Download miễn phí Đề tài Kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp Việt Nam





LỜI NÓI ĐẦ U 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2

1.1 Những vấn đề chung về thuế GTGT 2

1.1.1 Khái niệm,lịch sử hình thành và phát triển của thuế GTGT 2

1.1.2 Vai trò và đặc điểm của thuế GTGT: 4

1.1.3. Căn cứ tính thuế. 7

1.1.4. Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế GTGT. 7

1.1.5 Phương pháp tính thuế 8

1.1.6. Những điều kiện để áp dụng thuế GTGT. 8

1.1.7. Kinh nghiệm của một số nước trong việc áp dụng thuế GTGT. 10

1.2. Kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp. 13

1.2.1. ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán thuế GTGT 13

1.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng 13

1.2.3. Tài khoản kế toán sử dụng. 14

1.2.4. kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp theo phương pháp khấu trừ 15

1.2.5. Kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp theo phương pháp trực tiếp. 24

PHẦN II : HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 26

2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thuế GTGT và kế toán thuế GTGT. 26

1-/ Về đối tượng chịu thuế GTGT: 26

2-/ Về thuế suất thuế GTGT: 26

3-/ Về phương pháp tính thuế GTGT: 27

4-/ Về phương pháp kế toán thuế GTGT: 28

5-/ Hoàn thuế GTGT: 30

2.2. Đánh giá kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp. 30

2.3. Một số ý kiến đề suất nhằm hoàn thiện kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp. 38

KẾT LUẬN 47

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Nguyên tắc hạch toán giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ mua vào.
CSKD thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phưong pháp khấu trừ thuế, giá trị vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ mua vào là giá mua thực tế không có thuế GTGT đầu vào.
Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu vào.
Kế toán mua hàng hóa, vật tư, dịch vụ trong nước thuộc đối tượng chịu thuế GTGT áp dụng phương pháp khấu trừ thuế được thể hiện qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1: Kế toán mua hàng hoá chịu thuế GTGT theo PPKT
TK 111,112,331… TK 152,153,156
Mua hàng hoá ,vật tư nhập kho
(giá thanh toán) (giá vốn thực tế chưa có VAT)
TK 133
VAT đvào được khấu trừ
TK 627,641,642
Mua hàng hoá,vật tư sử
dụng ngay cho SX KD
chiết khấu,giảm giá,hàng trả lại khi mua hàng
Sơ đồ 2 : Kế toán thuế GTGT phải nộp đầu vào của hàng nhập khẩu
TK 111,112,331 TK 152,153,211
Giá mua và các khoản chi phí thu mua (a)
TK 3333
Thuế NK phải nộp (b)
TK 33312
Thuế GTGT phải nộp (c)
Nếu hàng nhập khẩu dùng để sản xuất kinh doanh các mặt hàng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thì bút toán (c) không tính vào giá của hàng nhập khẩu mà sẽ hạch toán như sau :
TK 33312 TK 133
Số thuế GTGT phải nộp nhưng được khấu trừ
2.2.1.2 Hạch toán thuế GTGT đầu ra.
Để hạch toán thuế GTGT đầu ra, kế toán sử dụng TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”.
TK 3331 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào NSNN.
Đối tượng sử dụng: TK 3331 áp dụng cho các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế và CSKD thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 133.
Bên Nợ:
-Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.
- Số thuế GTGT đã nộp vào NSNN.
- Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp.
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại.
Bên Có:
-Thuế GTGT đầu ra:
+Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ.
+Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu,tặng, sử dụng nội bộ.
+Số thuế GTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính và thu nhập khác.
-Số thuế GTGT phải nộp của hàng hóa nhập khẩu.
Số dư Có : Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ.
Số dư Nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN.
TK 3331 có 2 Tài khoản cấp 3:
-TK 33311- Thuế GTGT đầu ra: Dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ.
-TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu: Dùng để phản ánh thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng nhập khẩu.
Thuế GTGT đầu ra
=
Giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ chịu thuế bán ra
x
thuế suất thuế GTGT của hàng hoá ,dịch vụ đó
Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu ra
Sơ đồ 3 : Kế toán thuế GTGT đầu ra
TK 511,515,711 TK 111,112,131
Giá chưa có VAT
Tổng giá
thanh toán
TK 133 TK 33311
Khấu trừ VAT đ/vào VAT đ/ra
phải nộp
TK 111,112
Nộp thuế
TK 711
Khoản được giảm thuế
Sơ đồ 4 : Trường hợp sản phẩm,hàng hoá,dịch vụ sử dụng nội bộ
TK 512 TK 334,621,627,641
Giá chưa có VAT giá đã có VAT
TK 33311
VAT đầu ra
TK 133
VAT đầu ra phải nộp nhưng được khấu
trừ (do dùng cho hoạt động được tính
thuế theo pp khấu trừ thuế
1.2.4.3. Kế toán khấu trừ thuế,nộp thuế,hoàn thuế GTGT
* Kế toán khấu trừ thuế.
Hầu hết các nước áp dụng phương pháp khấu trừ thuế đều sử dụng phương pháp lấy thuế đầu ra trừ thuế đầu vao. Nếu hoá đơn đầu vào không ghi số thuế GTGT thì không được khấu trừ. ậ nước ta trong các văn bản luật mới ban hành đã qui định cho khấu trừ thuế GTGT đầu vào (1% đến 5%) nhưng chỉ áp dụng đối với hàng hoá nông, lâm hải sản mua trực tiếp của người sản xuất không có hoá đơn, nhưng có bản kê. Sau gần 9 tháng thực hiện, Chính phủ ban hành Nghị định 78/1999 - NĐ - CP cho phép khấu trừ thuế đầu vào đôi với cả phế liệu (3% đến 5%), đối với hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đầu vào (4%) và tất cả hàng hoá, dịch vụ đầu vào khác có hoá đơn hàng hoá thông thường được khấu trừ 3%. Việc cho khấu trừ thuế đầu vào lại phát sinh những vướng mắc như: Có nhiều tỷ lệ khấu trừ khác nhau nên rất phức tạp trong quá trình thực hiện và không khuyến khích sử dụng hoá đơn chứng từ. Đối với hàng hoá nông, lâm, hải sản không cần hoá đơn, chỉ cần bản kê dẫn tới có trường hợp cơ sở sản xuất mua của người kinh doanh buôn chuyến, người thu gom trốn thuế, các doanh nghiệp không lấy hoá đơn bán hàng, tạo kẽ hở để cơ sở kinh doanh buôn chuyến, người thu gom trốn thuế. Các doanh nghiệp mua nông, lâm, hải sản sau đó sơ chế bán hàng trong nước thì được khấu trừ thuế nhưng nếu xuất khẩu lại không được trừ thuế đầu vào.
Giải pháp trước mắt khi vẫn còn sử dụng 2 phương pháp tính thuế và các mức thuế suất như hiện nay:
Đối với hàng hoá, dịch vụ đầu vào mua của người trực tiếp sản xuất kinh doanh không có hoá đơn, chỉ có bản kê, được khấu trừ 3% trên giá trị hàng hoá, dịch vụ, kể cả mua để xuất khẩu và chế biến hàng xuất khẩu.
Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT mua của người kinh doanh có hoá đơn bán hàng thông thương, kể cà hàng hoá của cơ sở sản xuất thuộc diện tính thuế tiêu thụ đặc biệt, thì được khấu trừ 4% trên giá trị hàng hoá mua vào.
Cho phép khấu trừ hay hoàn lại thuế GTGT trong trường hợp giao hàng hay cung ứng dịch vụ bị huỷ bỏ, sau khi đã chấp nhận trả tiền của người mua hay trường hợp giảm giá, các khoản thu không đòi, được xử lý có đầy đủ chứng tà hợp lệ.
Giải pháp lâu dài: Khi dã áp dụng một phương pháp tính thuế và 2 mức thuế suất như kiến nghị ở trên thì toàn bộ giá trị hàng hoá, dịch vụ đầu vào không thuộc diện tính thuế GTGT mà đầu ra tính thuế GTGT thì sẽ được khấu trừ 4% giá trị trên bản kê hay hoá đơn thông thường tính cho cả những hàng hoá, dịch vụ bán trong nước, xuất khẩu hay chế biến hàng xuất khẩu.
* Nộp thuế GTGT.
Đối với cơ sở kinh doanh thực hiện nộp thuế hàng tháng theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế, thời hạn nộp thuế chậm nhất của tháng không quá ngày 25 của tháng tiếp theo.
Đối với những cơ sở có số thuế nộp hàng tháng lớn thì thực hiện tạm nộp thuế phát sinh trong tháng theo định kỳ 10 ngày hay 15 ngày 1 lần. Khi kê khai số thuế phải nộp của cả tháng, trừ số thuế đã tạm nộp, cơ sở sẽ nộp số thuế còn thiếu. Kỳ nộp do cơ quan thuế xác định và thông báo cho cơ sở.
Cơ sở kinh doanh và người nhập khẩu hàng hoá phải nộp thuế GTGT theo từng lần nhập khẩu. Thời hạn thông báo và thời hạn nộp thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu thực hiện theo thời hạn thông báo nộp thuế nhập khẩu. Đối với hàng hoá không phải nộp thuế nhập khẩu hay có thuế suất thuế nhập khẩu bằng 0% thì thời hạn nộp thuế GTGT thực hiện như quy định đối với hàng hoá phải nộp thuế nhập khẩu.
Đối với hàng hoá nhập khẩu thuộc diện không phải nộp thuế GTGT khi nhập khẩu như: Nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, quà biếu, quà tặng, h...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top