daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục ...............................................................................................................iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ..............................................................iv
Danh mục các bảng..............................................................................................v
Danh mục các sơ đồ............................................................................................vi
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.................................................................3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài ................................................................3
5. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO
VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG THCS...........................6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu..................................................................6
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài ..............................................................8
1.2.1. Quản lý.......................................................................................................8
1.2.2. Quản lý giáo dục......................................................................................11
1.2.3. Quản lý nhà trường..................................................................................12
1.2.4. Quản lý công tác chủ nhiệm lớp..............................................................13
1.3. Cơ sở lý luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp ......................................13
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác của giáo viên chủ nhiệm
lớp ở trường THCS..................................................................................13
1.3.2. Mục tiêu của quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS...............18
1.3.3. Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ở
trường THCS ..........................................................................................19
1.3.4. Nguyên tắc, phương pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt
động chủ nhiệm lớp ở trường THCS.......................................................31
1.4. Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở
trường THCS ...........................................................................................36
Kết luận chƣơng 1............................................................................................37
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC NHIỆM LỚP
CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ
HẠ LONG .....................................................................................38
2.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục của thành
phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ...............................................................38
2.1.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh............................................................................38
2.1.2. Khái quát tình hình phát triển giáo dục - đào tạo ....................................40
2.1.3. Thực trạng phát triển giáo dục các trường THCS Trọng Điểm Hạ
Long, THCS Hồng Hải, THCS Trần Quốc Toản....................................40
2.2. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS thành phố Hạ Long......45
2.2.1. Thực trạng nhận thức về công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS
thành phố Hạ Long ..................................................................................45
2.2.2. Thực trạng nội dung công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp ...................45
2.2.3. Thực trạng về giữ mối liên hệ công tác giữa GVCNL với Hiệu trưởng.....49
2.2.4. Thực trạng kết quả đạt được công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của
đội ngũ giáo viên chủ nhiệm của nhà trường ..........................................50
2.2.5. Thực trạng về những khó khăn trong công tác chủ nhiệm lớp
của GVCNL............................................................................................51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng ở các
trường THCS thành phố Hạ Long ...........................................................52
2.3.1. Thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch chủ nhiệm lớp của giáo
viên chủ nhiệm lớp ở các trường THCS thành phố Hạ Long..................52
2.3.2. Các biện pháp chỉ đạo quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu
trưởng trường THCS thành phố Hạ Long ...............................................54
2.3.3. Thực trạng kiểm tra đánh giá công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp
ở trường THCS thành phố Hạ Long........................................................59
2.3.4. Những khó khăn của cán bộ quản lý trong quản lý công tác của giáo
viên chủ nhiệm lớp ở trường THCS thành phố Hạ Long........................62
2.4. Tồn tại, thiếu sót trong công tác chủ nhiệm lớp và quản lý công tác
chủ nhiệm lớp ở trường THCS thành phố Hạ Long................................64
Kết luận chƣơng 2............................................................................................66
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ
HẠ LONG .....................................................................................67
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ..............................................................67
3.1.1. Đảm bảo tính pháp lý...............................................................................67
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ............................................................................68
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa...............................................................................69
3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ .............................................................................70
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường ......70
3.1.6. Phát huy vai trò tự quản lý của giáo viên chủ nhiệm lớp........................70
3.2. Các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường
trung học cơ sở thành phố Hạ Long. .......................................................71
3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về công tác giáo viên chủ
nhiệm lớp .................................................................................................71
3.2.2. Nhóm biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm lớp ..........................................................................................73
3.2.3. Nhóm biện pháp bổ trợ............................................................................80
3.2.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp..............................................................96
3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp quản
lý công tác GVCN lớp ở trường THCS thành phố Hạ Long...................97
Kết luận chƣơng 3..........................................................................................102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................103
1. Kết luận........................................................................................................103
2. Khuyến nghị.................................................................................................105
2.1. Đối với UBND thành phố.........................................................................105
2.2. Đối với Sở GD-ĐT Quảng Ninh, Phòng GD- ĐT Hạ Long ....................105
2.3. Đối với lãnh đạo trường THCS thành phố Hạ Long nói riêng, các
trường THCS nói chung ........................................................................106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................108
PHỤ LỤC .......................................................................................................110
sát đối tượng, có cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý vững chắc. Tránh góp ý một cách
chung chung, theo cảm tính. Cuối cùng phải xác định được thời gian cho đối
tượng được sửa chữa khuyết điểm, thiếu sót và thời gian phúc tra việc sửa chữa.
Điều kiện để thực hiện:
Kiểm tra đánh giá cần theo chuẩn mực và quy trình chất lượng, theo hệ
thống thông tin xác định mới đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý.
Hiệu trưởng cần có công cụ để kiểm tra, giám sát hoạt động của giáo
viên chủ nhiệm lớp.
cần lượng hóa được khối lượng công việc của giáo viên chủ nhiệm
lớp và mức độ hoàn thành để đánh giá.
Nhà trường cần nâng cao ý thức tự kiểm tra, đánh giá của giáo viên chủ
nhiệm lớp.
3.2.3.5. Biện pháp 5: Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ GVCN lớp gắn với
công tác thi đua. Xây dựng tiêu chí GVCN lớp giỏi
Mục tiêu: Nhiệm vụ quan trọng của lãnh đạo trong các trường THCS là
quản lý đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên trong đó phải quản lý chặt
chẽ đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, đó là những người thay mặt
hiệu trưởng quản lý học sinh trong các lớp. Làm tốt nhiệm vụ này là cơ sở để
lãnh đạo nhà trường kiểm tra làm tốt công tác thi đua. Ngược lại làm tốt công
tác thi đua sẽ có tác động lớn đến công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp. Vì vậy
có nói rằng quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp gắn chặt với thi
đua, là điều kiện để lãnh đạo trường THCS:
- Thiết lập được kỷ cương nề nếp trong nhà trường
- Đảm bảo tính bền vững trong sự phát triển giáo dục trong nhà trường
- Tạo sự tích cực tự giác, dân chủ và hợp tác với nhau trong tập thể sư phạm
- Tạo bầu không khí lành mạnh và sự thuận lợi khi kiểm tra đánh giá xếp
loại thi đua
- Làm cho mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm cho hoạt động
trong nhà trường sôi động, nhịp nhàng đạt hiệu quả cao
Việc xây dựng tiêu chí GVCN lớp giỏi đội ngũ GVCN của nhà trường
định hình được những công việc cần làm qua đó hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
Cách thức tiến hành:
- Lãnh đạo nhà trường tìm hiểu, nghiên cứu đầy đủ các văn bản, thông tư
về quy chế quản lý giáo viên, quản lý học sinh và tổng hợp thành văn bản của
đơn vị mình. Trong văn bản đó cần cụ thể hoá những chức năng nhiệm vụ,
quyền hạn của các thành phần trong nhà trường, ghi rõ nội dung công việc, đề
ra yêu cầu cụ thể.
- Tổ chức hội nghị thảo luận nội dung văn bản đó trong đội ngũ lãnh đạo
nhà trường, điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình đơn vị để thống nhất
trong đội ngũ cốt cán.
- Tổ chức cho giáo viên thảo luận để đi đến thống nhất thành nghị quyết
chung cho toàn bộ hội đồng sư phạm nhà trường.
- Tổ chức thực hiện theo quy trình quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,
kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh, làm cơ sở rút kinh nghiệm qua các lần đánh giá.
Tuy nhiên việc xây dựng quy chế hoạt động của đơn vị phải nằm trong
khuôn khổ của luật pháp. Như việc xây dựng quy chế làm việc của BCH, của tổ
hành chính, của giáo viên, của đội, của công đoàn, của cấp uỷ.
Xây dựng các tiêu chí đánh giá thi đua: Đánh giá hoạt động chủ nhiệm
lớp. Phải xây dựng được tiêu chí đánh giá một lớp là lớp tiên tiến. Lớp tiên tiến
là một tập thể đoàn kết nhất trí cao có phong trào học tập sôi nổi, tự phấn đấu
rèn luyện để trở thành học sinh tiên tiến, cuối năm lớp phải có trên 30% học
sinh đạt danh hiệu học sinh tiên tiến. Hoàn thành nhiệm vụ được giao, tổ chức
các hoạt động ngoại khoá, là lớp được đánh giá là thực hiện nề nếp kỷ cương
tốt. Luôn được xếp thứ đánh giá về mặt nề nếp ở trường ở thứ hạng cao, các
phong trào thi đua của lớp sôi nổi.
- Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong công tác quản lý nâng cao chất
lượng quản lý công tác GVCN lớp.
- Tăng cường công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của Sở GD-ĐT với
công tác chủ nhiệm lớp.
- Sở GD-ĐT cần nghiên cứu đưa thành các tiêu chí đánh giá GVCN giỏi
bằng thang điểm để họ phấn đấu trở thành GVCN giỏi.
Trên cơ sở thực tế, tổ chức hội thảo và quy định đánh giá hàng năm bằng
điểm số cho phù hơp với tình hình thực tế và Sở cần tổ chức thi GVCN giỏi,
thông qua việc đánh giá của trương, thông qua việc thi ứng xử, vấn đáp...
- Khen thưởng kịp thời với GVCN giỏi.
Sở Giáo dục - Đào tạo cần khuyến nghị với Bộ Giáo dục - Đào tạo các
vấn đề sau đây:
- Đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp tục triển khai tập huấn về công tác GVCN lớp
trong trường THCS, THPT cho tất cả thành viên trong BCH các trường và tập
thể giáo viên và do cấp Sở phụ trách và lên kế hoạch tập huấn vì bất kỳ giáo
viên nào cũng có thể được phân công công tác chủ nhiệm lớp.
- Bộ GD-ĐT đã có hướng dẫn đánh giá một tiết dạy giỏi, đánh giá giáo
viên giỏi các cấp, nhưng hiện nay danh hiệu thi đua đối với giáo viên làm công
tác chủ nhiệm giỏi chưa có, Bộ GD-ĐT nên có thêm danh hiệu GVCN giỏi, có
như vậy mới động viên giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi.
- Hoạt động công tác chủ nhiệm lớp đòi hỏi người giáo viên phải mất rất
nhiều thời gian, công sức, làm việc công việc để xây dựng phong trào thi đua
của lớp. Chế độ GVCN được hưởng 4 tiết/tuần, theo nhiều ý kiến của giáo viên
đề nghị Bộ Giáo dục - Đào tạo nghiên cứu tăng số tiết/tuần cho đội ngũ giáo
viên làm công tác chủ nhiệm lớp hay có các chế độ ưu tiên khác nhằm động
viên, khuyến khích GVCN thi thực hiện nhiệm vụ.
2.3. Đối với lãnh đạo trường THCS thành phố Hạ Long nói riêng, các
trường THCS nói chung
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu Nông Lâm Thủy sản 0
D Đề xuất biện pháp quản lý cung dịch vụ fast food trên địa bàn hà nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Biện pháp quản lý cung dịch vụ ăn nhanh của KFC trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đo Luận văn Sư phạm 0
B Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại công ty tnhh piaggio việt nam Luận văn Kinh tế 1
D Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top