ARC_K28

New Member

Download miễn phí Luận văn Đánh giá tác động môi trường cho dự án khu du lịch biển Bình Tiên, định hướng xây dựng thành khu du lịch sinh thái bền vững





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
PHẦN A:
MỞ ĐẦU 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 3
IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
IV.1/ Phương pháp luận 4
IV.2/ Phương pháp cụ thể 5
V/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 7
PHẦN B:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8
CHƯƠNG 1:
MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN KHU DU LỊCH BÌNH TIÊN 9
I.1. Giới thiệu chung 9
I.2. Mục tiêu của dự án 9
I.3. Nội dung cơ bản của dự án 9
I.3.1. Chức năng của khu du lịch biển Bình Tiên 9
I.3.2. Quy mô khách (lượt khách) 9
I.3.3. Quy mô đất đai (ha) 10
I.3.4. Vị trí 10
I.3.5. Định hướng phát triển và phân khu chức năng 10
I.3.6. Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 11
I.3.7. Quy hoạch xây dựng đợt đầu 13
I.4. Lợi ích kinh tế của dự án 13
CHƯƠNG II:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 15
II.1. Tổng quan về khu vực dự án 15
II.1.1. Vị trí địa lý 15
II.1.2. Hiện trạng sử dụng đất 15
II.2. Điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án 16
II.2.1. Địa hình – Địa chất 16
II.2.2. Khí hậu 17
II.2.2.1. Nhiệt độ 17
II.2.2.2. Độ ẩm 17
II.2.2.3. Lượng nước bốc hơi 18
II.2.2.4. Nắng 18
II.2.2.5. Chế độ gió 18
II.2.2.6. Lượng mưa 19
II.2.2.7. Thủy văn 19
II.2.2.8. Hải văn 19
II.2.2.9. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt trên khu vực là 19
II.2.3. Đặc điểm sinh vật và cảnh quan thiên nhiên 20
II.3. Hiện trạng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án 21
II.3.1. Hiện trạng môi trường đất 21
II.3.2. Môi trường nước mặt 22
II.3.3. Môi trường không khí 22
II.3.4. Hiện trạng môi trường sinh thái 23
II.3.5. Các hiện tượng tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường 23
II.4. Hiện trạng kinh tế – xã hội 24
II.5. Hiện trạng xây dựng và hạ tầng kỹ thuật 24
II.5.1. Công trình xây dựng 24
II.5.2. Giao thông 24
II.5.3. Cấp điện, nứơc 25
II.6. Hiện trạng phát triển du lịch 25
II.7. Dự báo diễn biến các điều kiện trên khi không thực thi dự án 25
CHƯƠNG III:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 27
III.1. Tác động của việc chuẩn bị thực thi dự án đến các yếu tố môi trường 27
III.2. Tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án 28
III.2.1. Các hoạt động chính trong giai đoạn thực thi dự án 28
III.2.2. Mức độ tác động môi trường của các hoạt động xây dựng 29
III.2.3. Phân tích, đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án 30
III.2.3.1. Hoạt động xây dựng tác động đến môi trường 30
III.2.3.1.1. Tác động đến môi trường tự nhiên 30
III.2.3.1.1.1. Tác động đến môi trường không khí 30
III.2.3.1.1.2. Tác động đến địa hình 34
III.2.3.1.1.3. Tác động đến môi trường nước 35
III.2.3.1.1.4. Tác động đến môi trường đất 37
III.2.3.1.1.5. Tác động đến môi trường sinh học 38
III.2.3.1.2. Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội 39
III.2.3.1.2.1. Tác động đến phân bố dân cư, lao động 39
III.2.3.1.2.2. Tác động đến cơ sở hạ tầng 40
III.2.3.1.2.3. Tác động đến môi trường kinh tế 41
III.2.3.1.2.4. Chất thải sinh hoạt 43
III.2.3.1.2.5. Tác động đến đời sống xã hội 43
III.2.3.1.3. Tác động đến hoạt động khai thác kinh doanh 44
III.2.3.2. Tác động của hoạt động khai thác kinh doanh đến môi trường 46
III.2.3.2.1. Các vấn đề môi trường 46
III.2.3.2.1.1. Khí thải 46
III.2.3.2.1.2. Nước thải 46
III.2.3.2.1.3. Rác thải 47
III.2.3.2.2. Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội 47
III.2.3.2.2.1. Tác động đến sản xuất 47
III.2.3.2.2.2. Tác động đến thị trường 48
III.2.3.2.2.3. Tác động đến đời sống xã hội 48
III.3. Tác động môi trường giai đoạn khai thác kinh doanh (giai đoạn III) 50
III.3.1. Mức độ tác động môi trường của hoạt động khai thác kinh doanh 50
III.3.2. Phân tích và đánh giá tác động của họat động khai thác kinh doanh đến môi trường 51
III.3.2.1. Các vấn đề môi trường 51
III.3.2.1.1. Nước thải 51
III.3.2.1.2. Rác thải 52
III.3.2.1.3. Khí thải 52
III.3.2.1.4. Các chất hữu cơ 52
III.3.2.1.5. Năng lượng – vật chất 53
III.3.2.1.6. Môi trường sinh học 53
III.3.2.1.7. Môi trường biển 53
III.3.2.1.8. Kinh tế – xã hội 53
III.3.2.1.8.1. Về kinh tế 53
III.3.2.1.8.2. Về xã hội 54
CHƯƠNG IV:
CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 56
IV.1. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn đền bù giải tỏa mặt bằng 56
IV.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn thực thi dự án và dự án đi vào khai thác kinh doanh 57
IV.2.1. Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí 57
IV.2.1.1. Khống chế ô nhiễm không khí trong quá trình xây dựng 57
IV.2.1.2. Biện pháp giảm tiểu tác động tiêu cực lên môi trường không khí do hoạt động khai thác kinh doanh 59
IV.2.2. Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước 60
IV.2.2.1. Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình xây dựng 60
IV.2.2.2. Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình khai thác kinh doanh 62
IV.2.3. Các biện pháp giảm tác động tiêu cực đến môi trường đất 64
IV.2.4. Các biện pháp khống chế ô nhiễm do chất thải rắn 64
IV.2.5. Các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống sự cố 65
IV.2.6. Các giải pháp khắc phục tiêu cực đến vườn quốc gia Núi Chúa, khu bảo tồn rùa biển, các rạn san hô 66
CHƯƠNG V:
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
V.1. Giám sát chất lượng không khí 68
V.1.1. Giai đoạn xây dựng và khai thác một phần dự án 68
V.1.2. Hoạt động kinh doanh du lịch 69
V.2. Giám sát chất lượng nước mặt và nước ngầm 69
V.2.1. Giai đoạn xây dựng và khai thác một phần dự án 69
V.2.2. Hoạt động kinh doanh du lịch 69
V.3. Giám sát chất lượng nước biển 70
V.4. Giám sát chất lượng nước thải 70
V.4.1. Giai đoạn xây dựng và khai thác một phần dự án 70
V.4.2. Hoạt động kinh doanh du lịch 70
V.5. Giám sát chất thải xây dựng, chất thải sinh hoạt, du lịch 71
V.5.1. Giai đoạn xây dựng và khai thác một phần dự án 71
V.5.2. Hoạt động kinh doanh du lịch 71
V.6. Giám sát ảnh hưởng đến vườn quốc gia núi chúa 72
V.6.1. Giai đoạn xây dựng và khai thác một phần dự án 72
V.6.2. Hoạt động kinh doanh du lịch 72
PHẦN C:
ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG KHU DU LỊCH BIỂN BÌNH TIÊN THÀNH KHU DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 73
CHƯƠNG VI:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI 74
VI.1. Khái niệm chung 74
VI.2. Các yêu cầu cần thiết lựa chọn một khu vực để phát triển DLST 75
VI.3. Các nguyên tắc của quy hoạch và thiết kế DLST 75
VI.3.1. Nguyên tắc thứ nhất 76
VI.3.2. Nguyên tắc thứ hai 76
VI.3.3. Nguyên tắc thứ ba 77
VI.3.4. Nguyên tắc thứ tư 77
VI.4. Giới thiệu chung về DLST bền vững 78
VI.4.1. Khái niệm chung 78
VI.4.2. Các nguyên tắc DLST bền vững 78
VI.4.2.1. Cơ sở của các nguyên tắc DLST 78
VI.4.2.2. Nguyên tắc DLST bền vững 79
VI.4.3. Cơ sở của phát triển bền vững trong DLST 79
CHƯƠNG VII:
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG CHO KHU DU LỊCH BÌNH TIÊN 81
VII.1. Mục tiêu phát triển loại hình DLST Bình tiên 81
VII.2. Tiềm năng phát triển DLST Bình Tiên 82
VII.2.1. Đặc điểm sinh vật 82
VII.2.2. Cảnh quan thiên nhiên 83
VII.3. Định hướng phát triển DLST bền vững cho khu du lịch Bình Tiên 85
VII.3.1. Những định hướng chủ yếu để phát triển DLST bền vững 85
VII.3.2. Xác định khả năng tải của điểm du lịch 87
VII.3.2.1. Khả năng chịu tải sinh thái 87
VII.3.2.2. Khả năng chịu tải xã hội 90
VII.3.2.3. Khả năng chịu tải kinh tế 91
VII.3.3. Định hướng đầu tư để bảo tồn và phát triển bền vững du lịch sinh thái khu du lịch Bình Tiên 92
VII.3.3.1. Tạo nguồn đầu tư 92
VII.3.3.2. Phương hướng sử dụng nguồn vốn đầu tư 92
VII.3.4. Định hướng bảo tồn đa dạng sinh học của khu du lịch 93
VII.3.5. Định hướng các tuyến DLST kết hợp trong tỉnh Ninh Thuận 94
 
 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận 96
II. Kiến nghị 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ùt triển nhờ định hướng hoạt động du lịch. Việc gắn kết các hoạt động này với truyền thống văn hóa của đồng bào tạo nên sức thu hút lớn đối với du khách.
Vấn đề quản lý xã hội:
Các vấn đề xã hội liên quan đến khu nghỉ mát thể hiện trên hai mặt:
- Mặt tích cực là sự nâng cao dân trí, sự phát triển đời sống văn hóa, nâng cao tầm phát triển của xã hội trong đó có những hoạt động tốt như các hoạt động vui chơi giải trí, các hoạt động du lịch, các hình thức thể dục thể thao… làm phong phú đời sống văn hóa cộng đồng.
- Cũng có những tác động bất lợi như sự giao lưu của các tầng lớp lao động thấp, tiểu thương trong quá trình xây dựng gây nên những xáo trộn ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội. Trong quá trình khai thác sử dụng cần quản lý các hiện tượng thiếu văn hóa ở các nhà hàng, hoạt động mại dâm, chèo kéo khách du lịch, v.v.
Vì vậy, cần thống nhất quản lý ngay từ giai đoạn đầu, từ lúc khởi công về các mặt: nhân sự, lao động, môi trường, quản lý kinh tế, thống nhất quản lý xã hội giữa trong và ngoài khu vực dự án.
III.2.3.1.3. Tác động đến họat động khai thác kinh doanh:
Vào thời gian cuối của giai đoạn này vừa diễn ra hoạt động xây dựng nhưng cũng tiến hành khai thác kinh doanh.
Do đặc thù xen kẽ cả về mặt không gian và hoạt động giữa xây dựng và khai thác kinh doanh, tác động của hoạt động xây dựng ảnh hưởng đến hoạt động khai thác kinh doanh ở các mặt trực tiếp cũng như gián tiếp.
- Aûnh hưởng lớn về tiếng ồn do máy móc thi công và do hoạt động của các phương tiện cơ giới thi công trên công trường, của các phương tiện giao thông chuyên chở đối với hoạt động du lịch sẽ là đáng kể.
- Hoạt động của các phương tiện giao thông và các công việc khác trên công trường làm lượng bụi và khí thải cao, ảnh hưởng đến môi trường không khí của các điểm nghỉ dưỡng, vui chơi, tham quan du lịch. Các phương tiện này vào những ngày khô làm bụi bẩn không khí, còn ngày mưa làm đường xá trở nên lầy lội.
- Vấn đề các chất thải rắn của công trường như gạch, ngói, ximăng, các vật liệu xây dựng khác đều là nguồn gây cản trở cho hoạt động vui chơi, nghỉ dưỡng.
- Nơi tích trữ vật tư, thiết bị, cũng là vấn đề đòi hỏi phải bố trí hợp lý nếu không sẽ gây mất thẩm mỹ cho khu du lịch.
- Các sự cố của công trường dễ tác động đến tâm lý du khách, thậm chí các hoạt động xây dựng trên các khu vực cao cũng nhiều khi ảnh hưởng đến tâm lý của những du khách “yếu bóng vía”, có thể ảnh hưởng đến sức thu hút khách du lịch.
- Việc sinh họat của công nhân, của lực lượng dịch vụ tự do và các mặt tiêu cực khác của đời sống cộng đồng công nhân xây dựng có ảnh hưởng đến họat động khai thác kinh doanh du lịch. Hai khối cộng đồng kề bên nhau, có mục đích hoàn toàn khác biệt, kiểu sinh hoạt lại càng khác xa nhau, có mức sống chênh lệch, dễ làm ảnh hưởng đến mục đích khai thác kinh doanh. Công việc ngăn chặn, phòng chống các tệ nạn xã hội từ phía công nhân sẽ là vấn đề cần đặt ra và đòi hỏi sự quan tâm nhiều hơn của các cơ quan quản lý tại khu vực.
- Môi trường cũng cần được vệ sinh sạch sẽ trước khi tiến hành hoạt động khai thác kinh doanh.
Nhìn chung hoạt động xây dựng tạo nền móng cho khai thác kinh doanh nhưng hoạt động xây dựng song song tồn tại cả về không gian, thời gian với hoạt động khai thác sẽ có những tác động làm ảnh hửơng đến kinh doanh nếu không có biện pháp giảm nhẹ.
III.2.3.2. Tác động của hoạt động khai thác kinh doanh đến môi trường:
III.2.3.2.1. Các vấn đề môi trường:
Lượng khách dự tính tăng dần từ giữa giai đoạn đến cuối giai đoạn II, theo dự báo đến năm 2007 số lượng khách du lịch đến khoảng chừng 24.300 khách và đến năm 2012 là 71.200 khách. Đây là những chủ thể chính có ảnh hưởng đến chất lượng môi trường.
III.2.3.2.1.1. Khí thải:
Khí thải của khu vực kinh doanh đưa vào môi trường từ các phương tiện giao thông, từ khí thải của các nhà hàng, các khách sạn. Tuy lượng khí thải không lớn nhưng tiếng ồn và mùi khí thải nhiều khi ảnh hưởng đến hoạt động khai thác kinh doanh du lịch.
III.2.3.2.1.2. Nước thải:
Nước thải trong khu vực phát sinh từ các nhà hàng, khách sạn, các khu vui chơi giải trí, các vườn cây,… từ các hoạt động khác nhau như dịch vụ, vui chơi, du lịch, tắm, tưới cây,…
Những số liệu thống kê cho thấy:
+ Họat động hồ bơi: mỗi người trong 1 năm thải khoảng 14,63m3 nước thải và 3,7 kg BOD5 vào môi trường.
+ Khách sạn: một giường phục vụ có thể thải 1 năm khoảng 70 m3 nước thải và 21,9 kg BOD5 vào môi trường.
Như vậy trong khu vực lượng nước thải sẽ khoảng 81 m3/ngày đêm (vào năm 2007) do nhu cầu sinh hoạt của du khách, chưa tính đến lượng nước trong các nhà hàng, khách sạn, nước tưới cây, rửa đường. Tất cả nước thải được đưa vào nhà máy xử lý nước của khu du lịch xử lý trước khi thải ra môi trường.
III.2.3.2.1.3. Rác thải:
Rác thải là một vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh doanh khai thác.
+ Các chất thải rắn:
Với số lượng khách được đoán ở trên, lượng rác thải trong khu vực ở giai đoạn này ước tính theo chỉ tiêu 0,5 kg/người/ngày sẽ là:
Đầu giai đoạn (2007): 12,15 tấn/ngày
Cuối giai đoạn (2012): 35,6 tấn/ngày
Nếu mỗi xe rác sử dụng trong khu du lịch chở từ 2 – 3 tấn rác thì mỗi ngày cần 4 – 6 chuyến ở đầu giai đoạn và khoảng 12 – 18 chuyến rác thời gian cuối giai đoạn
Lượng rác thải nếu không có các nhà máy và công nghệ xử lý không được thu dọn tốt sẽ là nguồn ô nhiễm nặng, là môi trường cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển và phát bệnh.
+ Các chất hữu cơ: Nguồn nước ngầm của khu vực có thể ảnh hưởng bởi các chất hữu cơ từ các chất thải, rác thải bị phân hủy, đặc biệt từ hoạt động chăm sóc các vườn hoa, vườn cây, bảo dưỡng cỏ trên các sân golf…
III.2.3.2.2. Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội:
III.2.3.2.2.1. Tác động đến sản xuât:
Tạo nên sức thu hút và kích thích sự phát triển một số ngành tại khu vực thông qua hoạt động kinh doanh.
+ Dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng: đòi hỏi cung cấp các sản phẩm mang tính tổng hợp từ lương thực, thực phẩm tại chỗ từ rau, hoa quả, đến thịt, sữa… Cơ chế phát triển các ngành, xí nghiệp chế biến cỡ nhỏ.
+ Cần có các sản phẩm theo công nghệ mới như rau, hoa, trái cây, gia súc, gia cầm để cung cấp cho khu nghỉ.
+ Dịch vụ du lịch phát triển: hàng lưu niệm, đồ ăn, thức uống, đặc sản địa phương.
+ Thu hút hàng hóa từ các miền của Việt Nam làm phong phú sản phẩm cho tỉnh Ninh Thuận nói chung và huyện Thuận Bắc nơi có khu du lịch nói riêng.
III.2.3.2.2.2. Tác động đến thị trường:
+ Khu vực nghĩ dưỡng cao cấp này là một khu vực sinh hoạt cao cấp so với khu vực xung quanh, tạo nên sự chênh lệch và mức giá cả của vùng nâng cao lên.
+ Mặt bằng giá cả của vùng được ổn định do dòng hàng hóa thường xuyên chuyển tới.
+ Các mặt hàng, các sản phẩm của địa phương được khai thác trong đó chủ yếu là hải sản, lâm thổ sản, đây là mặt tíc...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ Y dược 0
D Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng dự án đường Phù Đổng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá khái quát về công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH Song Linh Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top