daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi

BỘ MÔN: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
I – NHÓM CÂU HỎI 1
1. Các yếu tố cấu thành văn hóa.
2. Đặc điểm của văn hóa
3. Các khía cạnh văn hóa theo nghiên cứu của Hofstede. Khác biệt văn hóa theo các khía
cạnh tại các quốc gia Việt Nam, Trung Quốc, Anh, Đức, Mỹ, Nhật.
4. Hiện tượng sốc văn hóa và hiện tượng sốc văn hóa ngược. Ví dụ minh họa?
5. Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị.
6. Văn hóa doanh nghiệp, các mô hình văn hóa doanh nghiệp. Các yếu tố ảnh hưởng văn
hóa doanh nghiệp.
7. Các phong cách lãnh đạo. ưu điểm, nhược điểm và ví dụ về phong cách lãnh đạo.
II – NHÓM CÂU HỎI 2
1. Quản trị đa văn hóa, vai trò của quản trị đa văn hóa. Các chiến lược quản trị đa văn hóa?
Ưu điểm và nhược điểm của mỗi loại chiến lược.
2. Các khía cạnh văn hóa theo Trompenarss và theo dự án G.L.O.B.E. Khác biệt văn hóa của
các quốc gia Aicap, Pháp, Brazil, Trung Quốc theo các khía cạnh được đưa ra trong dự án
này.
3. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo E.Schein. Văn hóa doanh nghiệp đặc trưng ở Mỹ,
Nhật Bản, Trung quốc.
4. Phong cách lãnh đạo đặc trưng ở Mỹ, Nhật Bản.
5. ẢNh hưởng của khác biệt văn hóa đến giao tiếp và đàm phán thương mại quốc tế. KHác
biệt văn hóa đàm phán của Mỹ, Nhật, Trung quốc, Việt Nam.
III- NHÓM CÂU HỎI 3

1. Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến nhà quản trị, đến hoạt động kinh doanh quốc tế và
PhoTo SỸ GIANG

1

0986 21 21 10


G:

2018

chiến lược kinh doanh.
2. Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh quốc tế.
3. Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến giao tiếp và hoạt động làm việc nhóm.
4. Biện pháp khai thác những tác động tích cực hay giảm thiểu những xung đột do khác
biệt về văn hóa.
5. Các vấn đề về toàn cầu hóa và khác biệt văn hóa, mối liên quan giữa khác biệt văn hóa và
chi phi kinh doanh hay khác biệt văn hóa và khác biệt về bình đẳng giới.

PhoTo SỸ GIANG

2

0986 21 21 10


G:

2018


MỤC LỤC
NHÓM CÂU HỎI 1:...........................................................................................................................................5
Câu 1: Các yếu tố cấu thành văn hóa:..............................................................................................................5
Câu 2: Đặc điểm của văn hóa.............................................................................................................................6
Câu 3: Các khía cạnh văn hóa theo nghiên cứu của Hofstede. Khác biệt văn hóa theo các khía cạnh tại các
quốc gia Việt nam, Trung Quốc , Anh, Đức, Mỹ, Nhật.........................................................................................8
Câu 4: Hiện tượng sốc văn hóa và sốc văn hóa ngược. Lấy ví dụ minh họa..............................................10
Câu 5: Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị.........................................................12


Khác biệt về thời gian.................................................................................................................................12



Khác biệt về định hướng thời gian( quá khứ, tương lai)............................................................................13



Khác biệt hóa về quyền lực.........................................................................................................................14



Khác biệt hóa về tính cạnh tranh.................................................................................................................15



Khác biệt hóa về không gian.......................................................................................................................15




Khác biệt về hoạt động................................................................................................................................19



Khác biệt về giao tiếp: lí thuyết giáo trình trang 56...................................................................................19

Câu 6: văn hóa doanh nghiệp, các mô hình văn hóa doanh nghiệp. các yếu tố ảnh hưởng văn hóa
doanh nghiệp......................................................................................................................................................25
Câu 7: Các phong cách lãnh đạo, ưu điểm, nhược điểm và ví dụ về phong các lãnh đạo........................29
NHÓM CÂU HỎI 2...........................................................................................................................................32
1.

QTĐVH, vai trò QTĐVH. Các chiến lược QTĐVH? Ưu nhược điểm của mỗi chiến lược..............32

2.

Các khía cạnh VH theo Trompenaars và theo dự án G.L.O.B.E. Khác biệt VH của các QG Ai cập,

Pháp, Brazil, Trung Quốc theo các khía cạnh được đưa ra trong dự án này.................................................35
3.

Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo E.Schein. Văn hóa doanh nghiệp đặc trưng ở Mỹ, Nhật,

Trung Quốc.........................................................................................................................................................37
4.

Phong cách lãnh đạo đặc trưng ở Mỹ, Nhật Bản...................................................................................38

Câu 5: Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến giao tiếp và đàm phán thương mại quốc tế. Khác biệt

văn hóa đàm phán của Mỹ, Nhật,Trung Quốc, Việt Nam?..........................................................................39
NHÓM CÂU HỎI 3:.........................................................................................................................................45
Câu 1: Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến nhà quản trị, đến hoạt động kinh doanh quốc tế và chiến
lược kinh doanh:................................................................................................................................................45
2,Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế.......................................................46
3, Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến chiến lược kinh doanh:..................................................................47
Câu 3: Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến giao tiếp và hoạt động làm việc nhóm.............................48
Câu 4: Biện pháp khai thác những tác động tích cực hay giảm thiểu những xung đột do khác biệt về
văn hóa................................................................................................................................................................50

PhoTo SỸ GIANG

3

0986 21 21 10


G:

2018

Câu 5: Các vấn đề về toàn cầu hoá và khác biệt văn hoá, mối liên quan giữa khác biệt văn hoá và chi phí
kinh doanh hay khác biệt văn hoá và khác biệt về bình đẳng giới...............................................................51

PhoTo SỸ GIANG

4

0986 21 21 10


G:

2018

NHÓM CÂU HỎI 1:
Câu 1: Các yếu tố cấu thành văn hóa:
Khái niệm văn hóa:
- Hiểu theo nghĩa hẹp:
Văn hoá là hệ tư tưởng, các hệ thống và các thể chế đi cùng với nó như văn học,
nghệ thuật, khoa học, triết học, đạo đức học...
- Hiểu theo nghĩa rộng:
Văn hóa là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và
xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài
văn học và nghệ thuật, cả cách sống, cách chung sống, hệ thống giá trị,
truyền thống và đức tin ( Theo UNESCO, 2001)
* Các yếu tố cấu thành nên văn hóa
- Ngôn ngữ:
Văn hóa được chứa đựng trong ngôn ngữ và ngôn ngữ chính là phương tiện để
truyền tải văn hóa giữa người với người hay với cộng đồng người theo thời gian, nó
ảnh hưởng đến những suy nghĩ, cảm nhận của mỗi người về thế giới xung quanh.
VD: ở Canada có thể thấy sự khác biệt giữa hai nền văn hóa cùng tồn tại trong
một nước là nền văn hóa tiếng anh và nền văn hóa tiếng Pháp. Có thời điểm căng
thẳng đến mức bộ phận người dân nói tiếng pháp muốn tách ra khỏi Canada nơi mà
người dân nói tiếng Anh chiếm đa số.
- Tôn giáo và tín ngưỡng:
Tôn giáo là sự tồn tại của một quyền năng hay thế lực siêu nhiên bên ngoài mà
con người tuân theo và sự thể hiện lòng mộ đạo của con người vào quyền năng đó.
Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và
để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng.

Tôn giáo và tín ngưỡng nằm trong nhóm những yếu tố cấu thành nên văn hóa vì
thế các hình thức của tôn giáo hay tín ngưỡng cũng tùy thuộc vào tình hình chung
của văn hóa.
- Giá trị và thái độ:
Giá trị là niềm tin và những chuẩn mực làm căn cứ để các thành viên của một
nền văn hóa xác định, phân biệt đúng và sai, tốt và không tốt, đẹp và xấu…Còn thái

PhoTo SỸ GIANG

5

0986 21 21 10


G:

2018

độ là sự suy nghĩ, đánh giá, sự cảm nhận, nhìn nhận, cảm xúc và sự phản ứng trước
một vật dựa trên giá trị.
- Phong tục tập quán:
Là hành vi ứng xử, thói quen, nếp sinh hoạt tương đối ổn định của thành viên
trong nhóm xã hội được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Phong tục tập quán chính là đặc trưng của văn hóa cộng đồng, là tính cách và cả
trình độ văn minh của dân tộc đó.
- Thói quen và cách ứng xử:
Thói quen là những hành động, cách sống, nếp sống, phương pháp làm việc…
lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống, không dễ thay đổi trong một thời gian dài.
Cách ứng xử là những hành vi được xem là đúng đắn trong một xã hội riêng biệt.
- Thẩm mỹ:

Thẩm mỹ là sự hiểu biết và thưởng thức cái đẹp. Nó liên quan đến sự cảm thụ về
nghệ thuật, đến thị hiếu của nền văn hóa từ đó ảnh hưởng đến giá trị và thái độ của
những con người ở những quốc gia, những dân tộc khác nhau.
- Giáo dục:
Là một trong những yếu tố quan trọng giúp con người hiểu về văn hóa cũng như
để các giá trị văn hóa được truyền đạt từ đời này sang đời khác, từ cộng đồng này
sang cộng đồng khác.
- Khía cạnh vật chất của văn hóa :
Khía cạnh vật chất của văn hóa tức là văn hóa được biểu hiện trong các giá trị
vật chất, văn hóa bao gồm tất cả những sáng tạo hữu hình được biểu hiện trong các
giá trị vật chất của con người.
Câu 2: Đặc điểm của văn hóa
-

Thứ nhất, văn hóa là kết quả do con người sáng tạo ra

Điều này có nghiax là văn hóa được con người hình thành nên và phát triển theo
thời gian chứ không phải là ngững phản ứng mang tính bản năng có sẵn. văn hóa thể
hiện ở cách nghĩ, cảm xúc, cách hành động là kết quả sau nhiều năm tích lũy king
nghiệm và được truyền lại từ đời này sang đời khác
-

Thứ hai, văn hóa có thể học hỏi được

Không phải được di truyền một cách tự nhiên từ đời này sang đời khác mà có
được thông qua quá trình tiếp thu học hỏi trải nghiêm. Đa số những kiến thức, thói
PhoTo SỸ GIANG

6

0986 21 21 10


G:

2018

quen, cách ứng xử mà mỗi người có được là do sự học hỏi từ khi sinh ra và lớn lên.
Vì vậy mỗi người không chỉ chịu ảnh hưởng văn hóa từ nơi mình sinh ra mà còn có
thể học hỏi từ những nơi khác
-

Thứ ba văn hóa mang tính công đồng

Văn hóa không thể tồn tại do chính bản than nó mà phải dựa vào sự tạo dựng tác
động qua lại và củng cố của mọi thành viên trong cộng đồng. văn hóa là một sự quy
ước chung cho các thành viên trong cộng đồng. đó là những lề thói, những tập tục mà
một cộng đồng người cùng tuân theo một cách tự nhiên không cần ép buộc. văn hóa
có được là do sự chia sẻ của các thành viên trong nhốm, tổ chức,xã hội . nó không có
tính cụ thể cho từng cá nhân riêng lẻ
-

Thứ tư, văn hóa mang tính dân tộc

Văn hóa tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhận chung của từng dân tộc mà những
người ở dân tộc khác không dễ gì có hể hiểu được. Vì vậy cùng một thông điệp ở
nhieefu nước lại mang ý nghĩa và cách hiểu hoàn toàn khác nhau.
-

Thứ năm, văn hóa có tính chủ quan


Con người ở các nền văn hóa khác nhau sẽ có cách suy nghĩ đánh giá khác nhau
vêf cùng một sự việc hiện tượng
-

Thứ sáu, văn hóa có tính khách quan

Văn hóa thể hiện quan điểm chủ quan của từng dân tộc nhưng cả quá trình hình
thành mang tính lịch sử, xã hội được chia sẻ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi người. chúng ta chỉ có thể chấp nhận,
học hỏi nó chứ không thể tự biến đổi văn hóa theo ý nghĩ chủ quan bản thân
-

Thứ bảy, văn hóa cos tính kế thừa

Văn hóa là sự tích lũy, được truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau. Mỗi thế hệ
sau lại cộng them vào những nét đặc trưng mới hay riêng biệt của mình vào nền văn
hóa dân tộc trước khi tiếp tục truyền lại cho những thế hệ sau. Cái cũ không còn phù
hợp có thể dần bị loại bỏ để thay thế bằng cái mới
-

Thứ tám, văn hóa có sự biến động để thích ứng

Văn hóa luôn có điều chỉnh để nhận thức trình độ phát triển của xã hội và tình
hình mới. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mối quan hệ tác động qua
lại cùng phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tang lên thì sự gặp gỡ và
giao thoa giữa các nền văn hóa là điều tất yếu
-

Thứ chin, văn hóa có sự tương đồng mà khác biệt


PhoTo SỸ GIANG

7

0986 21 21 10


G:

2018

Nếu nhìn vào tổng thể các yếu tố cấu thành nề văn hóa ở các quốc gia thì có thể
thấy các yếu tố này tương tự nhau, các thành tố như: gia đình, hôn nhân, nghi lễ, tôn
giáo, ngôn ngữ….., tuy nhiên sự khác biệt thể hiện ở chỗ những thành tố này thể hiện
và kết hợp với nhau trong thực tế tạo nên sự khác biệt và đa dạng
Câu 3: Các khía cạnh văn hóa theo nghiên cứu của Hofstede. Khác biệt văn hóa
theo các khía cạnh tại các quốc gia Việt nam, Trung Quốc , Anh, Đức, Mỹ, Nhật.
* Các khía cạnh văn hóa theo nghiên cứu của Hofstede
Hofstede nhận thấy các nhóm nhân viên đến từ các quốc gia khác nhau đều thể
hiện sự khác biệt riêng có về văn hóa quốc gia/dân tộc của mình. Những khác biệt
này được thể hiện qua 5 khía cạnh của văn hóa bao gồm:
- Khoảng cách quyền lực:
+ Khoảng cách quyền lực cao
+ Khoảng cách quyền lực thấp
- Chủ nghĩa cá nhân:
+ Chủ ngũa cá nhân
+ Chủ nghĩa tập thể
- Nam tính:
+ Nam tính

+ Nữ tính
- Né tránh bất trắc:
+ Né tránh bất trắc thấp
+ Né tránh bất trắc cao
- Hướng tới tương lai:
+ Định hướng ngắn hạn
+ Định hướng dài hạn.
* Khác biệt văn hóa theo các khía cạnh tại các quốc gia Việt Nam, Trung
Quốc , Anh, Đức, Mỹ, Nhật.
1, Việt Nam
- Khoảng cách quyền lực cao (PDI): 70
- Tính tập thể cao (IDV): 20
- Thiên về nữ tính nhiều hơn nam tính ( MAS): 40
- Né tránh bất trắc thấp ( UAI) : 30
PhoTo SỸ GIANG

Người đứng đầu

+ Có thể nói người quản lí cấp cao hay người chủ doanh nghiệp là yếu tố quan
trọng nhất ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp. người này không chỉ là người quyết
định đến cơ cấu tổ chức và công nghệ được áp dụng trong doanh nghiệp mà còn là
người sang tạo ra hay có tiếng nói quyết định trong việc lựa chọn cascc biểu tượng,
các quy tắc niềm tin các hệ thống giá trị áp dụng trong doanh nghiệp, các mục tiêu
cần theo đuổi và các chiến lược của doanh nghieejp. Doanh nghiệp nào có những con

người đam mê khát vọng chấp nhận hi sinh để theo đuổi mục tiêu thì có thể dành được
thành công trên thương trường. có thể nói nhân cách của người chủ hay người đứng
đầu doanh nghiệp sẽ quyết định chất lượng văn hóa của cả doanh nghiệp
-

Lịch sử, truyền thống của doanh nghiệp:

+ mỗi doanh nghiệp đều có lịch sử phát triển riêng của mình. Nhìn vào lịch sử
phát triển và truyền thống của 1 dng ta có thể hiểu được quá tr vận động, thay đổi của
doanh nghiệp cũng như giúp lí giải được phần nafko tại sao lại có nh sự điều chỉnh và
thay đổi trong văn hóa của doanh nghiệp đó. Thường những dnh có lsu hình thành và
phát triển lâu năm thì khó thay đỏi về cơ cấu tổ chức cũng như bản sắc văn hóa riêng
hơn so với các dng còn non trẻ.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top