barbie21_9

New Member

Download miễn phí Báo cáo Thực tập tại thư viện trường Cao đẳng sư phạm Sóc trăng





Mục lục
Lời nói đầu 3
I. Giới thiệu 4
1. Lịch sử hình thành trường Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng 4
2. Sơ lược về thư viện trường Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng 5
2.1 Trung tâm hỗ trợ học tập (KLF) 5
2.2. Sơ lược về thư viện 6
2.3. Vốn tài liệu của thư viện 6
2.4. Cơ sở vật chất 6
2.5. Hoạt động của thư viện 7
2.6. Nhân lực 7
2.7. Thuận lợi 7
2.8. Khó khăn 8
II. Nội dung 9
1. Nhập cơ sở dữ liệu 9
1.1. Những kết quả thu được 9
1.2. Thuận lợi 9
1.3. Khó khăn 10
2. Dán nhãn 10
3. Xếp báo tạp chí 10
III. Kết luận 11
1. Rút kinh nghiệm 11
2. Hạn chế 11
2.1. Bản thân 11
2.2. Thư viện 12
3. Kiến nghị 12
4. Cảm nhận qua một tuần thực tập 13
Lời kết 16
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 17
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Mục lục
Lời nói đầu 3
I. Giới thiệu 4
1. Lịch sử hình thành trường Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng 4
2. Sơ lược về thư viện trường Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng 5
2.1 Trung tâm hỗ trợ học tập (KLF) 5
2.2. Sơ lược về thư viện 6
2.3. Vốn tài liệu của thư viện 6
2.4. Cơ sở vật chất 6
2.5. Hoạt động của thư viện 7
2.6. Nhân lực 7
2.7. Thuận lợi 7
2.8. Khó khăn 8
II. Nội dung 9
1. Nhập cơ sở dữ liệu 9
1.1. Những kết quả thu được 9
1.2. Thuận lợi 9
1.3. Khó khăn 10
2. Dán nhãn 10
3. Xếp báo tạp chí 10
III. Kết luận 11
1. Rút kinh nghiệm 11
2. Hạn chế 11
2.1. Bản thân 11
2.2. Thư viện 12
3. Kiến nghị 12
4. Cảm nhận qua một tuần thực tập 13
Lời kết 16
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 17
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu đòi hỏi của con người ngày càng cao. Kiến thức nhân loại ngày càng tích lũy và nhân rộng, chúng được lưu giữ trên các vật mang tin rất đa dạng; nhằm để truyền đạt lại kiến thức đó cho các thế hệ nối tiếp và bảo quản chúng. Thư viện chính là nơi lưu trữ những thông tin đó và chúng rất có giá trị.
Hiện nay, sự nghiệp thư viện đã và đang được quan tâm đầu tư phát triển nhằm phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và phát triển xã hội. Đảng và Nhà nước ta không ngừng thúc đẩy phát triển sự nghiệp thư viện ở các tỉnh, thành phố và các trường Đại Học, Cao Đẳng. Hiện nay, hệ thống thư viện công cộng đã được xây dựng theo hệ thống tỉnh - huyện - xã phục vụ nhu cầu đọc sách báo của người dân. Thư viện trường học không chỉ có mặt ở các trường Đại Học, Cao Đẳng mà mỗi trường trung học phổ thông, trung học cơ sở đều có cơ sở thư viện. Đáp ứng nhu cầu tra cứu, học tập của giáo viên và học sinh.
Đối với các trường học nhất là đối với các trườn Cao đẳng, Đại học thư viện lại là nơi không thể thiếu cho việc học tập và nghiên cứu của giáo viên và học sinh.
I. Giới thiệu
1. Lịch sử hình thành trường Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng
Trường CĐSP Sóc Trăng được thành lập từ năm 1975 với tên trường là Trung học sư phạm Hậu Giang. Đến năm 1992 khi chia tỉnh Hậu Giang cũ thành Cần Thơ và Sóc Trăng, Trường đổi tên là Trường Trung học sư phạm Sóc Trăng. Từ ngày 26/4/2001 trường được nâng cấp thành Trường CĐSP Sóc Trăng. Địa chỉ số 77, Tỉnh lộ 8, Thị trấn Mỹ Xuyên, Huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng (cách Thành phố Sóc Trăng 4 km). Hiện nay trường có 112 cán bộ, giảng viên, nhân viên với 65 giảng viên đứng lớp trong đó có 01 nghiên cứu sinh với hơn 30 giảng viên đã và đang theo học trình độ thạc sĩ.
Cơ cấu tổ chức của trường gồm :    
Ban giám hiệu
Các phòng :
Phòng Đào tạo-Nghiên cứu khoa họ
Phòng Tổ chức - Hành chính
Phòng Quản lý HS-SV
Các khoa, tổ chuyên môn
Khoa Tự nhiên    
Khoa Xã hội  
Tổ Lý luận chính trị  
Tổ Môn chung
Tổ  Mầm non    
Tổ Anh văn
Tổ Giáo dục thể chất-Giáo dục quốc phòng
Các đơn vị trực thuộc khác
Trung tâm hỗ trợ học tập
Trung tâm ngoại ngữ - Tin học 
Trường Thực hành sư phạm .
2. Sơ lược về thư viện trường Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng
2.1 Trung tâm hố trợ học tập (KLF)
 Được dịch từ cụm từ “Key Learning- Facilities Center”, Trung tâm KLF hay còn gọi là Trung tâm Hỗ trợ học tập được Dự án đào tạo giáo viên THCS đầu tư xây dựng năm 2004 và đưa vào hoạt đông từ tháng 9 năm 2005. 
Đây là cơ sở quản lý trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học được Bộ Giáo dục & Đào tạo thí điểm tại một số trường cao đẳng và đại học có đào tạo trình độ cao đẳng sư phạm. Trung tâm có vị trí như các phòng, khoa của nhà trường và trực thuộc Ban Giám hiệu.
Trung tâm KLF có các chức năng và nhiệm vụ như: Quản lý các trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ dạy - học theo phương pháp đổi mới, quản lý, chỉ đạo hoạt động của Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học. Ngoài ra trung tâm KLF còn có chức năng quản lý, chỉ đạo các hoạt động của thư viện như:
- Tham mưu giúp Hiệu trưởng xây dựng kế họach hoạt động của thư viện; kế họach phát triển thư viện thành thư viện điện tử.
- Bổ sung, phát triển nguồn tài liệu hàng năm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cũa giảng viên, học sinh - sinh viên, nhu cầu đào tạo của nhà trường.
- Tổ chức xử lý, lưu trữ, bảo quản tài liệu …theo đúng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho bạn đọc khai thác, tìm kiếm, sử dụng hiệu quả các nguồn tài liệu hiện có.
- Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và công nghệ thông tin vào công tác thư viện.
Xây dựng quy họach, kế họach, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ thư viện nhằm nâng cao hiệu quả công tác.
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời các loại giáo trình, sách tham khảo phục vụ dạy - học.
- Thông tin sách mới đến giáo viên và học sinh - sinh viên bằng nhiều hình thức.
2.2. Sơ lược về thư viện
Thư viện trường Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng là một bộ phận của Trung tâm Hỗ trợ Học tập (KLF). Thư viện có một phòng đọc tổng hợp bao gồm phòng mượn hoạt động theo hình thức kho mở, vì thế tạo điều kiện  thuận lợi cho bạn đọc trong việc tra tìm tài liệu. Nguồn tài liệu của thư viện hiện nay khá phong phú đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu và giảng dạy của giảng viên – sinh viên nhà trường. Bên cạnh kho mở, tài liệu còn được lưu trữ ở hình thức kho đóng nối liền với kho mở điều này đã tạo nên thuận lợi, dễ dàng, nhanh chóng trong việc cán bộ thư viện đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc.
2.3. Vốn tài liệu của thư viện
- Vốn tài liệu của thư viện hiện là 4.567 đầu sách với 66.782 bản sách gồm có: giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học và trung học cơ sở, sách giáo khoa – giáo viên – thiết kế bài soạn các môn từ lớp 1 đến lớp 9, sách giáo khoa ban cơ bản và nâng cao  từ lớp 10 đến lớp 12, từ điển, sách tham khảo các ngành như: Toán, Sinh, Hóa, Lý, Kĩ thuật, Tin học, Anh văn…
- Ngoài ra còn có các tài liệu nghe nhìn, báo – tạp  chí, đề tài nghiên cứu khoa học và các loại tài liệu khác… Số lượng tài liệu của thư viện thường xuyên được bổ sung và tăng thêm hằng năm, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao của đội ngũ giảng viên và đông đảo sinh viên nhà trường.
2.4. Hoạt động của thư viện
- Giờ phục vụ bạn đọc: Phục vụ bạn đọc từ thứ hai đến thứ sáu
+ Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ.
+ Chiều từ 13 giờ 30 đến 17 giờ.
- Bên cạnh hoạt động chuyên môn, thư viện cũng thường xuyên thực hiện các chương trình ngoại khóa như giới thiệu sách, “Thư viện giao lưu cùng bạn đọc”. Có thể nói chương trình không những tạo được sân chơi bổ ích cho các bạn sinh viên sau những giờ học, mà còn giúp mối quan hệ giữa thư viện và bạn đọc trở nên thân thiện, sâu sắc hơn. Mặt khác, chương trình còn giúp thư viện nắm bắt được những thông tin phản hồi từ phía bạn đọc, kịp thời sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện hơn các hoạt động của mình, phục vụ tốt hơn nhu cầu thông tin của bạn đọc. Trong thời gian tới thư viện sẽ cố gắng thực hi
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top