daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
ục bảng
Danh mục hình vẽ
Lời mở đầu
CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
VÀO DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề chung về hoạt động đầu tư của NHTM……………......…...1
1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động đầu tư của NHTM………………..........…1
1.1.2 Vị trí vai trò của hoạt động đầu tư …………………………………….….1
1.1.3 Các hình thức đầu tư vào DN của NHTM………………………….......…5
1.1.4 Qui trình ra quyết định đầu tư vào DN của NHTM………………………7
1.1.4.1 Xác định cơ hội đầu tư vào DN …………………………..........…7
1.1.4.2 Đánh giá cơ hội đầu tư vào DN…………………………….....….10
1.1.4.3 Định giá DN………………………………………………………13
1.1.4.4 Quyết định đầu tư vào DN………………………………………...22
1.1.5 Đánh giá rủi ro của danh mục đầu tư…………………………………….23
1.1.5.1 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư…………………………….24
1.1.5.2 Tính toán rủi ro của danh mục đầu tư…………………………….25
1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào DN của NHTM………26
1.1.7 Đánh giá khả năng đầu tư vào DN của NHTM………………………….30
1.1.8 Xây dựng chính sách đầu tư hiệu quả……………………………………31 c
1.1.8.1 Xây dựng chính sách đầu tư của NH………………………….….31
1.1.8.2 Chiến lược về kỳ hạn đầu tư……………………………..........….32
Kết luận chương 1………………………………………………………………...34
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO DOANH
NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
2.1 Giới thiệu về NHTMCP Á Châu…………………………………….... …...35
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển………………………………………..… 35
2.1.1.1 Về quy mô hoạt động……………………………………………. 35
2.1.1.2 Quá trình phát triển và một số sự kiện đáng chú ý…………..…....36
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động………………………………………………...…….38
2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHTMCP Á Châu……………………………..….38
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua ………………..…38
2.1.5 Giới thiệu về Phòng Đầu tư – NHTMCP Á Châu ……………………..……40
2.1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phòng Đầu tư – NHTMCP Á Châu……..……41
2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Đầu tư ………………………..……41
2.1.5.3 Quy trình ra quyết định đầu tư vào DN tại Phòng Đầu tư –
NHTMCP Á Châu ………………………………………………………….……42
2.1.5.4 Quy trình phân tích và định giá DN tại Phòng Đầu tư – NHTMCP Á
Châu …………………………………………………………………………………42
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động đầu tư vào DN của NHTMCP Á Châu …46
2.2.1 Sự phát triển các hoạt động M&A trong những năm gần đây đã tạo tiền
đề cho các hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp………………………………46
2.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư vào DN của NHTMCP Á Châu …….…...48
2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư vào DN của NHTMCP Á Châu….58
2.2.3.1 Lợi nhuận đạt được từ hoạt động đầu tư………………….....58
2.2.3.2 Kết quả chưa đạt trong hoạt động đầu tư vào DN của
NHTMCP Á Châu ………………………………………………………61
2.2.3.3 Những thuận lợi trong hoạt động đầu tư vào DN của
NHTMCP Á Châu ……………………………………………………...65
2.2.3.4 Những hạn chế trong hoạt động đầu tư vào DN của NHMCP Á
Châu ……………………………………………………..........................67
2.2.3.5 Đánh giá rủi ro trong hoạt động đầu tư vào DN của
NHTMCP Á Châu …………………………………………………..…..67
2.2.3.6 Nguyên nhân dẫn đến những rủi ro cho kết quả hoạt động đầu
tư vào DN của NHTMCP Á Châu ……………………………………..69
2.2.3.7 Đánh giá hoạt động của Phòng Đầu tư trong thời gian qua …..71
Kết luận chương 2. ……………………………………………..………….....76
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN Á CHÂU
3.1. Định hướng phát triển của NHTMCP Á Châu trong thời gian tới…..78
3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư vào DN của
NHTMCP Á Châu ……………………………………………………... .....79
3.2.1 Nhóm kiến nghị đối với hoạt động đầu tư vào DN của Phòng Đầu tư –
NHTMCP Á Châu ..……………………………………………..………….79
3.2.1.1 Về tổ chức nhân sự tại Phòng Đầu tư……………..…………..79
3.2.1.2 Về quy trình phân tích……………………………..…….……..81
3.2.1.3 Áp dụng phương pháp phân tích “Dupont” các tỷ số tài chính..82
3.2.1.4 Về qui trình ra quyết định đầu tư……………………….….….83
3.2.1.5 Về việc tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc phân tích cơ
bản……………………………………………………………………..84
3.2.2 Các nhóm giải pháp quan trọng cho việc nâng cao hiệu quả hoạt
động đầu tư vào DN của NHTMCP Á Châu …………………………..……….86
3.2.2.1 Xây dựng tiêu chí chọn lựa cơ hội đầu tư………………...…...86
3.2.2.2 Xây dựng qui trình quản lý rủi ro trong danh mục đầu tư…....86
3.2.2.3 Theo dõi thường xuyên và đánh giá định kỳ các khoản đầu
tư………………………………………………………………………89
3.2.2.4 Đa dạng hoá danh mục đầu tư nhằm hạn chế rủi ro…...……..89
3.2.2.5 Đưa hệ thống đánh giá xếp hạng tín nhiệm DN vào việc đánh giá
chất lượng của DN trước khi ra quyết định đầu tư …………..…………….90
3.2.2.6 Phối hợp với các phòng ban khác trong việc tìm kiếm thông tin , phân
tích, định giá và chọn lựa đầu tư vào DN tiềm năng………………………..92
3.2.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực……...……………....94
3.2.2.8 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH để tăng quy mô
nguồn vốn chủ sở hữu …………………………..………………………….95
3.2.2.9 Tìm kiếm các DN tiềm năng để góp vốn đầu tư trên nền tảng thị
trường M&A đang phát triển mạnh mẽ tại VN……………………...….…..95
3.2.3 Một số kiến nghị đối với Chính phủ , NHNN và UBCK NN……….....97
Kết luận chương 3…………………………………………...……………..........100
KẾT LUẬN …………………...…………………………………………………101
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do của việc chọn nghiên cứu đề tài
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có sự khởi sắc và chuyển
biến khá mạnh mẽ. Với tốc độ tăng trưởng GDP là 8.17% năm 2006, 8.44% năm
2007, và 6.52% trong 9 tháng đầu năm 2008. Việt Nam được đánh giá là một quốc
gia có nền kinh tế tăng trưởng nhất Châu Á trong vài năm gần đây và là một trong
những điểm hấp dẫn nhất trên thế giới trong thu hút đầu tư nước ngoài. Với nguồn
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 57 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2008 đã
chứng minh phần nào sức hấp dẫn của thị trường đầy tiềm năng này. Việc gia nhập
vào tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 07/11/2006 đã mở ra những cơ hội mới
cho Việt Nam trong phát triển kinh tế đất nước. Đặc biệt trong đó là sự tăng trưởng
rất ấn tượng của bốn ngành dịch vụ là tài chính – ngân hàng, du lịch, bưu chính viễn
thông và vận tải – dịch vụ – cảng kho bãi. Ngành NH trước cánh cửa hội nhập quốc
tế cũng đã có sự chuyển biến tích cực.
Với con số của 9 tháng đầu năm 2008 được công bố khá ấn tượng: nguồn
vốn huy động qua ngân hàng đạt mức 539,564 tỷ đồng (33 tỷ đô la Mỹ) tăng 20% 1
so với nguồn vốn huy động của cả năm trước đã cho thấy phần nào vai trò quan
trọng của ngành NH trong việc đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước. Với vai trò
cung ứng vốn cho nền kinh tế với số lượng rất lớn, giúp các DN không những có
vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất , là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư,
tín dụng làm tăng hiệu suất sử dụng đồng vốn, góp phần ổn định đời sống, tạo công
ăn việc làm, ổn định trật tự xã hội … nhờ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Với chức năng cơ bản của hệ thống NH là tạo ra và cung cấp các dịch vụ tài
chính mà thị trường có nhu cầu. Một trong những dịch vụ quan trọng nhất là cho
vay, đặc biệt là thực hiện những khoản cho vay tài trợ đối với hoạt động đầu tư của
các doanh nghiệp hay tài trợ cho chi tiêu của các thành viên trong xã hội. Những
khoản vay này tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho hàng ngàn người. Mặc dù
không phải tất cả những người này đều vay vốn ngân hàng nhưng chắc chắn họ là
những người được hưởng lợi gián tiếp từ hoạt động cho vay. Tuy nhiên, ngân hàng
không thể sử dụng toàn bộ số vốn huy động để cho vay. Tất cả nguồn vốn của ngân
hàng không phải đều được sử dụng đầu tư vào các khoản tín dụng vì những lý do
sau :
- Không dễ dàng bán chúng trước khi đáo hạn một khi NH cần tiền khẩn cấp.
- Những khoản vay là loại tài sản có nhiều rủi ro nhất của ngân hàng, chứa
đựng trong đó khả năng vỡ nợ của người đi vay cao nhất so với bất kỳ loại đầu tư
nào khác của ngân hàng.
- Đối với các NH có qui mô vừa và nhỏ, phần lớn các ngân hàng này sử dụng
nguồn vốn kinh doanh của mình để cấp tín dụng cho các khách hàng đang hoạt
động trong nền kinh tế. Do đó, với bất cứ sự suy thoái nào trong hoạt động của nền
kinh tế cũng sẽ làm suy giảm đáng kể chất lượng những khoản tín dụng cấp ra và
nhất định ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập của ngân hàng.
Vì những lý do trên, các ngân hàng sử dụng một phần lớn nguồn vốn kinh
doanh của mình – thông thường từ một phần năm tới một phần ba, cho những khoản
mục đầu tư sinh lời khác như đầu tư vào các chứng khoán, bao gồm các loại chứng
khoán do chính phủ và các công ty phát hành.
Sự phát triển của TTCK Việt nam trong những năm gần đây cộng với việc
kinh doanh ngày càng hiệu quả của các doanh nghiệp đã phần nào thu hút các ngân
hàng thương mại trong việc đầu tư vào các doanh nghiệp tiềm năng có kết quả hoạt
động kinh doanh tốt nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận cao nhất.
So với các ngành nghề kinh doanh khác trong năm 2007 thì kinh doanh ngân
hàng được xem là lĩnh vực mang lại lợi nhuận đầy hấp dẫn. Đa số lợi nhuận mà các
NH đạt được trong năm 2007 đều vượt mức kế hoạch đề ra của năm 2006, cụ thể
ACB với mức lợi nhuận trước thuế đạt 2,127 tỷ đồng 2, Sacombank với mức lợi
nhuận trước thuế khoảng 1400 tỷ đồng, Eximbank với mức lợi nhuận trước thuế
trên 700 tỷ đồng.
Các mục tiêu chủ yếu năm 2008:
Lợi nhuận trước thuế của tập đoàn 2,500 tỷ đồng
Tổng tài sản đạt 145,000 tỷ đồng
Dư nợ cho vay khách hàng đạt(*) 59,000 tỷ đồng
Huy động tiền gửi khách hàng đạt 94,500 tỷ đồng
Thu dịch vụ đạt 465 tỷ đồng
Số lượng nhân viên tăng thêm 3,263
Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch mới 93
Nguồn: Báo cáo thường niên 2007 của ACB
(*): Dư nợ thực hiện thực tế có thể sẽ được điều chỉnh giảm theo chỉ đạo của
NHNN
Để đạt được mục tiêu đề ra, đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, áp dụng công
nghệ hiện đại trên tất cả các lĩnh vực từ lĩnh vực truyền thống như: lĩnh vực huy
động vốn, lĩnh vực cho vay… đến các lĩnh vực mới như bao thanh toán, ngân hàng
điện tử, kinh doanh sàn giao dịch vàng, và đặc biệt là lĩnh vực đầu tư vào DN sẽ
ngày càng được NH chú trọng vì lĩnh vực này đã đóng góp tỷ trọng lợi nhuận rất
cao trong kết quả kinh doanh của NH qua các năm 2005 – 2007. Do đó, việc thành
lập NH đầu tư chuyên nghiệp trong thời gian tới là một hướng đi đúng, bởi vì đầu tư
là một lĩnh vực khó và nhạy cảm, nếu được sự hỗ trợ, kết nối và chia sẻ thông tin
giữa các công ty hoạt động trong lĩnh vực có liên quan sẽ giúp cho hoạt động đầu tư
của Ngân hàng đạt hiệu quả tốt nhất, đồng thời giúp cho việc kiểm soát rủi ro trong
quá trình đầu tư sẽ được chặt chẽ và chuyên nghiệp hơn.
3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư vào DN
của NHTMCP Á Châu
3.2.1 Nhóm kiến nghị đối với hoạt động đầu tư vào DN của Phòng Đầu
tư – NHTMCP Á Châu
3.2.1.1 Về tổ chức nhân sự tại Phòng Đầu tư
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top