tieuquytv

New Member
Luận văn Lập trình SIP cho thiết bị di động bằng Java

Download miễn phí Luận văn Lập trình SIP cho thiết bị di động bằng Java





MỤC LỤC
Trang
Trang 1
Lời cam đoan 1
Mục lục 2
Danh mục các chữviết tắt 6
Danh mục các hình vẽ8
MỞ ĐẦU 10
Chương 1 – GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN PHIÊN (SIP) 11
1.1. Khái niệm 11
1.2. Các đặc điểm của SIP 11
1.3. Các phần tửmạng SIP 12
1.3.1. User agent (UA) 12
1.3.2. Proxy Server 12
1.3.2.1. Proxy server không trạng thái 12
1.3.2.2. Proxy server trạng thái 13
1.3.3. Registrar server 13
1.3.4. Redirect server 13
1.4. Các bản tin SIP 14
1.4.1. Các bản tin yêu cầu 14
1.4.2. Các bản tin phúc đáp 17
1.5. Các giao dịch SIP 19
1.6. Các hội thoại SIP 20
1.6.1. Các hội thoại làm cho định tuyến thuận tiện 21
1.6.2. Nhận dạng hội thoại 22
1.7. Những kịch bản SIP điển hình. 23
1.7.1. Đăng ký 23
3
1.7.2. Khởi tạo phiên 23
1.7.3. Kết thúc phiên 24
1.7.4. Định tuyến bản ghi 25
1.8. So sánh SIP và H.323 26
Chương 2 - CƠBẢN VỀLẬP TRÌNH CHO THIẾT BỊDI ĐỘNG BẰNG JAVA 29
2.1. Giới thiệu 29
2.2. Máy ảo Java (JVM – Java Virtual Machine) 29
2.3. Cấu hình thiết bị29
2.3.1. Cấu hình thiết bịkết nối 29
2.3.2. Cấu hình thiết bịhạn chếkết nối 30
2.3.2.1. Những khác biệt của CLDC so với Java chuẩn 30
2.3.2.2. Các lớp CLDC kếthừa từJ2SE 30
2.3.2.3. Khung kết nối chung (GCF – Generic Connection Framework) 32
2.4. Profile 33
2.5. Máy ảo Java cho CLDC 33
2.6. Xác minh file lớp (.class) 34
2.6.1. Tiền xác minh 34
2.6.2. Xác minh bởi thiết bị34
2.7. MIDLET 34
2.7.1. Cơbản vềMIDlet 34
2.7.1.1. Quản lý ứng dụng và môi trường thực thi Runtime 35
2.7.1.2. File lưu trữJava (JAR) 35
2.7.1.3. Bộmô tả ứng dụng Java (file JAD) 36
2.7.2. Vòng đời của MIDlet 37
2.7.3. Tạo ra một MIDlet 38
2.7.4. MIDlet API 39
2.7.5. Giao tiếp từbộquản lý ứng dụng 39
2.7.6. Giao tiếp tới bộquản lý ứng dụng 40
2.7.7. Truy vấn thuộc tính MIDlet 40
Chương 3 - BỘCÔNG CỤKHÔNG DÂY J2ME 41
3.1. Giới thiệu 41
3.1.1. Các công cụtrong bộcông cụ41
3.1.2. Đặc điểm bộcông cụ41
3.1.3. Các công nghệhỗtrợ42
3.2. Phát triển các bộMIDlet 42
3.2.1. Dựán (Project) 42
3.2.2. Quy trình phát triển đơn giản 44
3.2.3. Quy trình phát triển đầy đủ44
3.3. Làm việc với các project 45
3.3.1. Lựa chọn các API 45
3.3.2. Thay đổi các thuộc tínhcủa bộMIDlet 45
3.3.3. Thao tác MIDlet 46
3.3.4. Cấu trúc thưmục dựán 46
3.3.5. Sửdụng các thưviện của bên thứba 46
3.3.5.1. Các thưviện của bên thứba cho một project 47
3.3.5.2. Các thưviện của bên thứba cho tất cảproject 47
3.4. An toàn và đánh dấu MIDlet 47
3.4.1. Sựcho phép (permission) 47
3.4.2. Các vùng bảo vệ(protect domain) 48
3.4.3. Đánh dấu một bộMIDlet 49
3.4.4. Quản lý khóa 49
3.4.4.1. Tạo một cặp khóa mới 49
3.4.4.2. Nhận các khóa thực 51
Chương 4 - GIAO TIẾP LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG CHO J2ME 52
4.1. SipConnection 53
4.2. Tích hợp vào khung kết nối chung 53
4.3. Định tuyến yêu cầu gửi đến 54
4.4. SipClientConnection 55
4.5. SipServerConnection 56
4.6. SipConnectionNotifier 57
4.7. SipClientConnectionListener 58
4.8. SipServerConnectionListener 58
4.9. SipDialog 58
4.10. SipHeader 60
4.11. SipAddress 60
4.12. SipRefreshHelper 61
4.13. SipRefreshListener 62
4.14. SipException 62
Chương 5 - LẬP CHƯƠNG TRÌNH 63
5.1. Điều kiện thực hiện chương trình 63
5.2. Lưu đồthuật toán 63
5.3. Đăng nhập SIP 65
5.4. Gọi đi 69
5.5. Chờgọi đến và trảlời 71
5.6. Tạo project đóng gói chương trình 73
5.7. Mô phỏng 73
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


được gửi nếu người sử dụng không cung cấp sự tin cậy hợp lệ. Hình 1.4 là
một ví dụ về sự đăng ký.
Hình 1.4. Sự đăng ký
1.7.2. Khởi tạo phiên
Một sự khởi tạo phiên bao gồm một yêu cầu “INVITE” mà thường là
gửi tới một proxy. Proxy gửi ngay một phúc đáp “100 Trying” để ngừng việc
gửi lại và chuyển yêu cầu sau này.
24
Tất cả phúc đáp tạm thời được tạo bởi bị gọi được gửi lại cho chủ gọi.
Khi bị gọi đổ chuông nó gửi phúc đáp cho chủ gọi bản tin “180 Ringing”.
Khi bị gọi nhấc máy nó gửi lại bản tin “200 OK”và nó được gửi lại cho
đến khi nhận được một “ACK” từ chủ gọi. Phiên được thiết lập ở điểm này.
Hình 1.5 là một ví dụ minh họa sự khởi tạo phiên.
Hình 1.5. Khởi tạo phiên
1.7.3. Kết thúc phiên
Kết thúc phiên được thược hiện bằng cách gửi bản tin “BYE”. Bản tin
“BYE” được gửi trực tiếp từ một UA đến UA khác trừ khi một proxy trên
đường đi của yêu cầu “INVITE” chỉ ra rằng nó phải đi theo bằng cách sử
dụng định tuyến bản ghi.
Bên muốn kết thúc phiên gửi một yêu cầu “BYE” tới bên kia. Bên kia
sẽ gửi lại một phúc đáp “200 OK” để xác nhận yêu cầu “BYE” và phiên chấm
dứt.
25
1.7.4. Định tuyến bản ghi
Tất cả yêu cầu trong một hội thoại mặc định được gửi trực tiếp từ một
UA đến UA khác. Chỉ những yêu cầu ngoài một hội thoại là đi qua các proxy.
Cách này làm cho mạng SIP mềm dẻo hơn bởi vì chỉ có một số nhỏ bản tin
đến proxy.
Có những tình huống mà proxy cần lưu lại đường đi của tất cả bản tin.
Ví dụ proxy điều khiển hộp NAT hay proxy thực hiện tính cước cần lưu
lại đường đi của yêu cầu “BYE”.
Hình 1.6. Chấm dứt phiên
Kỹ thuật mà một proxy có thể cho các UA biết là nó muốn lưu lại
đường đi của tất cả bản tin được gọi là định tuyến bản ghi. Proxy này sẽ chèn
trường đầu đề “Record-Route” vào các bản tin SIP mà có chứa địa chỉ của
proxy đó. Các bản tin được gửi trong một hội thoại sẽ đi qua tất cả proxy mà
chèn một trường “Record-Route” vào bản tin đó.
Bên nhận yêu cầu đó nhận được một tập các trường “Record-Route”
trong bản tin đó. Nó phải ánh xạ lại tất cả trường đó vào trong phúc đáp bởi vì
bên phát yêu cầu đó cũng cần biết tập proxy đó.
không có định tuyến bản ghi có định tuyến bản ghi
26
1.8. So sánh SIP và H.323
Ngoài SIP còn có một giao thức báo hiệu khác được sử dụng phổ biến
hiện nay là H323.
Giữa H.323 và SIP có nhiều điểm tưng đồng. Cả hai đều cho phép điều
khiển, thiết lập và huỷ cuộc gọi. Cả H.323 và SIP đều hỗ trợ tất cả các dịch vụ
cần thiết, tuy nhiên có một số điểm khác biệt giữa hai chuẩn này. Đó là:
• H.323 hỗ trợ hội nghị đa phưng tiện rất phức tạp. Hội nghị H.323
về nguyên tắc có thể cho phép các thành viên sử dụng những
dịch vụ như bảng thông báo, trao đổi dữ liệu, hay hội nghị
video.
• SIP hỗ trợ điều khiển cuộc gọi từ một đầu cuối thứ 3. Hiện nay
H.323 đang được nâng cấp để hỗ trợ chức năng này.
Dưới đây là bảng so sánh giữa hai giao thức:
SIP H.323
Tổ chức IETF ITU
Quan hệ kết nối Ngang cấp Ngang cấp
Khởi điểm Dựa trên mạng Internet và
Web. Cú pháp và bản tin
tưng tự như HTTP.
C sở là mạng thoại. Giao
thức báo hiệu tuân theo
chuẩn ISDN Q.SIG.
Đầu cuối Đầu cuối thông minh SIP Đầu cuối thông minh
H.323
Các server lõi SIP proxy, redirect,
location, và registration
servers.
H.323 Gatekeeper
Tình hình hiện nay Giai đoạn thử nghiệm khả Đã được sử dụng rộng rãi
27
năng cùng hoạt động của
thiết bị của các nhà cung
cấp khác nhau đã kết thúc.
SIP nhanh chóng trở nên
phổ biến.
Khuôn dạng bản
tin
Text, UTF-8 Nhị phân ASN.1 PER
Trễ thiết lập cuộc
gọi
1.5 RTT (round-trip time,
tức chu kỳ gửi bản tin và
nhận bản tin trả lời hay xác
nhận)
6-7 RTT hay hơn
Giám sát trạng
thái cuộc gọi
Có 2 lựa chọn: chỉ trong
thời gian thiết lập cuộc gọi
hay suốt thời gian cuộc gọi
Phiên bn 1 và 2: máy chủ
phi giám sát trong suốt
thời gian cuộc gọi và phi
giữ trạng thái kết nối
TCP -> hạn chế khả năng
mở rộng và gim độ tin
cậy.
Báo hiệu quảng bá Có hỗ trợ Không
Chất lượng dịch
vụ
Sử dụng các giao thức khác
như RSVP, OPS, OSP để
đảm bảo chất lượng dịch vụ
Gatekeeper điều khiển
băng thông. H.323
khuyến nghị dùng RSVP
để lưu trữ tài nguyên
mạng
Bảo mật Đăng ký tại registrar server, Chỉ đăng ký khi trong
28
có xác nhận đầu cuối và mã
hoá
mạng có gatekeeper, xác
nhận và mã hóa theo
chuẩn H.235
Định vị đầu cuối
và định tuyến cuộc
gọi
Dùng SIP URL để đánh địa
chỉ. Định tuyến nhờ sử dụng
redirect và location server
Định vị đầu cuối sử dụng
E.164 hay tên ảo H.323
và phương pháp ánh xạ
địa chỉ nếu trong mạng
có gatekeeper. Chức năng
định tuyến do gatekeeper
đảm nhiệm
chức năng thoại Hỗ trợ các chức năng của
cuộc gọi cơ bản
Hỗ trợ các chức năng của
cuộc gọi cơ bản
Hội nghị Hội nghị cơ sở, quản lý
phân tán
Được thiết kế nhằm hỗ
trợ rất nhiều chức năng
hội nghị, kể cả thoại,
hình ảnh và dữ liệu, quản
lý tập trung -> MC có thể
tắc nghẽn
Tạo chức năng và
dịch vụ mới
Dễ dàng, sử dụng SIP-CGI
và CPL
H.450.1
Khả năng mở rộng Dễ dàng Hạn chế
Tích hợp với web Rất tốt, hỗ tợ click to dial Kém
29
CHƯƠNG 2 : CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH
CHO THIẾT BỊ DI ĐỘNG BẰNG JAVA
2.1. Giới thiệu
Java được hãng Sun Microsystem giới thiệu vào năm 1995. Ban đầu là
phiên bản chuẩn được thiết kế để chạy trên destop và máy trạm. Hai năm sau
hãng đưa ra phiên bản mới gọi là phiên bản xí nghiệp dùng cho những ứng
dụng lớn. Năm 1999 Sun đưa ra phiên bản nhỏ gọn dùng cho những thiết bị
nhúng và cầm tay mà không hỗ trợ thực hiện phiên bản chuẩn. Từ tháng
12/1998 Sun giới thiệu tên mới “Java 2” thay cho phiên bản Java 1.2. Tên
mới này được dùng để quy ước cho cho tất cả các phiên bản của Java: phiên
bản chuẩn (J2SE), phiên bản xí nghiệp (J2EE) và phiên bản nhỏ gọn (J2ME).
2.2. Máy ảo Java (JVM – Java Virtual Machine)
Các chương trình Java được viết dưới dạng văn bản, sau đó được dịch
sang dạng mã byte vào các file lớp (các file có đuôi .class). JVM sẽ biên dịch
mã byte này sang dạng mã máy để thực hiện.
2.3. Cấu hình thiết bị
Một cấu hình định nghĩa môi trường chạy J2ME cơ bản. Môi trường
này bao gồm máy ảo mà có thể hạn chế hơn máy ảo dùng cho J2SE và một
tập các lớp lõi được lấy từ J2SE. Mỗi cấu hình được hướng tới một họ các
thiết bị có khả năng tương đương nhau. Hiện tại có hai cấu hình được định
nghĩa.
2.3.1. Cấu hình thiết bị kết nối
Cấu hình thiết bị kết nối (CDC – Connected Device Configuration) là
cấu hình các thiết bị có kết nối mạng băng thông rộng và thường trực, yêu cầu
có tối thiểu 512kb bộ nhớ để chạy Java và 256kb bộ nhớ thực thi chương
trình. CDC yêu cầu đầy đủ chức năng của JVM trong J2SE.
30
2.3.2. Cấu hình thiết bị hạn chế kết nối
Cấu hình thiết bị hạn chế kết nối (CLDC – Co...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top