daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Câu 1: Những đặc điểm cơ bản nào giúp côn trùng đa dạng, phong phú
về loài và đông đúc về số lượng?
- Cơ thể nhỏ: nhu cầu thức ăn để tồn tại và sinh sôi ít.
- Có khả năng bay:
+ Dễ dàng đi chuyển đến môi trường sống tốt
+ Trốn tránh kẻ thù
- Cấu trúc cơ thể độc đáo:
+ Lớp da chống thoát nước
+ Xương ngoài vững chắc và nhẹ
- Khả năng sinh sản: cao và đa dạng
+ Có loài có thể đẻ đến 3000 trứng.
+ Hơn 50% côn trùng trên trái đất ( 200tr con côn trùng/ đầu người).
- Đa dạng biến thái: trưởng thành, sâu non có các nguồn thức ăn khác
nhau.
Câu 2: Vai trò của côn trùng trong đời sống con người và sự sống trên
trái đất?
Chỉ có 0,1% các loại côn trùng là đi ngược lại lợi ích của con người.
nhiều côn trùng được coi là những con vật có hại với loài người vì chúng
truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy các công trình (mối), hay làm hỏng lương
thực (mọt), gây hại cho cây trồng, hệ lụy gián tiếp khác (ô nhiễm hóa chất,
độc tố…) . Các nhà côn trùng học đã đưa ra biện pháp để kiểm soát chúng
mà phổ biến nhất là thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, ngày nay các phương pháp
kiểm soát bằng sinh học đang ngày càng được dung phổ biến hơn.
Mặc dù côn trùng có hại thường được nhân sự quân tâm hơn, bên cạnh
đó vẫn nhiều loài có lợi cho môi trường sống của con người.
+ Sản phẩm: mật ong, sữa ong chúa, nhuộng tằm dâu…
+ Thụ phấn: cho các loài có hoa (ong, bướm, kiến…) 85% cây trồng
thụ phấn nhờ côn trùng, 10% thụ phấn nhờ gió, 5% cây tự thụ phấn.
+ Thiên địch: hạn chế 1 số loại côn trùng có hại khác bang kí sinh vào
chúng or ăn thịt chúng như ong kí sinh Braconidae, bọ rùa ăn thịt

Coccinillidae…
+ Thức ăn: cho các động vật khác như chim, cá…
+ Mắt xích trong chuỗi thức ăn
+ Phân hủy rác thải
+ Vật thí nghiệm: ruồi dấm Drosophila…
+ Thuốc: Nọc độc của ong làm thuốc trị thấp khớp…
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
Câu 3: Đặc điểm hình thái đầu côn trùng? Nêu ý nghĩa của việc nghiên
cứu phần phụ miệng?
- Đầu gồm có: 1 đôi râu đầu, 1 đôi mắt kép, 2-3 mắt đơn, miệng, phẩn
phụ miệng.
- Đầu nằm ở: phần trước cơ thể côn trùng. Tập trung các cơ quan cảm
thụ: Trán – Chân môi/ môi trên / Cạnh – đỉnh đầu/ Gáy – Gáy sau/ Má
dưới.
- Các kiểu đầu:
+ Đầu miệng dưới: phổ biến miệng gặm nhai.
+ Đầu miệng trước: Mọt, đục thân, bắt mồi,…
+ Đầu miệng sau: côn trùng chích hút: ve, rầy, bọ xít…
- Cấu tạo râu đầu: chân râu, cuống râu, roi râu.
- Chức năng của râu đầu: Là cơ quan cảm thụ hóa học (xúc giác, khứu
giác),…
- Các dạng râu đầu: râu sợi chỉ, râu lông cứng, râu chuỗi hạt, râu răng
cưa, râu đầu gối, râu dùi đục, râu dùi trống, …
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu phần phụ miệng:
Câu 4: Mô tả miệng và các phần phụ miệng cùa kiểu miệng nhai. Nêu ý
nghĩa của việc nghiên cứu phần phụ miệng?
- Miệng gặm nhai: là kiểu miệng ăn các thức ăn động, thực vật dạng
rắn. vd: cào cào. Châu chấu, chuồn chuồn…
Miệng gặm nhai côn trùng gồm 5 phần:
+ Môi trên: là một mảng cứng, cử động được để đậy kín mặt trước

miệng côn trùng.
+ Hàm trên: là cặp xương cướng có nhiều rang nhỏ dung để cắn, nhai
thức ăn cứng
+ Hàm dưới: là cặp miệng phụ có cấu tạo phức tạp. Gồm 5 phần: đốt
chân ham, đốt than hàm, lá trong hàm, lá ngoài hàm, râu hàm dưới.
+ Môi dưới: chia làm 5 phần: cằm sau, cằm trước, lá giữa môi, lá cạnh
môi, đôi râu dưới môi.
+ Lưỡi: là phần u lồi nằm giữa hàm trên và hàm dưới. Lưỡi không
phải là phần phụ cảu đầu nhưng cũng tham gia cấu tạo miệng.
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu phần phụ miệng:
- Miệng rất đa dạng và khác nhau ở các loài, là một trong những yếu tố
được dùng trong định danh côn trùng.
- Kiểu miêng phản ánh tập tính ăn và thức ăn.
- Kiều miệng gặm nhai dùng thuốc có tác dụng tiếp xúc, xông hơi, nội
hấp, vị độc để phòng trừ sâu hại.
Câu 5: Các kiểu miệng chính hút, Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu phần
phụ miệng?
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
• Các kiểu miệng chích hút:
+ Kiểu miệng hút: môi trên, môi dưới thoái hóa, hàm dưới phát triển
tạo thành vòi hút dài, có cấu tạo đặc biệt thích nghi với điều kiện dùng
thức ăn lỏng. vd: Bướm.
+ Kiểu miệng gặm hút: đặc điểm cơ bản của kiểu miệng này là hàm
trên, môi trên còn giữ theo kiểu miệng nhai. Hàm dưới, môi dưới kéo
dài ra. Vd: Ong
+ Kiểu miệng chích hút: thường gặp ở côn trùng bộ cánh đều
Homoptera như rầy, rệp muội. Bộ cánh nửa cứng như bọ xít hay bộ
hai cánh như các loài muỗi.
+ Miệng giữa hút: gặp ở côn trùng bộ cánh tơ Thysanoptera. Đặc
điểm cơ bản là môi trên, môi dưới, hàm trên, hàm dưới tạo thành hình

chóp không đối xứng. Vd bọ trĩ.
+ Miệng liếm hút: gặp ở bộ hai cánh Diptera. Hàm trên, hàm dưới
đều bị thoái hóa. Môi dưới phát triển kéo dài thành vòi, vòi to vs thô,
ngắn dạng long máng. Vd ruồi nhà.
+ Miệng cứa liếm: ruồi trâu.
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu phần phụ miệng:
- các chi phụ miệng đều bị biến đổi thích nghi cho việc lấy thức ăn lỏng
- miệng chích hút dùng thuốc nội hấp để phòng trừ sâu hại.
Câu 6: Đặc điểm hình thái ngực côn trùng. Nêu các kiểu cánh côn trùng
thường gặp trong sản xuất nông nghiệp?
- Ngực côn trùng là trung tâm của sự vận động: 3 cặp chân, 1-2 đôi
cánh.
- Ngực chia làm 3 đốt: Đốt ngực trước, đốt ngực giữa và đốt ngực sau.
- Côn trùng là loài chân đốt duy nhất có khả năng bay
- Mỗi đốt ngực gồm 4 mặt: mảng lung ngực/ mảng bụng ngực/ hai
mảng bên.
- Kích thước hình dáng của chân và cánh là các yếu tố quan trọng trong
định danh.
• Các kiểu cánh côn trùng:
+ Cánh cứng: cánh trước cứng như sừng, luôn che phủ bảo vệ cánh
sau như cánh trước của bọ hung, bọ rùa thuộc bộ cánh cứng
(Coleoptera).
+ Cánh màng: cánh có mạch ngang nhưn không nhiều như cánh lưới,
đây chính là cánh của các loài ong thuộc bộ cánh màng Hymenoptera.
+ Cánh da: thường là cánh trước, cánh này trở nên dày hơn bằng chất
sừng gần giống da. Cánh trước của châu chấu, gián. Thuộc bộ cánh
thẳng Orthoptera.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
+ Cánh nửa cứng: Nửa phía gốc của cặp cánh trước dày, cứng, nửa
cánh sau của cánh là phần cánh màng, mền như cánh trước bọ xít

thuộc bộ cánh nửa cứng (Hemiptera).
+ Cánh vảy: cấu tạo bằng chất màng mỏng phủ đầy vảy. Cánh của
các loài ngài, Bướm.
+ Cánh lưới: có số lượng mạch ngang nhiều. trên cánh tạo ra nhièu
buồng cánh, như cánh chuồn chồn. Thuộc bộ cánh lưới Neuroptera.
Câu 7: Nêu cấu tạo chi tiết bụng côn trùng?
- Bụng là trung tâm của quá trình troa đổi chất và sinh dục gồm 5-12
đót hợp lại, côn trùng cấp cao không vượt quá 10 đốt. Các đốt bụng nối với
nhau lại bằng 1 lớp màng mỏng.
- Không gắn chắc với nhau  linh động: phồng, xẹp, co dãn… dễ dàng
hô hấp, ghép đôi, sinh sản.
- Bụng được xưng phân hóa theo 4 mảng cứng
+ mảng cứng lung bụng.
+ mảng cứng phía dưới bụng
+ 2 mảng bên của bụng: rất mền và dẻo có khả năng đàn hồi tốt.
- Trên mỗi đốt bụng thường có một cặp lỗ thở ở 2 bên sườn.
* Chi phụ của bụng: chân bụng, lông đuôi, bộ phân sinh dục ngoài:
- Chân bụng: thường gặp ở ấu trùng bộ cánh vảy, bộ cánh màng.
Không phân đốt rõ rang gọi là chân giả, phần cuối chân giả có vòng móc.
- Lông đuôi: là chi ohuj của đốt bụng thứ 11 và thương mọc ở mảnh
bên đốt bụng thứ 11. Có nhiệm vụ giữ con cái khi bắt cặp hay để bảo vệ
hay tấn công kẻ thù.
+ Lông đuôi có 1 cặp, dài có thể phân đốt (phù du).
+ Lông đuôi ngắn, không phân đốt (cào cào).
+ Lông đuôi dạng gọng kìm (bộ cánh da).
- Bộ phận sinh dục ngoài của con đực gồm có:
+ Dương cụ: là phần kéo dài ra ngoài, bắt nguồn từ phía sau đốt thứ 9.
+ Thân dương cụ: co dãn được, phía trong thân dương cụ có ống dẫn
tinh.
- Bộ phận sinh dục ngoài của con cái gồm có 3 phần:

+ 1 cặp phiến đẻ trứng dưới, xuất phát từ dưới đốt bụng thứ 8.
+ 1 cặp phiến đẻ trứng trong, xuất phát từ dưới đốt bụng thứ 9.
+ 1 cặp phiến đẻ trứng ngoài, xuất phát từ phần bên dưới bên ngoài
của đốt bung thứ 9.
Ba cặp này kết hợp với nhau tạo thành ống đẻ trứng.
Câu 8: Khái quát cấu tạo da côn trùng?
• Da côn trùng cấu tạo từ 3 lớp:
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
- Lớp biểu bì: là lớp màng ngoài cơ thể không có cấu tạo tế bào, hình
thành từ những chất do lớp nội bào tiết ra, chia làm hai lớp ohuj:
+ Biểu bì trên: là một lớp màng mỏng có chiều dài từ 1-4 micromet
và lại phân thành những tảng mỏng rất rõ ràng. Thông thường được phân
làm 4 tầng là: tầng men, tầng sáp, tầng polyphemon, tầng cutinculin.
+ Biểu bì dưới: có độ dài một vài 100 micromet, lớp này mền và
trong khi chưa phân lớp. Thành phần hóa học cơ bản là kitin và protein biến
tính. Phân làm hai tầng:
 Tầng biểu bì ngoài: là lớp cứng nhất của da côn trùng do lớp
này có chứa kitin kết hợp với loại protein hóa cứng (sclerotin)
theo cấu trúc mạng lưới.
 Tầng biểu bì trong: là lớp dày nhất của biểu bì song không cứng
như biểu bì ngoài, mà có tính dẻo và đàn hồi.
• Lớp nội bì:
- Là lớp màng có cấu tạo tế bào.
- Tế bào nội bì có dạng hình trụ. Trong lớp tế bào nội bì có 2 loại tế bào:
+Tế bào tuyến: gồm có 2 phần là phần tế bào và ống dẫn tuyến, có
tác dụng bào tiết ra tiết tố hòa tan lớp biểu bì cũ.
+ Tế bào màu: do tế bào nội bì tiến hóa thành thường có màu hổ
phách, màu nâu, màu vàng, màu đỏ, màu xanh or không màu. Chức năng tạo
men oxy hóa, tiết ra chất hình thành tầng cutinculin và chất hình thành vỏ
trứng.

* Lớp màng đáy: là lớp màng mỏng sát ngay lớp tế bào nội bì. Màng
đáy không có cấu tạo tế bào. Vi khí quản và các đầu mút các dây thần kinh
cảm giác phân bố rất nhiều ở đây.
Câu 9: Khái quát cấu tạo và hoạt động tiêu hóa của côn trùng?
 Cấu tạo:
- Bộ máy tiêu hóa của côn trùng là một ống dài nằm dọc theo chiều dài
cơ thể và ở giữa thể xoang, bắt đầu từ miệng ở phía đầu và kết thúc là lỗ hậu
môn ở đốt bụng cuối.
- Giữa khúc đầu và cuối là đường tiêu hóa. Và nó được chia làm 3 phần:
ruột trước, ruột giữa, ruột sau.
+ Ruột trước: gồm miệng, hầu, thực quản, diều, mề cơ (dạ dày trước)
và van cardia.
+Ruột giữa: bên trong ruột giữa có lót 1 tuyến cảu tế bào biểu mô.
Lớp tế bào biểu mô gồm 2 loại:
 Tế bào hình trụ: có khả năng tiết men tiêu hóa và hấp thụ chất
đã tiêu hóa.
 Tế bào tái sinh: khôi phục, sinh sản, tái sinh tế bào mới.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
+ Ruột sau: giáp giữa ruột giữa và ruột sau là các ống Malpighi. Ruột
sau có bao phủ kitin ở vách trong, được chia làm 3 phần: ruột non, ruột già,
ruột thẳng.
 Hoạt động tiêu hóa:
- Thức ăn khi đưa vào cơ thể không thể sử dụng ngay được mà phải qua
nhiều khâu tác dụng cơ học và hóa học mới được hấp thụ vào cơ thể.
+ Tác động cơ học: là quá trình nghiền nhỏ thưcs ăn bằng hàm trên
và sự co bóp của mề cơ.
+ Tác động hóa học: là sự thủy phân 3 chất chính trong thức ăn là
protit, gluxit, lipit nhờ các men Proteaza, cacbohydraza va lipaza thành các
chất đơn giản, dung dịch thấm qua vách ruột giữa đi nuôi cơ thể.
- Quá trình hấp thu chất đã tiêu hóa xảy ra ở ruột giữa và phần ruột mỏng

của đoạn ruột sau: qúa trình thủy phân lien tục trong ruột giữa đã tạo ra một
dung dịch có nồng độ đường đơn, acid amin, acid béo cao.
-Tiêu hóa ngoài ruột: là men tiêu hóa được thải ra ngoài để chế biến
nguồn thức ăn ở ngoài ruột.
Câu 10: Khái quát cấu tạo và hoạt động hệ tuần hoàn của côn trùng?
 Cấu tạo:
- Tuần hoàn cảu côn trùng là tuần hoàn hở, máu tràn ngập khắp trong
xoang cơ thể, trong khe hỏ giữa các cơ quan. Chỉ một phần máu lưu thong
trong 1 mạch máu duy nhất gọi là mạch máu lung. Mạch máu lưng nằm ở
xoang lung gồm 2 phần: chuỗi tim và động mạch chủ.
+ Chuỗi tim: là hệ thống các buồng tim nối tiếp nhau, bắt đầu từ đốt
bụng cuối cùng đến đốt bụng thứ 2. Đa số côn trùng có 9 tim. Mỗi tim có lỗ
ở phía trước và sau, qua lỗ này máu từ xoang cơ thể được hút vào buồng tim,
2 van tim ở 2 bên.
+Đoạn trước gọi là động mạch: là một ống thẳng tiếp với chuỗi tim,
bắt đầu từ đốt bụng thứ nhất và kết thúc ở phía trong đầu. Chức năng là dẫn
máu được bơm từ chuỗi tim ra phía trước.
 Hoạt động: hoạt động được thực hiện qua hiện tượng co bóp buồng tim của
các vách ngăn ở mỗi buồng tim.
- Khi tim phình ra (tim trương), lỗ tim đóng lại, lỗ tim sau và 2 val tim
mở ra. Máu từ tim sau và hai bên xoang máu dồn vào.
- Khi tim bóp lại (tim thu), lỗ tim trước mở ra, tim sau và 2 val tim đóng
lại, máu được đẩy dồn lên tim trước. Cứ như vậy máu được dồn từ bụng lên
đầu. Từ đầu máu chảy xuyên qua các xoang đi khắp cơ thể sau đó lại chảy
về tim.
 Tuần hoàn máu côn trùng:
- Tuần hoàn máu được tiến hành nhờ sự co bóp của các buồng tim và
hoạt động của các vách ngăn.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
- Buồng tim co bóp giúp cho máu chuyển động theo động mạch lung từ

phía sau về phía trước.
- Khi buồng tim nở ra, máu trong xoang cơ thể dồn về quanh vùng tim,
do đó dung lượng máu ở vùng quanh tim tăng lên và máu từ xoang cơ thể
tràn vào buồng tim qua lỗ tim.
- Khi buồng tim co lại, tạo ra áp suất máu trong buồng tim, làm cho val
tim thông với buồng tim trên mở ra và val thong với buồng tim sau đóng lại
và máu chạy thẳng về phía trước, không chảy ngược lại.
- Nhờ hoạt động co bóp của cơ và vách ngăn dưới máu từ xoang đầu tràn
xuống phía sau.
- Trung bình tim côn trùng co bóp từ 15-30 đến 150 lần trong một phút.
Câu 11: Khái quát cấu tạo và hoạt động hệ hô hấp của côn trùng ?
 Cấu tạo:
- Lỗ thở: phân bố dọc hai bên sườn mỗi đốt cơ thể trừ đốt đầu, đốt ngực
trước và đốt cuối cùng của bụng là không có lỗ thở.
- Khí quản: một mạng lưới ống dẫn khí rải rác khắp cơ thể, được bắt đầu
từ lỗ thở.
- Vi khí quản: là hệ thống ống hô hấp tiếp sau khí quản, vi khí quản có
gờ xoắn taenidia.
- Túi khí: là chỗ phình to của ống khí quản, vách khí quản mền, dần hồi
và không có gờ xoắn taenidia.
 Hoạt động hệ hô hấp:
- Khi hô hấp không khí đi qua lỗ thở xuống khí quản, nhánh khí quản, vi
khí quản, bằng cách này O2 trong không khí tiếp xúc trực tiếp với các mô và
tế bào.
- Không khí vào khí quản bằng 2 cách:
+Thụ động: khuếch tán không khí vào khí quản.

Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
 Đặc điểm chính của bộ cánh đều:
- Phần lớn sống trên mặt đât, kích thước nhỏ, màu sắc và hình thù đa
dạng, ít linh hoạt.
- Râu đầu ngắn, dạng roi, hay dài dạng sợi chỉ. Mắt đơn có thể có hay
không, nếu có thì từ 2 – 3 mắt đơn, mắt kép phát triển.
- Miệng chích hút, đầu miệng sau,
- Còi hút vươn ra từ phía lung của đầu hay từ đốt giữa đốt chậu hai chân
trươc, vòi 3 đốt.
- Có 2 cặp cánh đều bằng chất màng, cặp cánh trước thường dài hơn cặp
cánh sau, cặp cánh sau có thể bị tiêu biến, một số loài không có cánh.
- Một số loài có kiểu chân nhay, bàn chân từ 1 – 3 đốt, một số loài chân
thoái hóa.
- Ngực giữa phát triển tạo thành hình tam giác, một số trên lung bao phủ
sáp trắng.
- Phần lớn gây hại cho cây trồng, ngoài chích hút nhựa cây, chúng còn
truyền bệnh cho cây…
- Chúng có thể sinh sản vô tính hay hữu tính.
- Phần lớn có biến thái dần dần, một số biến thái quá độ (biến thái không
hoàn toàn).
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Câu 21: Đặc điểm chính bộ hai cánh (Diptera), nêu ví dụ một số loài
thuộc bộ có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp ?
 Đặc điểm chính của bộ hai cánh:
- Bộ hai cánh là bộ lớn chiếm khoảng 80000 – 85000 loài. Kích thước tù
nhỏ đến trung bình.
- Miệng kiểu liếm hút, chích hút hay cưa liếm.
- Thành trùng chỉ có một cặp cánh màng, cặp cánh sau bị thoái hóa chỉ
còn dạng chùy làm nhiệm vụ giữ thăng bằng trong khi bay, đôi khi tiêu biến
hoàn toàn.

- Đâu có thể cử động được, hình bán cầu, có 2 – 3 mắt đơn, mắt kép to.
- Râu đầu có thể dài gồm nhiều đốt, hay ngắn gồm 3 đốt.
- Ngực giữa phát triển có mang 1 cặp cánh màng.
- Bàn chân 5 đốt, phía cuối có 2 vuốt, phía dưới vuốt và giữa 2 vuốt có
miếng đệm.
- Bụng có thể có từ 4 – 11 đốt, không có long đuôi và không có ống đẻ
trứng chân chính, chỉ có ống đẻ trứng giả do đốt bụng thứ 6 – 7 – 8 – 9 tạo
ra.
- Biến thái hoàn toàn có thể đẻ ra trứng hay đẻ ra con trong nước, trong
đất hay trong cây.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
- Sâu non dang giòi không có chân, miệng gần như thoái hóa chỉ có 1 – 2
móc ở hai bên (ruồi) hay đầu hóa cứng một nửa hay toàn phần, miêng nhai
như ấu trùng muỗi, sâu non phần lớn có 4 tuổi, vỏ da sâu non ở tuổi cuối
cùng hình thành vỏ nhộng và gọi là nhộng bọc.
- Tâp quán sinh hoạt của chúng có 50% số loài mà ấu trùng sống trong
nước, còn lại sống trên cạn.
- Thức ăn của chúng phức tạp, một số tấn công cây trông như họ
Agromyzidae, một số khắc ăn phân và chất mục nát như họ Bibionidae, có
loài tấn công sâu hại như họ Asilidae và học Tachinidae, có loài hít máu
người như họ muỗi Culicidae.
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Câu 22: Đặc điểm chính bộ cánh màng (Hymenoptera), nêu ví dụ một số
loài thuộc bộ có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp?
 Đặc điểm chính bộ cánh màng:
- Bộ cánh màng là bộ lớn phong phú về số loài (khoảng gần 150.000
loài), phần lớn kích thước cơ thể nhỏ, là ký sinh hay động vật ăn mồi, một số
có thể ăn thực vật.
- Đầu tự do có thể di động được, mắt kép lớn, có 3 mắt đơn.
- Miệng của bộ cánh màng kiểu gặm nhai hay gặm hút.

- Râu đầu dai và khác biệt giữa con đực và con cái, sso đốt râu biến động
con cái khoảng 12 đốt, con đực 1 đốt, râu dạng đầu gối.
- Cơ thể bộ cánh màng gồm 2 cặp cánh màng, cánh sau nhỏ hơn cánh
trước và 2 cánh gắn với nhau bằng hang móc rên mép trước của cánh sau.
- Bàn chân 5 đốt.
- Bụng có ống đẻ trứng phát triển, một sô loài đốt bụng đầu tiên gắn vào
đốt ngực, đốt bụng thứ 2 nhỏ hẳn tạo kiểu bụng treo, một số khác đốt bung
thứ 2 bình thường tạo kiểu bụng nối tiếp.
- Biến thái của bộ cánh màng là biến thái hoàn toàn, ấu trùng dạng sung
hay dạng giòi, một số khác có dạng nhiều chân, nhộng dạng nhộng trần một
số có tạo kén.
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Câu 23: Đặc điểm chính bộ cánh vảy (Lepidoptera), nêu ví dụ một số
loài thuộc bộ có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp
 Đặc điểm chính của bộ cánh vảy:
- Là bộ lớn khoảng trên 110.000 loài, kích thước và màu sắc đa dạng,
luôn có màu hỗn hợp.
- Cơ thể, cánh, chân bao phủ đầy phấn.
- Có kiểu miệng hút.
- Râu đầu đa dạng: sợi chỉ, dùi trống,…
- Phần lớn đều có 2 mắt đơn, một số không có.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
- Phần ngực trước nhỏ, ngực giữa phát triển.
- Phần lớn có 2 cặp cánh, cặp trước lớn hơn cặp cánh sau.
- Chân dài, nhỏ, bàn chấn 5 đốt.
- Cuối bụng con đực có bộ phận bắt cặp, con cái nhóm bướm thường có 2
lỗ sinh dục.
- Biến thái hoàn toàn. Ấu trùng dạng nhiều chân, cơ thể dài, 13 đốt, 3 cặp
chân ngực, 2 – 5 cặp chân bụng, trên đầu có 6 cặp mắt đơn, 1 cặp râu ngắn.
- Chân bụng ấu trùng nhẵn, phũ những lông tơ nhỏ hay nhiều u long

cứng.
- Nhộng phần lớn là nhộng màng.
- Vòng đời đa dạng. Có loài 1 lứa/năm, có loài 3 – 4 năm/ lứa.
- Phần lớn thành trùng hút mật hoa, tham gia thụ phấn, ấu trùng ăn phá
cây trồng.
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Câu 24: Đặc điểm chính bộ cánh tơ( Thysanoptera), nêu ví dụ một số
loài thuộc bộ có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp?
 Đặc điểm chính của bộ cánh tơ:
- Kích thước nhỏ, màu sắc đa dạng.
- Râu đầu có từ 6 – 10 đốt, miệng dũa hút, hàm trên phát triển không đều,
có râu môi dưới và râu hàm dưới phát triển.
- Chân dạng đi. Đốt bàn chân có 1 – 2 đốt.
- Có thể có 2 cặp cánh nhỏ hẹp, mạch cánh đơn giản, đôi khi cánh bị
thoái hóa hay mất hoàn toàn.
- Bụng nhọn 11 đốt, đốt đầu thoái hóa, các đốt cuối biến dạng, cuối bụng
con cái có bộ phận đẻ trứng.
- Chủ yếu là biến thái không hoàn toàn.
- Hầu hết tấn công cây trồng bằng việc dũa hút nhựa cây.
- Có khả năng chống chịu cao, khó tiêu diệt, chu kỳ sinh sản ngắn.
- Một số loài ăn thịt có khả năng tấn công rầy mềm, nhện đỏ.
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Câu 25: Đặc điểm chính bộ cánh cứng (Coleoptera), nêu ví dụ một số
loài thuộc bộ có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp
 Đặc điểm chính của bộ cánh cứng:
- Đây là bộ lớn gồm hơn 40 % loài trong lớp côn trùng.
- Kích thước cơ thể, mầu sắc và tập quán sinh hoạt đa dạng.
- Tất cả đều có hai cánh, cặp cánh trước là cánh cứng bằng sừng, cánh
sau là cánh màng. Cánh màng luôn dài hơn cánh cứng và được chia ra làm 3
kiểu:

+ Cánh màng có đủ cả mạch dọc và mạch ngang.
+ Cánh màng không có mạch dọc.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
+ Cánh màng không có mạch dọc, mạch gốc M và mạch Cu gắn với nhau
tạo ra một mạch chung.
- Miệng là kiểu miệng nhai, hàm trên phát triển. Râu đầu phát triển và đa
dạng.
- Chấn của chúng là chân chạy, một số ít là chân bơi lội như niềng niễng.
Đốt bàn chân có cấu tạo phức tạp, phổ biến có đốt bàn chân 5 – 5 – 5, 4 – 4
– 4, 5 – 5 – 4.
- Bụng côn trùng phần lớn chỉ có 5 – 6 đốt, phía dưới bụng cứng.
- Biến thái hoàn toàn, ấu trùng dạng ít chân, chữ C or dạng giun hay
dạng không chân.
- Nhộng đa số là nhộng trần.
- Vòng đời rất biến động từ 1 năm 4 lứa đến 1 năm 1 lứa và có khi vài
năm 1 lứa.
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

kinle

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Câu 1: Những đặc điểm cơ bản nào giúp côn trùng đa dạng, phong phú
về loài và đông đúc về số lượng?
- Cơ thể nhỏ: nhu cầu thức ăn để tồn tại và sinh sôi ít.
- Có khả năng bay:
+ Dễ dàng đi chuyển đến môi trường sống tốt
+ Trốn tránh kẻ thù
- Cấu trúc cơ thể độc đáo:
+ Lớp da chống thoát nước
+ Xương ngoài vững chắc và nhẹ
- Khả năng sinh sản: cao và đa dạng
+ Có loài có thể đẻ đến 3000 trứng.
+ Hơn 50% côn trùng trên trái đất ( 200tr con côn trùng/ đầu người).
- Đa dạng biến thái: trưởng thành, sâu non có các nguồn thức ăn khác
nhau.
Câu 2: Vai trò của côn trùng trong đời sống con người và sự sống trên
trái đất?
Chỉ có 0,1% các loại côn trùng là đi ngược lại lợi ích của con người.
nhiều côn trùng được coi là những con vật có hại với loài người vì chúng
truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy các công trình (mối), hay làm hỏng lương
thực (mọt), gây hại cho cây trồng, hệ lụy gián tiếp khác (ô nhiễm hóa chất,
độc tố…) . Các nhà côn trùng học đã đưa ra biện pháp để kiểm soát chúng
mà phổ biến nhất là thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, ngày nay các phương pháp
kiểm soát bằng sinh học đang ngày càng được dung phổ biến hơn.
Mặc dù côn trùng có hại thường được nhân sự quân tâm hơn, bên cạnh
đó vẫn nhiều loài có lợi cho môi trường sống của con người.
+ Sản phẩm: mật ong, sữa ong chúa, nhuộng tằm dâu…
+ Thụ phấn: cho các loài có hoa (ong, bướm, kiến…) 85% cây trồng
thụ phấn nhờ côn trùng, 10% thụ phấn nhờ gió, 5% cây tự thụ phấn.
+ Thiên địch: hạn chế 1 số loại côn trùng có hại khác bang kí sinh vào
chúng or ăn thịt chúng như ong kí sinh Braconidae, bọ rùa ăn thịt

Coccinillidae…
+ Thức ăn: cho các động vật khác như chim, cá…
+ Mắt xích trong chuỗi thức ăn
+ Phân hủy rác thải
+ Vật thí nghiệm: ruồi dấm Drosophila…
+ Thuốc: Nọc độc của ong làm thuốc trị thấp khớp…
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
Câu 3: Đặc điểm hình thái đầu côn trùng? Nêu ý nghĩa của việc nghiên
cứu phần phụ miệng?
- Đầu gồm có: 1 đôi râu đầu, 1 đôi mắt kép, 2-3 mắt đơn, miệng, phẩn
phụ miệng.
- Đầu nằm ở: phần trước cơ thể côn trùng. Tập trung các cơ quan cảm
thụ: Trán – Chân môi/ môi trên / Cạnh – đỉnh đầu/ Gáy – Gáy sau/ Má
dưới.
- Các kiểu đầu:
+ Đầu miệng dưới: phổ biến miệng gặm nhai.
+ Đầu miệng trước: Mọt, đục thân, bắt mồi,…
+ Đầu miệng sau: côn trùng chích hút: ve, rầy, bọ xít…
- Cấu tạo râu đầu: chân râu, cuống râu, roi râu.
- Chức năng của râu đầu: Là cơ quan cảm thụ hóa học (xúc giác, khứu
giác),…
- Các dạng râu đầu: râu sợi chỉ, râu lông cứng, râu chuỗi hạt, râu răng
cưa, râu đầu gối, râu dùi đục, râu dùi trống, …
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu phần phụ miệng:
Câu 4: Mô tả miệng và các phần phụ miệng cùa kiểu miệng nhai. Nêu ý
nghĩa của việc nghiên cứu phần phụ miệng?
- Miệng gặm nhai: là kiểu miệng ăn các thức ăn động, thực vật dạng
rắn. vd: cào cào. Châu chấu, chuồn chuồn…
Miệng gặm nhai côn trùng gồm 5 phần:
+ Môi trên: là một mảng cứng, cử động được để đậy kín mặt trước

miệng côn trùng.
+ Hàm trên: là cặp xương cướng có nhiều rang nhỏ dung để cắn, nhai
thức ăn cứng
+ Hàm dưới: là cặp miệng phụ có cấu tạo phức tạp. Gồm 5 phần: đốt
chân ham, đốt than hàm, lá trong hàm, lá ngoài hàm, râu hàm dưới.
+ Môi dưới: chia làm 5 phần: cằm sau, cằm trước, lá giữa môi, lá cạnh
môi, đôi râu dưới môi.
+ Lưỡi: là phần u lồi nằm giữa hàm trên và hàm dưới. Lưỡi không
phải là phần phụ cảu đầu nhưng cũng tham gia cấu tạo miệng.
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu phần phụ miệng:
- Miệng rất đa dạng và khác nhau ở các loài, là một trong những yếu tố
được dùng trong định danh côn trùng.
- Kiểu miêng phản ánh tập tính ăn và thức ăn.
- Kiều miệng gặm nhai dùng thuốc có tác dụng tiếp xúc, xông hơi, nội
hấp, vị độc để phòng trừ sâu hại.
Câu 5: Các kiểu miệng chính hút, Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu phần
phụ miệng?
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
• Các kiểu miệng chích hút:
+ Kiểu miệng hút: môi trên, môi dưới thoái hóa, hàm dưới phát triển
tạo thành vòi hút dài, có cấu tạo đặc biệt thích nghi với điều kiện dùng
thức ăn lỏng. vd: Bướm.
+ Kiểu miệng gặm hút: đặc điểm cơ bản của kiểu miệng này là hàm
trên, môi trên còn giữ theo kiểu miệng nhai. Hàm dưới, môi dưới kéo
dài ra. Vd: Ong
+ Kiểu miệng chích hút: thường gặp ở côn trùng bộ cánh đều
Homoptera như rầy, rệp muội. Bộ cánh nửa cứng như bọ xít hay bộ
hai cánh như các loài muỗi.
+ Miệng giữa hút: gặp ở côn trùng bộ cánh tơ Thysanoptera. Đặc
điểm cơ bản là môi trên, môi dưới, hàm trên, hàm dưới tạo thành hình

chóp không đối xứng. Vd bọ trĩ.
+ Miệng liếm hút: gặp ở bộ hai cánh Diptera. Hàm trên, hàm dưới
đều bị thoái hóa. Môi dưới phát triển kéo dài thành vòi, vòi to vs thô,
ngắn dạng long máng. Vd ruồi nhà.
+ Miệng cứa liếm: ruồi trâu.
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu phần phụ miệng:
- các chi phụ miệng đều bị biến đổi thích nghi cho việc lấy thức ăn lỏng
- miệng chích hút dùng thuốc nội hấp để phòng trừ sâu hại.
Câu 6: Đặc điểm hình thái ngực côn trùng. Nêu các kiểu cánh côn trùng
thường gặp trong sản xuất nông nghiệp?
- Ngực côn trùng là trung tâm của sự vận động: 3 cặp chân, 1-2 đôi
cánh.
- Ngực chia làm 3 đốt: Đốt ngực trước, đốt ngực giữa và đốt ngực sau.
- Côn trùng là loài chân đốt duy nhất có khả năng bay
- Mỗi đốt ngực gồm 4 mặt: mảng lung ngực/ mảng bụng ngực/ hai
mảng bên.
- Kích thước hình dáng của chân và cánh là các yếu tố quan trọng trong
định danh.
• Các kiểu cánh côn trùng:
+ Cánh cứng: cánh trước cứng như sừng, luôn che phủ bảo vệ cánh
sau như cánh trước của bọ hung, bọ rùa thuộc bộ cánh cứng
(Coleoptera).
+ Cánh màng: cánh có mạch ngang nhưn không nhiều như cánh lưới,
đây chính là cánh của các loài ong thuộc bộ cánh màng Hymenoptera.
+ Cánh da: thường là cánh trước, cánh này trở nên dày hơn bằng chất
sừng gần giống da. Cánh trước của châu chấu, gián. Thuộc bộ cánh
thẳng Orthoptera.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
+ Cánh nửa cứng: Nửa phía gốc của cặp cánh trước dày, cứng, nửa
cánh sau của cánh là phần cánh màng, mền như cánh trước bọ xít

thuộc bộ cánh nửa cứng (Hemiptera).
+ Cánh vảy: cấu tạo bằng chất màng mỏng phủ đầy vảy. Cánh của
các loài ngài, Bướm.
+ Cánh lưới: có số lượng mạch ngang nhiều. trên cánh tạo ra nhièu
buồng cánh, như cánh chuồn chồn. Thuộc bộ cánh lưới Neuroptera.
Câu 7: Nêu cấu tạo chi tiết bụng côn trùng?
- Bụng là trung tâm của quá trình troa đổi chất và sinh dục gồm 5-12
đót hợp lại, côn trùng cấp cao không vượt quá 10 đốt. Các đốt bụng nối với
nhau lại bằng 1 lớp màng mỏng.
- Không gắn chắc với nhau  linh động: phồng, xẹp, co dãn… dễ dàng
hô hấp, ghép đôi, sinh sản.
- Bụng được xưng phân hóa theo 4 mảng cứng
+ mảng cứng lung bụng.
+ mảng cứng phía dưới bụng
+ 2 mảng bên của bụng: rất mền và dẻo có khả năng đàn hồi tốt.
- Trên mỗi đốt bụng thường có một cặp lỗ thở ở 2 bên sườn.
* Chi phụ của bụng: chân bụng, lông đuôi, bộ phân sinh dục ngoài:
- Chân bụng: thường gặp ở ấu trùng bộ cánh vảy, bộ cánh màng.
Không phân đốt rõ rang gọi là chân giả, phần cuối chân giả có vòng móc.
- Lông đuôi: là chi ohuj của đốt bụng thứ 11 và thương mọc ở mảnh
bên đốt bụng thứ 11. Có nhiệm vụ giữ con cái khi bắt cặp hay để bảo vệ
hay tấn công kẻ thù.
+ Lông đuôi có 1 cặp, dài có thể phân đốt (phù du).
+ Lông đuôi ngắn, không phân đốt (cào cào).
+ Lông đuôi dạng gọng kìm (bộ cánh da).
- Bộ phận sinh dục ngoài của con đực gồm có:
+ Dương cụ: là phần kéo dài ra ngoài, bắt nguồn từ phía sau đốt thứ 9.
+ Thân dương cụ: co dãn được, phía trong thân dương cụ có ống dẫn
tinh.
- Bộ phận sinh dục ngoài của con cái gồm có 3 phần:

+ 1 cặp phiến đẻ trứng dưới, xuất phát từ dưới đốt bụng thứ 8.
+ 1 cặp phiến đẻ trứng trong, xuất phát từ dưới đốt bụng thứ 9.
+ 1 cặp phiến đẻ trứng ngoài, xuất phát từ phần bên dưới bên ngoài
của đốt bung thứ 9.
Ba cặp này kết hợp với nhau tạo thành ống đẻ trứng.
Câu 8: Khái quát cấu tạo da côn trùng?
• Da côn trùng cấu tạo từ 3 lớp:
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
- Lớp biểu bì: là lớp màng ngoài cơ thể không có cấu tạo tế bào, hình
thành từ những chất do lớp nội bào tiết ra, chia làm hai lớp ohuj:
+ Biểu bì trên: là một lớp màng mỏng có chiều dài từ 1-4 micromet
và lại phân thành những tảng mỏng rất rõ ràng. Thông thường được phân
làm 4 tầng là: tầng men, tầng sáp, tầng polyphemon, tầng cutinculin.
+ Biểu bì dưới: có độ dài một vài 100 micromet, lớp này mền và
trong khi chưa phân lớp. Thành phần hóa học cơ bản là kitin và protein biến
tính. Phân làm hai tầng:
 Tầng biểu bì ngoài: là lớp cứng nhất của da côn trùng do lớp
này có chứa kitin kết hợp với loại protein hóa cứng (sclerotin)
theo cấu trúc mạng lưới.
 Tầng biểu bì trong: là lớp dày nhất của biểu bì song không cứng
như biểu bì ngoài, mà có tính dẻo và đàn hồi.
• Lớp nội bì:
- Là lớp màng có cấu tạo tế bào.
- Tế bào nội bì có dạng hình trụ. Trong lớp tế bào nội bì có 2 loại tế bào:
+Tế bào tuyến: gồm có 2 phần là phần tế bào và ống dẫn tuyến, có
tác dụng bào tiết ra tiết tố hòa tan lớp biểu bì cũ.
+ Tế bào màu: do tế bào nội bì tiến hóa thành thường có màu hổ
phách, màu nâu, màu vàng, màu đỏ, màu xanh or không màu. Chức năng tạo
men oxy hóa, tiết ra chất hình thành tầng cutinculin và chất hình thành vỏ
trứng.

* Lớp màng đáy: là lớp màng mỏng sát ngay lớp tế bào nội bì. Màng
đáy không có cấu tạo tế bào. Vi khí quản và các đầu mút các dây thần kinh
cảm giác phân bố rất nhiều ở đây.
Câu 9: Khái quát cấu tạo và hoạt động tiêu hóa của côn trùng?
 Cấu tạo:
- Bộ máy tiêu hóa của côn trùng là một ống dài nằm dọc theo chiều dài
cơ thể và ở giữa thể xoang, bắt đầu từ miệng ở phía đầu và kết thúc là lỗ hậu
môn ở đốt bụng cuối.
- Giữa khúc đầu và cuối là đường tiêu hóa. Và nó được chia làm 3 phần:
ruột trước, ruột giữa, ruột sau.
+ Ruột trước: gồm miệng, hầu, thực quản, diều, mề cơ (dạ dày trước)
và van cardia.
+Ruột giữa: bên trong ruột giữa có lót 1 tuyến cảu tế bào biểu mô.
Lớp tế bào biểu mô gồm 2 loại:
 Tế bào hình trụ: có khả năng tiết men tiêu hóa và hấp thụ chất
đã tiêu hóa.
 Tế bào tái sinh: khôi phục, sinh sản, tái sinh tế bào mới.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
+ Ruột sau: giáp giữa ruột giữa và ruột sau là các ống Malpighi. Ruột
sau có bao phủ kitin ở vách trong, được chia làm 3 phần: ruột non, ruột già,
ruột thẳng.
 Hoạt động tiêu hóa:
- Thức ăn khi đưa vào cơ thể không thể sử dụng ngay được mà phải qua
nhiều khâu tác dụng cơ học và hóa học mới được hấp thụ vào cơ thể.
+ Tác động cơ học: là quá trình nghiền nhỏ thưcs ăn bằng hàm trên
và sự co bóp của mề cơ.
+ Tác động hóa học: là sự thủy phân 3 chất chính trong thức ăn là
protit, gluxit, lipit nhờ các men Proteaza, cacbohydraza va lipaza thành các
chất đơn giản, dung dịch thấm qua vách ruột giữa đi nuôi cơ thể.
- Quá trình hấp thu chất đã tiêu hóa xảy ra ở ruột giữa và phần ruột mỏng

của đoạn ruột sau: qúa trình thủy phân lien tục trong ruột giữa đã tạo ra một
dung dịch có nồng độ đường đơn, acid amin, acid béo cao.
-Tiêu hóa ngoài ruột: là men tiêu hóa được thải ra ngoài để chế biến
nguồn thức ăn ở ngoài ruột.
Câu 10: Khái quát cấu tạo và hoạt động hệ tuần hoàn của côn trùng?
 Cấu tạo:
- Tuần hoàn cảu côn trùng là tuần hoàn hở, máu tràn ngập khắp trong
xoang cơ thể, trong khe hỏ giữa các cơ quan. Chỉ một phần máu lưu thong
trong 1 mạch máu duy nhất gọi là mạch máu lung. Mạch máu lưng nằm ở
xoang lung gồm 2 phần: chuỗi tim và động mạch chủ.
+ Chuỗi tim: là hệ thống các buồng tim nối tiếp nhau, bắt đầu từ đốt
bụng cuối cùng đến đốt bụng thứ 2. Đa số côn trùng có 9 tim. Mỗi tim có lỗ
ở phía trước và sau, qua lỗ này máu từ xoang cơ thể được hút vào buồng tim,
2 van tim ở 2 bên.
+Đoạn trước gọi là động mạch: là một ống thẳng tiếp với chuỗi tim,
bắt đầu từ đốt bụng thứ nhất và kết thúc ở phía trong đầu. Chức năng là dẫn
máu được bơm từ chuỗi tim ra phía trước.
 Hoạt động: hoạt động được thực hiện qua hiện tượng co bóp buồng tim của
các vách ngăn ở mỗi buồng tim.
- Khi tim phình ra (tim trương), lỗ tim đóng lại, lỗ tim sau và 2 val tim
mở ra. Máu từ tim sau và hai bên xoang máu dồn vào.
- Khi tim bóp lại (tim thu), lỗ tim trước mở ra, tim sau và 2 val tim đóng
lại, máu được đẩy dồn lên tim trước. Cứ như vậy máu được dồn từ bụng lên
đầu. Từ đầu máu chảy xuyên qua các xoang đi khắp cơ thể sau đó lại chảy
về tim.
 Tuần hoàn máu côn trùng:
- Tuần hoàn máu được tiến hành nhờ sự co bóp của các buồng tim và
hoạt động của các vách ngăn.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
- Buồng tim co bóp giúp cho máu chuyển động theo động mạch lung từ

phía sau về phía trước.
- Khi buồng tim nở ra, máu trong xoang cơ thể dồn về quanh vùng tim,
do đó dung lượng máu ở vùng quanh tim tăng lên và máu từ xoang cơ thể
tràn vào buồng tim qua lỗ tim.
- Khi buồng tim co lại, tạo ra áp suất máu trong buồng tim, làm cho val
tim thông với buồng tim trên mở ra và val thong với buồng tim sau đóng lại
và máu chạy thẳng về phía trước, không chảy ngược lại.
- Nhờ hoạt động co bóp của cơ và vách ngăn dưới máu từ xoang đầu tràn
xuống phía sau.
- Trung bình tim côn trùng co bóp từ 15-30 đến 150 lần trong một phút.
Câu 11: Khái quát cấu tạo và hoạt động hệ hô hấp của côn trùng ?
 Cấu tạo:
- Lỗ thở: phân bố dọc hai bên sườn mỗi đốt cơ thể trừ đốt đầu, đốt ngực
trước và đốt cuối cùng của bụng là không có lỗ thở.
- Khí quản: một mạng lưới ống dẫn khí rải rác khắp cơ thể, được bắt đầu
từ lỗ thở.
- Vi khí quản: là hệ thống ống hô hấp tiếp sau khí quản, vi khí quản có
gờ xoắn taenidia.
- Túi khí: là chỗ phình to của ống khí quản, vách khí quản mền, dần hồi
và không có gờ xoắn taenidia.
 Hoạt động hệ hô hấp:
- Khi hô hấp không khí đi qua lỗ thở xuống khí quản, nhánh khí quản, vi
khí quản, bằng cách này O2 trong không khí tiếp xúc trực tiếp với các mô và
tế bào.
- Không khí vào khí quản bằng 2 cách:
+Thụ động: khuếch tán không khí vào khí quản.

Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
 Đặc điểm chính của bộ cánh đều:
- Phần lớn sống trên mặt đât, kích thước nhỏ, màu sắc và hình thù đa
dạng, ít linh hoạt.
- Râu đầu ngắn, dạng roi, hay dài dạng sợi chỉ. Mắt đơn có thể có hoặc
không, nếu có thì từ 2 – 3 mắt đơn, mắt kép phát triển.
- Miệng chích hút, đầu miệng sau,
- Còi hút vươn ra từ phía lung của đầu hay từ đốt giữa đốt chậu hai chân
trươc, vòi 3 đốt.
- Có 2 cặp cánh đều bằng chất màng, cặp cánh trước thường dài hơn cặp
cánh sau, cặp cánh sau có thể bị tiêu biến, một số loài không có cánh.
- Một số loài có kiểu chân nhay, bàn chân từ 1 – 3 đốt, một số loài chân
thoái hóa.
- Ngực giữa phát triển tạo thành hình tam giác, một số trên lung bao phủ
sáp trắng.
- Phần lớn gây hại cho cây trồng, ngoài chích hút nhựa cây, chúng còn
truyền bệnh cho cây…
- Chúng có thể sinh sản vô tính hay hữu tính.
- Phần lớn có biến thái dần dần, một số biến thái quá độ (biến thái không
hoàn toàn).
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Câu 21: Đặc điểm chính bộ hai cánh (Diptera), nêu ví dụ một số loài
thuộc bộ có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp ?
 Đặc điểm chính của bộ hai cánh:
- Bộ hai cánh là bộ lớn chiếm khoảng 80000 – 85000 loài. Kích thước tù
nhỏ đến trung bình.
- Miệng kiểu liếm hút, chích hút hay cưa liếm.
- Thành trùng chỉ có một cặp cánh màng, cặp cánh sau bị thoái hóa chỉ
còn dạng chùy làm nhiệm vụ giữ thăng bằng trong khi bay, đôi khi tiêu biến
hoàn toàn.

- Đâu có thể cử động được, hình bán cầu, có 2 – 3 mắt đơn, mắt kép to.
- Râu đầu có thể dài gồm nhiều đốt, hay ngắn gồm 3 đốt.
- Ngực giữa phát triển có mang 1 cặp cánh màng.
- Bàn chân 5 đốt, phía cuối có 2 vuốt, phía dưới vuốt và giữa 2 vuốt có
miếng đệm.
- Bụng có thể có từ 4 – 11 đốt, không có long đuôi và không có ống đẻ
trứng chân chính, chỉ có ống đẻ trứng giả do đốt bụng thứ 6 – 7 – 8 – 9 tạo
ra.
- Biến thái hoàn toàn có thể đẻ ra trứng hay đẻ ra con trong nước, trong
đất hay trong cây.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
- Sâu non dang giòi không có chân, miệng gần như thoái hóa chỉ có 1 – 2
móc ở hai bên (ruồi) hay đầu hóa cứng một nửa hay toàn phần, miêng nhai
như ấu trùng muỗi, sâu non phần lớn có 4 tuổi, vỏ da sâu non ở tuổi cuối
cùng hình thành vỏ nhộng và gọi là nhộng bọc.
- Tâp quán sinh hoạt của chúng có 50% số loài mà ấu trùng sống trong
nước, còn lại sống trên cạn.
- Thức ăn của chúng phức tạp, một số tấn công cây trông như họ
Agromyzidae, một số khắc ăn phân và chất mục nát như họ Bibionidae, có
loài tấn công sâu hại như họ Asilidae và học Tachinidae, có loài hít máu
người như họ muỗi Culicidae.
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Câu 22: Đặc điểm chính bộ cánh màng (Hymenoptera), nêu ví dụ một số
loài thuộc bộ có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp?
 Đặc điểm chính bộ cánh màng:
- Bộ cánh màng là bộ lớn phong phú về số loài (khoảng gần 150.000
loài), phần lớn kích thước cơ thể nhỏ, là ký sinh hay động vật ăn mồi, một số
có thể ăn thực vật.
- Đầu tự do có thể di động được, mắt kép lớn, có 3 mắt đơn.
- Miệng của bộ cánh màng kiểu gặm nhai hay gặm hút.

- Râu đầu dai và khác biệt giữa con đực và con cái, sso đốt râu biến động
con cái khoảng 12 đốt, con đực 1 đốt, râu dạng đầu gối.
- Cơ thể bộ cánh màng gồm 2 cặp cánh màng, cánh sau nhỏ hơn cánh
trước và 2 cánh gắn với nhau bằng hang móc rên mép trước của cánh sau.
- Bàn chân 5 đốt.
- Bụng có ống đẻ trứng phát triển, một sô loài đốt bụng đầu tiên gắn vào
đốt ngực, đốt bụng thứ 2 nhỏ hẳn tạo kiểu bụng treo, một số khác đốt bung
thứ 2 bình thường tạo kiểu bụng nối tiếp.
- Biến thái của bộ cánh màng là biến thái hoàn toàn, ấu trùng dạng sung
hay dạng giòi, một số khác có dạng nhiều chân, nhộng dạng nhộng trần một
số có tạo kén.
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Câu 23: Đặc điểm chính bộ cánh vảy (Lepidoptera), nêu ví dụ một số
loài thuộc bộ có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp
 Đặc điểm chính của bộ cánh vảy:
- Là bộ lớn khoảng trên 110.000 loài, kích thước và màu sắc đa dạng,
luôn có màu hỗn hợp.
- Cơ thể, cánh, chân bao phủ đầy phấn.
- Có kiểu miệng hút.
- Râu đầu đa dạng: sợi chỉ, dùi trống,…
- Phần lớn đều có 2 mắt đơn, một số không có.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
- Phần ngực trước nhỏ, ngực giữa phát triển.
- Phần lớn có 2 cặp cánh, cặp trước lớn hơn cặp cánh sau.
- Chân dài, nhỏ, bàn chấn 5 đốt.
- Cuối bụng con đực có bộ phận bắt cặp, con cái nhóm bướm thường có 2
lỗ sinh dục.
- Biến thái hoàn toàn. Ấu trùng dạng nhiều chân, cơ thể dài, 13 đốt, 3 cặp
chân ngực, 2 – 5 cặp chân bụng, trên đầu có 6 cặp mắt đơn, 1 cặp râu ngắn.
- Chân bụng ấu trùng nhẵn, phũ những lông tơ nhỏ hay nhiều u long

cứng.
- Nhộng phần lớn là nhộng màng.
- Vòng đời đa dạng. Có loài 1 lứa/năm, có loài 3 – 4 năm/ lứa.
- Phần lớn thành trùng hút mật hoa, tham gia thụ phấn, ấu trùng ăn phá
cây trồng.
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Câu 24: Đặc điểm chính bộ cánh tơ( Thysanoptera), nêu ví dụ một số
loài thuộc bộ có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp?
 Đặc điểm chính của bộ cánh tơ:
- Kích thước nhỏ, màu sắc đa dạng.
- Râu đầu có từ 6 – 10 đốt, miệng dũa hút, hàm trên phát triển không đều,
có râu môi dưới và râu hàm dưới phát triển.
- Chân dạng đi. Đốt bàn chân có 1 – 2 đốt.
- Có thể có 2 cặp cánh nhỏ hẹp, mạch cánh đơn giản, đôi khi cánh bị
thoái hóa hay mất hoàn toàn.
- Bụng nhọn 11 đốt, đốt đầu thoái hóa, các đốt cuối biến dạng, cuối bụng
con cái có bộ phận đẻ trứng.
- Chủ yếu là biến thái không hoàn toàn.
- Hầu hết tấn công cây trồng bằng việc dũa hút nhựa cây.
- Có khả năng chống chịu cao, khó tiêu diệt, chu kỳ sinh sản ngắn.
- Một số loài ăn thịt có khả năng tấn công rầy mềm, nhện đỏ.
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Câu 25: Đặc điểm chính bộ cánh cứng (Coleoptera), nêu ví dụ một số
loài thuộc bộ có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp
 Đặc điểm chính của bộ cánh cứng:
- Đây là bộ lớn gồm hơn 40 % loài trong lớp côn trùng.
- Kích thước cơ thể, mầu sắc và tập quán sinh hoạt đa dạng.
- Tất cả đều có hai cánh, cặp cánh trước là cánh cứng bằng sừng, cánh
sau là cánh màng. Cánh màng luôn dài hơn cánh cứng và được chia ra làm 3
kiểu:

+ Cánh màng có đủ cả mạch dọc và mạch ngang.
+ Cánh màng không có mạch dọc.
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH
+ Cánh màng không có mạch dọc, mạch gốc M và mạch Cu gắn với nhau
tạo ra một mạch chung.
- Miệng là kiểu miệng nhai, hàm trên phát triển. Râu đầu phát triển và đa
dạng.
- Chấn của chúng là chân chạy, một số ít là chân bơi lội như niềng niễng.
Đốt bàn chân có cấu tạo phức tạp, phổ biến có đốt bàn chân 5 – 5 – 5, 4 – 4
– 4, 5 – 5 – 4.
- Bụng côn trùng phần lớn chỉ có 5 – 6 đốt, phía dưới bụng cứng.
- Biến thái hoàn toàn, ấu trùng dạng ít chân, chữ C or dạng giun hay
dạng không chân.
- Nhộng đa số là nhộng trần.
- Vòng đời rất biến động từ 1 năm 4 lứa đến 1 năm 1 lứa và có khi vài
năm 1 lứa.
 Ví dụ về loài có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp:
Hoàng Thị Thùy 12113355 DH12NH

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Tks ad nhiều
 
Top