xusomongmanh

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp để quản trị tri thức có hiệu quả tại ngân hàng kĩ thương Techcombank Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1.1.Khái niệm quản trị tri thức 4
1.2.Tại sao doanh nghiệp cần QTTT 5
1.3.Vai trò của QTTT trong doanh nghiệp 10
1.4.Những khó khăn trong việc QTTT trong doanh nghiệp 10
1.5.Giải pháp QTTT có hiệu quả trong doanh nghiệp 11
CHƯƠNG 2 : GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN TRỊ TRI THỨC CÓ HIỆU QUẢ TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG TECHCOMBANK HÀ NỘI 13
2.1: Tổng quan về ngân hàng kĩ thương Techcombank Hà Nội 13
2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển 13
2.1.2: Sứ mệnh – tầm nhìn – 5 giá trị cốt lõi 21
2.2: Thực trạng QTTT tại ngân hàng Techcombank Hà Nội 22
2.2.1: QTTT và những kết quả đạt được 22
2.2.2: Những khó khăn và tồn tại 24
2.3: Biện pháp QTTT hiệu quả 25
2.3.1: Xây dựng “tinh thần phối hợp” 26
2.3.2: Đặt nhân viên lên hàng đầu 26
2.3.3: Xây dựng cơ cấu tổ chức linh hoạt và phân quyền 27
2.3.4: Chú trọng đầu tư và nâng cấp công nghệ mới, hiện đại 28
2.3.5: Các chính sách và quy trình QT tri thức cần được văn bản hóa 28
2.3.6: Xây dựng hệ thống tài liệu thống nhất để nắm bắt tri thức 28
2.3.7: Chú trọng đào tạo, chuyển giao tri thức 28
2.3.8: Ứng dụng hiệu quả tri thức trong tổ chức vào quá trình ra quyết định 29
2.3.9: Mối liên hệ giữa tri thức và hiệu quả kinh tế 29
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

oàn thành nhanh chóng và hiệu quả hơn. Vòng đời của sản phẩm, từ lúc được nghiên cứu, sản xuất, tới khi bán ra và các dịch vụ hậu mãi cũng do đó ngắn lại. Các sản phẩm cũng liên tục được nâng cấp và cải tiến, thị trường liên tục thay đổi. Do vậy, thời gian cho ra sản phẩm trở thành một yếu tố sống còn đối với công ty, các quyết định ngày càng phải được đưa ra nhanh chóng và chính xác hơn. Vậy yếu tố nào khiến cho công ty làm được điều này? Công nghệ có thể giúp chúng ta thu thập, lưu trữ, truyền tải thông tin một cách vô cùng hiệu quả, nhưng để biến thông tin thành tri thức, thành quyết định, thì lại cần đến con người và kiến thức, kinh nghiệm của họ.
Tri thức chứ không phải công nghệ trực tiếp giúp nhân viên sở hữu nó ra quyết định. Quản trị tri thức, với sự hỗ trợ của công nghệ, có thể giúp cho nhân viên của công ty làm việc hiệu quả hơn, tự mình đưa ra những quyết định sáng suốt hơn, giảm bớt sai lầm và thoả mãn yêu cầu của khách hàng đúng lúc nhất, v.v.
Cơ cấu tổ chức và nhu cầu về một hệ thống quản trị tri thức
Cũng giống như công nghệ, cơ cấu tổ chức ngày nay thay đổi quá nhanh.Chính những thay đổi về cơ cấu tổ chức này đã đặt chúng ta vào tình thế không thể không có một hệ thống quản trị tri thức hữu hiệu.
Ngày nay, các công ty làm việc theo định hướng dự án. Mỗi thành viên được nhặt ra từ các bộ phận chức năng khác nhau để tạo ra một đội duy nhất. Các đội sau khi hoàn thành xong dự án thường chuyển lên một dự án khác cao hơn hay phân tán sang các dự án khác. Các tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng thu được trong suốt quá trình phát triển sản phẩm , dịch vụ lại không được chuyển đến các đội dự án phụ trách việc phát triển các phiên bản sau trong quá trình tiến hoá dịch vụ sản phẩm đó . Ngoài ra với cơ cấu tổ chức làm việc theo đội và dự án, các kỹ năng được phát triển trong quá trình hợp tác thưòng sẽ bị mất đi khi đội đó tan rã và các tri thức qui trình mà đội thu được sẽ không có điều kiện để sử dụng lại trong tương lai. Một hệ thống quản tri tri thức trong trường hợp này sẽ giúp công ty bạn nắm bắt được các tri thức dự án, cho phép bạn sử dụng lại nó trong tương lai.
Toàn cầu hoá tạo ra một sân chơi phẳng, cạnh tranh hơn bao giờ hết. Bên cạnh toàn cầu hóa, cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn khi các nước đang dần dần dỡ bỏ các quy định, để thị trường tự điều chỉnh theo những quy luật vốn có của nó. Trong môi trường cạnh tranh như vậy, bạn không thể nói “tui có sản phẩm tốt? Vậy thì tại sao tui lại cần quan tâm đến marketing cơ chứ?”. Để phát triển một sản phẩm, dịch vụ mới đòi hỏi sự kết hợp hoàn hảo của nhiều lĩnh vực khác nhau từ marketing, nghiên cứu, thiết kế, sản xuất đến tài chính....Khi có quá nhiều người từ các lĩnh vực chuyên môn khác nhau tham gia vào một dự án rất dễ gây ra sự hiểu lầm cũng như bất đồng ý kiến về lợi ích . Quản trị tri thức trả lời câu hỏi về tài sản tri thức, về quyền sở hữu, về niềm tin trước và sau khi công việc kết thúc.
1.3.Vai trò của QTTT trong doanh nghiệp
Cạnh tranh: Bằng việc chú ý hơn tới giá trị gia tăng mà tri thức của tổ chức cớ thể mang lại. Các chuyên gia KM, TT là nguồn lực duy nhất mà đối thủ không thể dễ dàng bắt chước. KM chú trọng sáng tạo và ứng đụng duy trì ưu thế.
Sáng tạo: Thúc đẩy quá trình sáng tạo và tạo ra những sản phẩm mới và dịch vụ mới
Tốc độ: Bằng việc xác định cách làm việc thông minh hơn để để tiết kiệm thời gian và rút ngắn chu trình và thời gian thực hiện chu trình.
Tăng chất lượng: áp dụng những bài học tốt để cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp.
Giảm chi phí: bằng việc giảm bớt các lỗi cũng như các tiến trình không cần thiết.
Tăng doanh thu và lợi nhuận
1.4.Những khó khăn trong việc QTTT trong doanh nghiệp
Điều khó khăn nhất để triển khai KM có lẽ chính là vấn đề nhận thức. Chỉ khi nhìn nhận tri thức là tài sản thì lãnh đạo tổ chức đó mới có ý thức bảo vệ giữ gìn,bảo vệ, đầu tư và tái tạo chúng thành những khối tài sản lớn hơn. Nhận thức còn nằm ở văn hóa công ty, ở mỗi nhân sự của tổ chức. Bởi việc xâ dựng bộ máy KM, bản thân nó không phải là một dự án mà là một quá trình tích lũy không ngừng nghỉ của mỗi cá nhân. Do vậy nếu không bắt đầu xây dựng KM ngay từ bây giờ, có thể một ngày nào đó chính tổ chức, doanh nghiệp này sẽ trở thành một bộ máy trống rỗng, nghèo nàn và thất bại trên thương trường.
Khó khăn trong việc hình thành một hệ thống quản trị tri thức: Ngày nay, các công ty làm việc theo định hướng dự án. Mỗi thành viên được nhặt ra từ các bộ phận chức năng khác nhau để tạo ra một đội duy nhất. Các đội sau khi hoàn thành xong dự án thường chuyển lên một dự án khác cao hơn hay phân tán sang các dự án khác. Các tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng thu được trong suốt quá trình phát triển sản phẩm , dịch vụ lại không được chuyển đến các đội dự án phụ trách việc phát triển các phiên bản sau trong quá trình tiến hoá dịch vụ sản phẩm đó . Ngoài ra với cơ cấu tổ chức làm việc theo đội và dự án, các kỹ năng được phát triển trong quá trình hợp tác thưòng sẽ bị mất đi khi đội đó tan rã và các tri thức qui trình mà đội thu được sẽ không có điều kiện để sử dụng lại trong tương lai. Một hệ thống quản tri tri thức trong trường hợp này sẽ giúp công ty bạn nắm bắt được các tri thức dự án, cho phép bạn sử dụng lại nó trong tương lai.
Khó khăn về vấn đề quản lý lao động tri thức: Các cá nhân có quan điểm mất đi lợi thế khi chia sẻ tri thức và họ chỉ chia sẻ tri thức khi đem lại lợi ích cho họ. “Chảy máu chất xám” là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp hiện nay. Việc giữ chân những người có tài năng, kinh nghiệm cho doanh nghiệp hết sức khó khăn bởi sức ép và những lợi ích mà đối thủ đưa ra để lôi kéo nhân viên của bạn.
Quản trị tri thức trong doanh nghiệp đòi hỏi phải có những CKO có phẩm chất và năng lực. Doanh nghiệp sẽ mất rất nhiều chi phí và thời gian để tìm được CKO giỏi, nhiều kinh nghiệm.
Sức ép thời gian, công việc không phù hợp với năng lực và chưa có mức động viên thích đáng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của lao động tri thức tại các doanh nghiệp.
1.5.Giải pháp QTTT có hiệu quả trong doanh nghiệp
Khi chúng ta nắm bắt tri thức để sáng tạo, diển giải và ứng dụng trên phạm vi rộng hay kết hợp, tổng hợp chúng với những tri thức khác nhau ở dạng “thô” khác thì con người là công cụ tốt nhất (biến thông tin thành tri thức, quyết định phải cần đến con người). Để nắm bắt và phổ biến tri thức trên diện rộng thì công nghệ tỏ ra hữu hiệu hơn cả (công nghệ hỗ trợ thu thập, lưu trữ, chia sẻ hiệu quả hơn). Trong một số lĩnh vực thì con người tỏ ra rất giỏi nhưng trong một số lĩnh vực thì máy tính lại tỏ ra vượt trội hơn. Chính vì vậy để quản trị tr...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D SKKN các giải pháp để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và quản lý tại Trường TH Ba Cụm Bắc Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong khách sạn Nhà Cổ Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng và giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp để phục vụ hoạt động cho vay tại Luận văn Kinh tế 0
S Một số giải pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gạo của công ty cổ phần vận tải xây dựng và chế biến Luận văn Kinh tế 0
A Giải pháp để thúc đẩy quá trình CPH NHTMNN Luận văn Kinh tế 0
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích thực trạng và các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả của KTĐN ở nước ta trong giai đoạn Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện công tác Quản trị nguồn nhân lực tại công ty Phan Gia Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top