daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Câu 1: Ngơn từ hiện nay có vơ vàn mối liên hệ chằng chịt với đời
sống XH, nhưng vẫn là một hiện tượng nghệ thuật thẩm mĩ độc đáo,
khác hẳn khoa học và lời nói đời thường
Từ nhận xét trên, anh/chị hãy trình bày ý kiến của mình về những
đặc trưng cơ bản của ngôn từ văn học
Trả lời:
Ngôn từ văn học khác với ngôn từ đời thường và ngôn từ khoa học. Bởi nó
được chọn lọc kĩ càng, gia công, tổ chức thành một văn bản ổn định và sẽ
có ý nghĩa giao tiếp lâu dài với người đọc của các thế hệ khác nhau
Bahktin: “Thực ra, nghệ sĩ gia cơng ngơn ngữ, nhưng khơng như ngơn ngữ;
bởi vì anh ta sẽ khắc phục ngôn ngữ như là ngôn ngữ để biến nó thành
phương tiện biểu hiện nghệ thuật”
Văn học là nghệ thuật ngôn từ: Ngôn từ là chất liệu của văn học, tác giả
thơng qua lăng kính ngơn ngữ để cảm nhận cảm xúc của mình, thể
nghiệm sức sống phong phú, đa dạng của mn lồi. Nó là cơng cụ để
truyền tải tư tưởng, tình cảm, quan niệm về hiện thực cuộc sống
=> Ngôn từ văn học là một hiện tượng nghệ thuật thẩm mĩ độc đáo, mang
những đặc trưng riêng
Đặc trưng cơ bản của ngôn từ văn học:
7 đặc trưng: (Ngữ âm, hư cấu và hình tượng, nội chỉ, mơ hồ đa nghĩa, lạ hóa,
thẩm mĩ, tổ chức)
1. Đặc trưng về ngữ âm:
Ngôn từ văn học là một sáng tạo thẩm mĩ, đòi hỏi sự hòa điệu và nhạc tính.
Phương diện ngữ âm của ngơn từ văn học bao gồm âm, thanh, nhịp, điệu
+ Vần: Gieo vần để tạo liên kết giữa các câu thơ, có tác dụng gợi tả, biểu
cảm
1


+ Thanh điệu: Bằng trắc, tạo ra nhịp điệu trầm bổng
VD: “Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan/ Đường Bạch Dương sương trắng nắng

tràn” (Tố Hữu)
- Gieo vần “an” - vần mở tạo hiệu ứng ngân vang rộng mở, tuyết rộng lớn
- Gieo vần: Dương - sương, trắng - nắng: tạo cảm giác lan tỏa của ánh nắng
- Thanh điệu: 10 thanh bằng tạo cảm giác ấm áp
- Điểm một số thanh trắc vào giữa những câu thơ – vút cao, cảm xúc hứng
khởi dâng trào
 So sánh
Đây là một điểm đặc biệt của ngôn từ văn học so với ngôn từ đời thường và
ngôn từ khoa học.
Ngôn từ đời thường khơng có sự gieo vần hay sử dụng thanh điệu một cách
có chủ đích mà chỉ là lời nói thơng thường hàng ngày, được nói ra một cách
ngẫu nhiên. Tuy nhiên lời nói có thể sử dụng ngữ điệu, kết hợp với các cử
chỉ, biểu hiện của nét mặt. Mục đích: Nói để người nghe hiểu
Ngơn từ khoa học thì phải có sự chính xác, khơng có nhạc tính
2. Tính hư cấu, hình tượng
a. Tác giả đứng ngồi - chủ thể hư cấu
- Tác giả lời nói đứng ngồi tác phẩm, nhường lời cho chủ thể của lời nói. Đó
là phương tiện biểu đạt gián tiếp. Tác giả là người im lặng trong văn bản
(Khác với ngôn từ đời thường là ta có thể phân biệt rõ ràng tác giả lời nói,
chủ thể lời nói và chủ thể ý thức lời nói. Tác giả có vị trí xã hội càng quan
trọng thì lời nói của anh ta càng quan trọng)
VD: “Người con gái Việt Nam”, Tố Hữu ghi lời đề tặng là “Tặng chị Lý anh
dũng” nhưng trong bài thì chủ thể lại gọi chị Lý bằng “em”: “Em là ai, cô gái
2


hay nàng tiên”, xưng tôi: “Cho tui hôn bàn chân em lạnh ngắt”
+ Tác giả là không phải nguồn phát ngôn mà người phát ngôn là một chủ
thể do tác giả tạo ra: là sản phẩm của sự hư cấu của tác giả
+ Chủ thể đó giao tiếp với một người đọc là người đọc hàm ẩn

== Do vậy văn bản nghệ thuật là sản phẩm của một sự giao tiếp đặc thù
== Sự phân biệt tác giả, chủ thể cho phép tác giả bộc lộ cảm xúc của chủ
thể, lời của chủ thể quan trọng hơn lời của tác giả, cho nên khơng phụ thuộc
vào vị trí xã hội của ai.
== Sự tách biệt tác giả ra ngoài làm cho hoạt động giao tiếp nghệ thuật
trong văn học khác với ngơn từ thơng thường
b. Tính hình tượng
- Tính hình tượng của ngơn từ văn học phát sinh từ tính hình tượng của chủ
thể tưởng tượng
Mọi ngơn từ đều là lời nói của chủ thể do tác giả sáng tạo ra, phát biểu một
cách hình tượng
== Nhờ tính hình tượng này mà sự vật, con vật, người chết, yêu ma… cũng
đều phát ngơn, đều có ngơn từ của chúng
VD: Hình tượng “em” trong “Người con gái Việt Nam” của Tố Hữu hiện lên
như một người kì lạ, người ở cõi tiên: “Cơ gái hay nàng tiên”, “có tuổi hay
khơng tuổi”, “thịt da em hay là sắt là đồng”
- Tự bản thân ngơn từ văn học đã là một hình tượng của ngôn ngữ.
+ Ngôn từ của nhân vật trong văn xi chính là hình tượng hay là sự tái
hiện cái ngơn ngữ của nhân vật mà nhà văn có thể tóm tắt, tái hiện đầy đủ,
hay chỉ phác qua vài nét về ngơn ngữ đó
+ Trong thi ca, bản thân lời thơ với vần, nhịp, hình ảnh đã là một hình tượng
về ngơn từ đẹp, giàu cảm xúc
3


+ Lời độc thoại nội tâm chính là hình ảnh về dòng ý thức của con người
VD: Lời mở đầu truyện “Chí Phèo”, có những câu là lời của người kể chuyện
nhưng ý thức là của Chí Phèo: “Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào?”…”
=> Đó là lời văn hình tượng nói chung mà đời thường khơng thể có được
VD 2 cái: “Bóng chữ” - Lê Đạt

- Chủ thể lời / chủ thể ý thức: là nhân vật xưng anh - trong bài thơ như một
người chia xa, thao thức nhớ nhung. Đồng thời nhân vật này cũng giãi bày
cảm xúc của mình ( tác giả nhập vai nhân vật anh )
- Hình tượng em : thời thơ thiếu nhỏ, về trắng đầy thương nhớ, hoa đi vắng,
em ở đâu ,...khắc họa lên thật trẻ trung xinh đẹp đã chia xa đi khuất
 So sánh
Đây cũng là một tính chất đặc trưng của ngơn từ văn học: Tạo ra một
chủ thể giao tiếp tưởng tượng, một người đọc hàm ẩn -> Cuộc giao tiếp
đặc thù
+ Ngôn từ đời thường: Từ ngữ khơng có tính hình tượng mà rõ ràng, để
người nghe hiểu được người nói muốn nói gì
+ Ngơn từ khoa học: Địi hỏi sự chính xác, khơng được tưởng tượng, hư
cấu
3. Tính nội chỉ
- Ngơn từ trong văn bản văn học là ngơn từ độc đáo, có tính chất nội chỉ.
Tính chất nội chỉ tức là chỉ ra, biểu hiện cái thế giới nghệ thuật được hư
cấu trong tâm hồn và trong văn bản
- Lời văn là ngôn từ của thế giới nghệ thuật, hướng tới khắc họa một thế giới
hư cấu, khơng có thực. Lời văn tuy có cội nguồn từ ngơn từ của đời sống
thực tế nhưng về bản chất nó là ngơn từ nghệ thuật, khác hẳn với ngôn từ
hàng ngày và ngôn từ khoa học.
“Tồn bộ ngơn từ ở đó đều là sản phẩm hư cấu cùng với chủ thể lời nói, là
4


thứ ngôn từ miêu tả mà từ vần, nhịp, từ, câu và tổ hợp trên câu đều có chức
năng biểu diễn như diễn viên trên sân khấu nhằm tái hiện thực tại nghệ
thuật.” (Trần Đình Sử)
- Tính chất nội chỉ gắn với nhiệm vụ xây dựng hình tượng tưởng tượng, hư
cấu (Chức năng sáng tạo hình tượng) và chức năng biểu hiện tình cảm của

nhà văn
Nghĩa được phái sinh trong ngữ cảnh cụ thể của văn bản trong mối liên hệ
với những từ ngữ khác của văn bản, quy chiếu vào thế giới bên trong văn
bản
VD: Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên: Tác giả ngỡ như có con tàu nhả khói
lên Tây Bắc nhưng thật ra chỉ là hình dung cuộc trở về Tây Bắc trong tâm
hồn nhà thơ: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở, khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
VD: Bánh trơi nước của HXH khơng nhằm giới thiệu món ăn dân tộc. Đèo
Ngang của Bà Huyện Thanh Quan chỉ là Đèo Ngang trong tâm hồn
VD: Trong bài Bóng chữ của Lê Đạt: Vườn, hoa : chỉ được cắt nghĩa bên
trong văn bản nó khơng mang nghĩa theo từ điển hay thế giới thực. Nó
mang ý nghĩa biểu tượng có mối quan hệ với các từ ngữ khác, ngữ cảnh
trong văn bản, không gian chờ đợi, sự nhớ nhung
- Những cách xưng hô trong thơ cũng không phải cách xưng hô thông
thường mà là cách xưng hô trong tâm tưởng:
“Em là ai, cô gái hay nàng tiên”
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top