góc độ ngôn ngữ hội họa đó là tiếng nói của đường nét, màu sắc cũng như hai đặc trưng cơ bản: là hưu hình và tính không gian của ngôn ngữ hội họa mà định giá trị nghệ
thuật cho một bức tranh. Đánh giá cái đẹp trong tranh là đánh giá về hình thức nghệ thuật. Vì vậy một bức tranh đẹp phải đạt được 3 tiêu chuẩn cơ bản sau:
1. Tính chân thực và cụ thể
mỹ thuật qua các tác phẩm mỹ thuật thế giới (Điêu khắc, Kiến trúc, Hội họa)
* Lớp 6:
- Kiến trúc:
a. Người ném đĩa của Mi Rông
b. Tượng Vệ Nữ Mi Lô
c. Tượng Ô gúyt
d. Tượng Đa vit của Mi Ken lăng giơ
- Điêu khắc
a. Kim tự tháp
b. Đền thờ Pác te nông
* Lớp 7
a. Đức mẹ và chúa hài đồng của Leonadovanhxi
b. Lễ thăng thiên và gia miện của Đức mẹ(Ti xiêng)
c. Trên trận điện xích tin của Mi ken lăng giơ
d. Mùa xuân của Bốt ti xen li
e. Tượng đá cẩm thạch Moi dơ của Mi Ken lăng giơ
f. Mô na li da của Lê ô na dơvanhxi
g. Trường học A-ten của Ra pha en
Nhận xét: Nhìn chung các em đã kể kh¸ đầy đủ các tác phẩm mỹ thuật thế giới đã được học.
Câu 3. Trong chương trình mỹ thuật em thích phân môn nào nhất.
Vẽ theo mẫu Vẽ theo đề tài Vẽ trang trí TTMT
Số lượng 12 14 18 16
% 20% 24% 30% 26%

Nhận xét:Nhìn chung các em thích học rải rác các phân môn tuy nhiên theo số liệu học sinh khối 7 thích học thưởng thức mỹ thuật và vẽ trang trí hơn còn các em khối 6 thích học trang trí và vẽ tranh đề tài
3. Vận dụng dạy thường thức mỹ thuật ở trường THCS hiện nay
Như chúng ta đã biết: Mục tiêu của giáo dục trong nhà trường hiện nay là giáo dục toàn diện cho học sinh trở thành con người mới xhcn. Vì vậy các môn học ở phổ thông đều cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản nhất để các em để các em từ cái nền đó học tập cao hơn tốt hơn,..Chính vì vậy các em được tiếp xúc với một nền giáo dục toàn diện hơn cho nên hầu hết các em học sinh đều được tiếp xúc với môn mỹ thuật. Cụ thể ở đây các em được xem các công trình kiến trúc, điêu khắc cổ nổi tiếng thế giới hay được xem các tác phẩm hội họa bằng các chất liệu khác nhau của các họa sĩ tên tuổi lừng danh trong nước và nước ngoài, điều này đã chứng tỏ việc giáo dục mỹ thuật cho học sinh phổ thông là việc làm thiết thực và quan trọng biết bao
Vì vậy việc dạy Mỹ thuật ở THCS đặc biệt là phân môn thường Thường thức mỹ thuật sẽ tạo điều kiện cho các em học sinh tiếp xúc làm quen thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp và vận dụng cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt hằng ngày để học tập và làm những công việc cụ thÓ sau này.


C.NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Đề xuất và khuyến nghị
- Cần có nhiều tranh ảnh , băng đĩa hơn trong việc giảng dạy môn mỹ thuật đặc biệt là phân môn thường thức mỹ thuật
- Tổ chức được những buổi ngoại khóa... tham quan các bảo tàng, công trình kiến trúc, điêu khắc và các tác phẩm hội họa
- Cần có phòng học chuyên môn riêng phù hợp với đặc thù của bộ môn
II. Kết luận: (ĐÂY LÀ KẾT LUẬN CỦA TOÀN BÀI, CẦN PHẢI VIẾT ÍT NHẤT MỘT TRANG)
Trên đây là phương pháp dạy thường thức mỹ thuật ở phổ thông mà tui đưa ra tuy nhiên phương pháp này chưa được tối ưu nên rất cần sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để phương pháp giảng dạy ngày một tích cực và hiệu quả hơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Giáo trình lịch sử mỹ thuật Việt Nam và lịch sử mỹ thuật thế giới- Phạm Thị Chỉnh nhà xuất bản Đại học sư phạm.
2-Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật : Nguyễn Quốc Toản – NXB giáo dục.
3- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Mỹ thuật NXB giáo dục
4 – Các cuốn sách mỹ thuật THCS – NXB giáo dục
5 – SGK và SGV Mỹ thuật lớp 6,7,8,9.
6 – Tài liệu BDTX cho GV THCS chu kỳ III (2004-2007) môn Mỹ thuật
7- Lược sử mỹ thuật thế giới – Phạm Thị Chỉnh – Đề cương bài giảng Cao đẳng Sư phạm Nhạc Họa TW...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top