zaike_2909

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học cơ sở Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng : Luận văn ThS. Quản lý giáo dục : 60 14 05
Danh mục các bảng, biểu, hình……………………………………… iii
Mục lục……………………………………………………………… iv
MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG…………………………………………………… 7
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………… 7
1.2 Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài………………………12
1.2.1 Quản lí , quản lí giáo dục, quản lý nhà trường…………………….. 12
1.2.2. Giá trị sống và giáo dục giá trị sống………………………………. 17
1.2.3. Kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống………………………….. 19
1.2.4. Mối quan hệ giữa giá trị sống và kĩ năng sống………………....... 24
1.3 Nội dung giáo dục trong nhà trường và quản lý nội dung giáo dục
trong trường………………………………………………………………. 25
1.3.1. Nội dung giáo dục………………………………………………….. 25
1.3.2. Quản lý các nội dung giáo dục trong nhà trường………………….. 26
1.3.3. Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống trong nhà
trường………………………………………………………………........... 27
1.4 . Nội dung quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống
cho học sinh………………………………………………………… 34
1.4.1 Kế hoạch hóa nội dung giáo dục…………………………………… 34
1.4.2. Tổ chức , triển khai các nội dung vạch ra………………………… 35
1.4.3. Chỉ đạo sát sao việc thực hiện kế hoạch đã vạch ra……………… 35
1.4.4. Giám sát, kiểm tra đánh giá , điều chỉnh………………………… 35
1.4.5 Phối hợp với các lực lượng giáo dục………………………………… 36
Tiểu kết chương 1………………………………………………………… 38
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ
SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNGTRUNG HỌC CƠ
SỞ NGÔ QUYỀN, HẢI PHÒNG………………… ………….. 39
2.1 Vài nét về trường THCS Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng…………39
2.2 Thực trạng giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống ở trường THCS
Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng……………………………………….. 40
2.2.1. Tự đánh giá của giáo viên về nhận thức của bản thân đối với
giá trị sống và kỹ năng sống…………………………………………………40
2.2.2. Thực trạng của việc thực hiện giáo dục giá trị sống và kỹ năng
sống ở trường THCS Ngô Quyền……………………………………….. 48
2.3. Đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống,
kỹ năng sống ở trường THCS Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng………… 57
2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống,
kỹ năng sống của BGH……………………………………………………58
2.3.2. Thực trạng việc quản lý chỉ đạo các lực lượng giáo dục tham gia
tổ chức hoạt động giáo dục GTS, KNS………………………………… 60
2.3.3. Thực trang công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục GTS,
KNS của BGH nhà trường…………………………………………………66
Tiểu kết chương 2………………………………………………………… 68
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ
TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG…………… 70
3.1. Một số nguyên tắc xây dựng các biện pháp……………………………70
3.1.1. Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính thống nhất thực hiện mục tiêu
giáo dục trung học cơ sở……………………………………………………70
3.1.2. Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của HĐGDGTS,
KNS………………………………………………………………………… 70
3.1.3. Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khả thi của hoạt động GDGTS, KNS…. 71
3.1.4. Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính thực tiễn và văn hóa truyền thống…… 71
3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng
sống cho học sinh ở trường THCS Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng…… 72
3.2.1 Kế hoạch hóa quá trình quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống,
kỹ năng sống phù hợp với học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường… 72
3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng tổ chức hoạt
động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho thầy và trò nhà trường………73
3.2.3. Thành lập ban chỉ đạo hoạt động giáo dục GTS, KNS trong
nhà trường………………………………………………………….......... 76
3.2.4. Tái tổ chức các hoạt động và thời gian biểu hoạt động giáo dục
giá trị sống, kỹ năng sống……………..……………………………………78
3.2.5. Quản lý việc phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội nhằm
giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh…………………………85
3.2.6. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá và thi đua khen thưởng
hoạt động giáo dục Giá trị sống, kỹ năng sống………………………… 87
3.3 Khảo sát tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp đề xuất…… 90
3.3.1. Đối tượng khảo sát………………………………………………… 90
3.3.2. Cách thức tiến hành khảo sát: qua trao đổi phỏng vấn và phiếu hỏi…90
3.3.3. Mục đích khảo sát……………………………………………………90
3.3.4. Các biện pháp được khảo sát……………………………………... 90
3.3.5. Nội dung khảo sát……………………………………………………91
3.3.6. Kết quả khảo sát…………………………………………………… 91
Tiểu kết chương 3………………………………………………………... .94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………95
1. Kết luận…………………………………………………………………95
2. Khuyến nghị…………………………………………………………… 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 98
PHỤ LỤC…………………………………………………………………101
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của thế giới trong thế kỉ XXI gắn liền với sự phát triển của
khoa học công nghệ, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự phát triển nhanh
chóng của mạng lưới Internet. Trong thời đại ngày nay với tốc độ phát triển như
vũ bão của khoa học kĩ thuật và công nghệ, việc nhanh chóng hòa nhập vào cộng
đồng thế giới và khu vực đòi hỏi giáo dục phổ thông phải có những bước tiến
mạnh mẽ nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam
xã hội chủ nghĩa , chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hay đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc. Hiện nay nước ta chuyển từ kinh tế
hợp tác sang nền kinh tế thị trường, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động
mạnh mẽ đến thế hệ trẻ. Các tệ nạn xã hội tác động xấu đến đạo đức và làm méo
mó các chuẩn mực đạo đức , lối sống của học sinh nói chung và học sinh bậc
trung học cơ sở (THCS) nói riêng. Không ít học sinh đã sa vào các tệ nạn xã hội,
sống tùy tiện buông thả như Đảng ta đã nhận định trong nghị quyết TƯ II,
khóaVIII: “ Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận sinh viên, học sinh có
tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng,
thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước” .
Trước bối cảnh nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thế hệ trẻ đang chịu
nhiều tác động đa chiều phức tạp . Các em phải sống trong môi trường đan xen
những cái tốt và cái xấu, giữa cái tích cực và cái tiêu cực, phải đương đầu với
những rủi ro thách thức. Một bộ phận không nhỏ học sinh, sinh viên thiếu hiểu
biết về giá trị sống, thiếu kĩ năng sống, có hành vi lệch chuẩn, sống thực dụng,
bạo lực học đường, vi phạm pháp luật …gây sự bức xúc trong dư luận và sự trăn
trở của nghành giáo dục. Vì vậy trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi giáo dục phải
có những bước tiến mạnh mẽ, giáo dục nước ta đã và đang đổi mới theo bốn trụ
cột của giáo dục thế kỷ XXI mà thực chất là giáo dục giá trị sống, hình thành kĩ
năng sống cho người học đó là” Học để biết, học để làm, học để khẳng định
mình và học để cùng chung sống. Do đó chúng ta cần “ Tăng cường giáo
dục, kĩ năng sống, đạo đức công dân, giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, yêu chủ
nghĩa Mác- Lê Nin... tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn
hóa- thể thao phù hợp với lứa tuổi và yêu cầu giáo dục toàn diện”. Mục tiêu của
giáo dục phổ thông đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang
trang bị những năng lực cần thiết cho học sinh , nhằm phát triển con người một
cách toàn diện. Phương pháp giáo dục phổ thông cũng đã và đang đổi mới theo
hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của người học, tăng
cường khả năng làm việc theo nhóm, tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh.Đặc biệt hiện nay các nhà trường đang đẩy mạnh
phong trào “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ giáo
dục và Đào tạo phát động trong đó giáo dục kĩ năng sống và rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh là một trong những nội dung cơ bản này. Nội dung giáo dục
KNS đã được các nhà trường tích hợp vào một số bộ môn văn hóa, được lồng
ghép vào các hoạt động Đoàn đội, vào công tác của giáo viên chủ nhiệm, được
giáo dục thông qua hoạt động GDNGLL, nhằm giúp học sinh nâng cao năng lực
để có sự lựa chọn lành mạnh hơn, có sự kháng cự tốt hơn với những áp lực tiêu
cực và kích thích những thay đổi tích cực trong cuộc sống của các em. Nhưng
chúng ta chưa quan tâm đúng mức đến giáo dục GTS cho học sinh. Vì vậy chưa
giáo dục đầy đủ phẩm chất nhân cách, mới chỉ chú ý đến giáo dục hành vi, rèn
luyện biểu hiện bên ngoài, do đó học sinh chưa hiểu bản chất của các kĩ năng
sống cần thực hiện, dẫn đến kết quả giáo dục chưa cao.
Mặt khác ở nước ta hiện nay nhận thức về giá trị sống và kỹ năng sống, cũng
như việc thể chế hóa giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống trong giáo dục phổ
thông ở nước ta chưa thật cụ thể. Việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục giá
14
trị sống và kỹ năng sống cho học sinh ở các cấp học, bậc học còn nhiều hạn chế,
các chương trình giáo dục giá trị sống và kĩ năng trong các nhà trường hiệu quả
không cao, công tác quản lý lỏng lẻo, chưa sát sao.
Từ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống ở
trường THCS Ngô Quyền.Việc giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học
sinh chưa được quan tâm đúng mức, còn rất lúng túng, chưa có kế hoạch quản lý
và chỉ đạo thực hiện giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống một cách triệt để, cách
thức tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống còn đơn điệu, nhàm
chán, chưa thu hút được học sinh tích cực tham gia hoạt đông.
Từ những lý do trên, tui chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh ở trường THCS Ngô Quyền,
thành phố Hải Phòng” làm luận văn Cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị
sống, kỹ năng sống cho học sinh ở trường THCS Ngô Quyền, thành phố Hải
Phòng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống
cho học sinh nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của
nhà trường.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho
học sinh trường THCS Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động Giáo dục giá trị
sống, kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Ngô Quyền, thành phố Hải
Phòng.
3.3 Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý (CBQL), Ban chấp hành Công đoàn,
BCH Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Giáo viên(GV), học sinh(HS)
trường THCS Ngô Quyền .
- Trong các ý kiến của các đối tượng khảo nghiệm vẫn có những ý kiến
cho rằng các biện pháp đưa ra là không cần thiết và không khả thi, cụ thể: đối
với biện pháp 5 có tới 9% cho rằng không cần thiết và không khả thi, cụ thể: đối
với biện pháp 5 có tới 9% cho rằng không cần thiết, 13% cho rằng không khả thi.
Đây cũng là biểu hiện bình thường, vì trình độ xem xét vấn đề của các đối tượng
là khác nhau, điều kiện, hoàn cảnh, cơ sở vật chất, phương tiện ở mỗi địa
phương, mỗi cá nhân là khác nhau.
Xét tỷ lệ đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, ta
thấy cả 6 biện pháp đều được đánh giá cao với tỷ lệ cao nhất là 100%, thấp nhất
là 86%. Chứng tỏ các biện pháp được xây dựng trong đề tài đều đảm bảo tính
khoa học, đúng đắn, phù hợp với thực tiễn trong quá trình quản lý giáo dục giá
trị sống, kỹ năng sống cho học sinh hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 3
Với yêu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
trong nhà trường hiện nay, việc tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ
năng sống cho học sinh là vô cùng cần thiết. Để thực hiện tốt và phát huy hiệu
quả của hoạt động này, BGH các trường THCS nói chung và trường THCS Ngô
Quyền cần quan tâm đến các biện pháp mà đề tài đã nghiên cứu đề xuất. Các
biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ nhau, biện pháp này
tạo cơ sở và tiền đề cho biện pháp kia, mỗi biện pháp đều có vai trò tác động
khác nhau đến công tác quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh
trong nhà trường, các biện pháp phải được thực hiện một cách đồng bộ để nâng
cao chất lượng hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh nói riêng và nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường nói chung.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: tác động giáo dục giá trị và kỹ năng sống, để học sinhg tích cực tham gia hoạt động quản lý xã hội, TRƯỜNG THCS, GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH, MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG, các biện pháp chỉ đạo dạy dạy giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh thcs, phiếu khảo sát kĩ năng sống cho học sinh lớp 6 mới vào trường, giá trị sống và kĩ năng sống đối với học sinh phổ thông hiện nay, Báo cáo kết quả việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong công tác chủ nhiệm ở trường thcs, phát biểu hoạt động giáo dục kỹ năng sống thcs violet, bài điều kiện giá trị sống và kỹ năng sống, Một số giải pháp trong công tác quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, kiem tra danh gia thuc hien thong tu 04 ve ky nang song, phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinhh thcs, giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh thcs violet, mối quan hệ giữa giá trị sống và kỹ năng sống, đề tài giáo dục giá trị sống violet, đề tài nghiên cứu khoa học suy thoái đạo đức ở học sinh thcs, Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THCS tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, Quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nha trường, quản lý hoạt động quản lý giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho học sinh, violet đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu Nông Lâm Thủy sản 0
D Đề xuất biện pháp quản lý cung dịch vụ fast food trên địa bàn hà nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Biện pháp quản lý cung dịch vụ ăn nhanh của KFC trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0
D Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đo Luận văn Sư phạm 0
B Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại công ty tnhh piaggio việt nam Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top