Normand

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ
ĐẦU TƯ HẢI PHÒNG

I – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Lịch sử hình thành
Cách đây 50 năm, sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông tư số 60-3/TTg ngày 14 tháng 10 năm 1955 về việc thành lập hệ thống cơ quan kế hoạch từ trung ương đến địa phương. Thực hiện Thông tư này, ngày 22 tháng 11 năm 1955, Ban Kế hoạch thành phố nằm trong Uỷ ban hành chính thành phố Hải Phòng được thành lập và từ đó hệ thống bộ máy công tác kế hoạch từ thành phố đến các cấp, các ngành, các đơn vị kinh tế cơ sở được hình thành, từng bước được xây dựng và phát triển.
Tiếp tục thực hiện quyết định số 852/TTg ngày 28/12/1995 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập và giải thể một số Sở thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, UBND thành phố Hải Phòng đã ban hành quyết định thành lập Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng (QĐ số 2382/QĐ-UB ngày 11/10/1996) trên cơ sở sát nhập Uỷ ban kế hoạch thành phố và Sở Kinh tế đối ngoại. Vì vậy, ngày 11 tháng 10 hàng năm được coi là ngày chính thức thành lập của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng.
2. Lịch sử phát triển
Từ ngày thành lập đến nay nhất là những năm gần đây, ngành Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, thường xuyên đi đầu trong công cuộc đổi mới, cải cách thủ tục hành chính. Thực hiện tốt vai trò tham mưu tổng hợp về kinh tế xã hội cho thành phố góp phần đáng kể vào công cuộc CNH - HĐH thành phố và đất nước. Trong những năm gần đây Sở KH&ĐT đã vinh dự được Nhà nước, Chính phủ, các Bộ ngành trung ương và thành phố Hải Phòng đã tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quí:
Năm 1976: Huân chương lao động hạng ba.
Năm 1990: Huân chương Lao động hạng nhì.
Năm 1995: Huân chương Lao động hạng nhất.
Năm 2000: Huân ch¬ương Lao động hạng nhất (lần thứ hai)
Năm 2002: Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Kế hoạch và Đầu t¬ư.
Năm 2003: Cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ tặng đơn vị dẫn đầu các Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố.
Năm 2004: Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ vì đã có nhiều thành tích trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong các năm từ 2001-2003.
Năm 2005: Huân chương Độc lập hạng ba.
Và nhiều Bằng khen của UBND thành phố, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ ngành Trung ương.
Trong quá trình trưởng thành và phát triển, thành phố Hải Phòng luôn nhận được sự quan tâm của Trung ương Đảng, Chính phủ; đặc biệt là sự kiện Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 05-8-2003 về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Chính phủ ra quyết định công nhận Hải Phòng là đô thị loại I, đô thị trung tâm cấp quốc gia, và gần đây nhất, ngày 29/9/2005, Thủ tướng Chính phủ đã có buổi làm việc trực tiếp với lãnh đạo Thành phố Hải Phòng để chỉ đạo một số định hướng lớn trong phát triển kinh tế - xã hội thành phố nhằm thực hiện Nghị quyết 32-NQ/TW đã tiếp thêm sức mạnh cho quân và dân thành phố nỗ lực phấn đấu hoàn thành kế hoạch 5 năm 2001-2005 và tạo ra những tiền đề quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch những năm tiếp theo.
Chuẩn bị kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 và rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 đến nay cơ bản đã hoàn thành dự thảo. Trong đó mục tiêu tổng quát xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2010 là ' Tăng cường đoàn kết, chủ động và sáng tạo phát huy tiềm năng, lợi thế của thành phố cảng, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển toàn diện; cơ bản hoàn thành hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội theo tiêu chí của thành phố cảng, công nghiệp hiện đại, đô thị trung tâm cấp quốc gia; có cảng cửa ngõ Lạch Huyện, cảng tiềm năng Nam Đồ Sơn; văn hóa phát triển thật sự là nền tảng tinh thần xã hội; quốc phòng - an ninh được tăng cường; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt, tạo nền tảng vững chắc để Hải Phòng cơ bản trở thành thành phố công nghiệp văn minh, hiện đại trước năm 2020-một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước'.
Trong những năm sắp tới, đất nước ta có những thuận lợi đi liền với những thách thức rất lớn; xu thế hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng cấp bách hơn; yêu cầu phát huy tối đa mọi nguồn lực trong nước và thu hút nguồn lực từ bên ngoài để phát triển đất nước là rất cấp thiết. Tận dụng thuận lợi và vượt lên thử thách để đưa thành phố Hải Phòng phát triển nhanh, mạnh và vững chắc, xứng đáng là một cực tăng trưởng trong vùng động lực phát triển kinh tế miền Bắc, là nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành, quân và dân thành phố, trong đó ngành Kế hoạch và Đầu tư có vai trò quan trọng. Kế hoạch hóa phải hướng vào mục tiêu phát huy đến mức cao nhất nội lực của tất cả các thành phần kinh tế, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếp cận nhanh và từng bước xây dựng nền kinh tế tri thức. Kế hoạch hóa phải thực sự đổi mới, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Muốn vậy ngành Kế hoạch phải có những đổi mới căn bản trong cách nghĩ, cách làm; phải nhanh chóng nâng cao trình độ kế hoạch hóa lên một tầm cao mới; tiếp tụchoàn thiện nội dung và phương pháp kế hoạch hóa, nhanh chóng hiện đai hóa công tác kế hoạch để không những phục vụ tốt cho sự lãnh đạo của Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố mà còn phải tích cực hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mạnh dạn và tích cực đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong một môi trường thông thoáng 'tiền đăng, hậu kiểm'. Chú trọng đổi mới và trẻ hóa đội ngũ cán bộ; mỗi cán bộ ngành Kế hoạch phải nỗ lực cao hơn để nâng cao trình độ và năng lực công tác sao cho ngày càng vững vàng hơn về chính trị, tinh thông về nghiệp vụ, giỏi nghề, thạo ngoại ngữ và tin học, nắm bắt nhanh tiến bộ khoa học - công nghệ và biết ứng dụng kịp thời thời trong công tác kế hoạch hóa và chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế.
II – CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HẢI PHÒNG
1. Chức năng của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng
Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố, tham mưu giúp UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư bao gồm các lĩnh vực:
Tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, và đầu tư; Tổ chức thực hiện và kiến nghị, đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế xã hội trên địa bàn; Đầu tư trong nước, ngoài nước ở địa phương; Quản lý các nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA), đấu thầu, đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa phương; Các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật; Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành theo quy định của pháp luật và phân công của UBND thành phố.
Sở Kế hoạch và Đầu tư chịu sự lãnh đạo của UBND thành phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Sở Kế hoạch và Đầu tư có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và tài khoản ở Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng
- Trình UBND thành phố ban hành Quyết định, Chỉ thị về quản lý các lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật, phân cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình.
- Trình UBND thành phố quyết định việc phân công, phân cấp quản lý về các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư cho UBND cấp quận huyện, thị xã và các sở, ban, ngành của thành phố theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quy định phân cấp đó.
- Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kế hoạch và đầu tư ở địa phương; trong đó có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cả nước trên địa bàn thành phố và những vấn đề có liên quan đến việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch, sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội của thành phố.
- Chủ trì tổng hợp và trình UBND thành phố quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm và hàng năm, bố trí kế hoạch vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương; các cân đối chủ yếu về kinh tế-xã hội của Thành phố; trong đó có cân đối tích lũy và tiêu dùng, cân đối vốn đầu tư và phát triển, cân đối tài chính.
- Công bố và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của Thành phố sau khi đã được phê duyệt theo quy định.
- Trình UBND thành phố chương trình hoạt động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội theo Nghị quyết Hội đồng nhân dân thành phố và chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm để báo cáo UBND thành phố điều hòa, phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu về kinh tế-xã hội của thành phố.
- Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành một số lĩnh vực về thực hiện kế hoạch được UBND thành phố giao.
- Hướng dẫn các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội chung của thành phố đã được phê duyệt.
- Thẩm định các quy hoạch, kế hoạch của các sở, ban, ngành và quy hoạch, kế hoạch của UBND quận, huyện, thị xã đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của thành phố để trình Chủ tịch UBND thành phố phê duyệt.
- Phối hợp với sở Tài chính lập dự toán ngân sách thành phố và phân bổ ngân sách cho các đơn vị trong thành phố để trình UBND thành phố.
- Trình và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình trước UBND thành phố về danh mục các dự án đầu tư trong nước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho từng kỳ kế hoạch và điều chỉnh trong trường hợp cần thiết.
- Trình và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình trước UBND thành phố về tổng mức vốn đầu tư của toàn thành phố; về bố trí cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực, bố trí các danh mục dự án đầu tư và mức vốn cho từng dự án thuộc ngân sách nhà nước do địa phương quản lý; tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước hàng năm, vốn góp cổ phần liên doanh của nhà nước.
- Đề xuất trình UBND thành phố về kế hoạch phân bổ vốn đầu tư XDCB tập trung và vốn sự nghiệp phát triển kinh tế cho các chương trình dự án (bao gồm cả các công trình cải tạo sửa chữa từ qui mô vừa trở lên) trên địa bàn thành phố.
- Chủ trì, phối hợp với sở Tài chính và các sở, ban, ngành có liên quan giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự án xây dựng cơ bản, các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình dự án khác do thành phố quản lý.
- Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch UBND thành phố; cấp giấy phép ưu đãi đầu tư cho các dự án đầu tư vào thành phố theo phân cấp.
- Làm đầu mối cho UBND thành phố quản lý hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn Thành phố theo quy định của pháp luật; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư và cấp phép đầu tư thuộc thẩm quyền.
- Là cơ quan đầu mối vận động, thu hút, điều phối quản lý vốn ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ của thành phố; hướng dẫn các sở, ban, ngành, các địa phương xây dựng các danh mục và nội dung các chương trình sử dụng vốn ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ; tổng hợp các danh mục các chương
3. Danh mục các tài liệu tham khảo đã thu thập được.
3.1. Đề án “Một số chủ trương, giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH thành phố đến năm 2010, định hướng 2020”.
3.2. Tiểu luận “Đánh giá tình hình đào tạo, phát triển, sử dụng nguồn nhân lực của thành phố từ năm 1991 đến năm 2008, định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2020” cùa PGS.TS Đan Đức Hiệp.
3.3. Quy hoạch tổng thể Phát triển KT – XH thành phố Hải Phòng đến năm 2020.
3.4. Chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị sự 21) thành phố Hải phòng giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020.
3.5. Kinh tế Hải Phòng 50 năm xây dựng và phát triển.
3.6. Quy hoạch phát triển Giáo dục – đào tạo Hải Phòng đến năm 2020.
II – ĐỀ TÀI II
1. Tên đề tài
“Đổi mới quy trình lập kế hoạch ở Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng”.
2. Lý do chọn đề tài
Hiện nay hầu hết các Sở Kế hoạch và Đầu tư đều có quy trình lập Kế hoạch theo các chỉ tiêu đầu vào, nhưng hiện nay quy trình này là không còn phù hợp nữa. Việc quản lý theo đầu vào hiện nay đã rất lạc hậu và mang nặng tính hình thức. Đặc biệt ở Sở Kế Hoạch và Đầu tư Hải Phòng, một cơ quan hành chính nhà nước mang đặc thù của ngành Kế hoạch, việc thay đổi quy trình này là hết sức quan trọng, nhất là khi một bộ phận lớn các nhà làm Kế hoạch của Sở đã quá quen với quy trình cũ như trên.
Gần đây, theo tui được biết, WB đã đề xuất một đề án nhằm thay đổi quy trình lập kế hoạch này, và cũng đã có QĐ555/2007 – danh mục các chỉ tiêu đánh giá dựa trên kết quả của nhà nước ban hành đã ra đời.
3. Danh mục các tài liệu tham khảo
3.1. Quy trình giám sát, đánh giá dựa theo các chỉ tiêu kết quả
3.2. Giáo trình KHH PTKT – XH.(GS Vũ Ngọc Phùng chủ biên) - NXB ĐH KTQD.
III – ĐỀ TÀI III
1. Tên đề tài
“Phát triển bền vững ở khu du lịch Cát Bà giai đoạn 2009 - 2015, thực trạng và giải pháp”
2. Lý do chọn đề tài
Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng biết Cát Bà là một trong những danh lam thắng cảnh đẹp nức tiếng ở miền Bắc nước ta nói riêng và của cả nước nói chung. Nơi đây có khu dự trữ sinh quyển quốc gia đã được cả thế giới công nhận, có Vườn quốc gia Cát Bà, nơi có những loài vật quý hiếm của quốc gia và thế giới. Mặt khác, Cát Bà còn nằm ở gần Khu Công nghiệp Đình Vũ – Cát Hải, ở ngoại thành của thành phố Hải Phòng. Việc phát triển du lịch cũng như xây dựng các KCN ở gần Cát Bà chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường nơi đây. Một minh chứng hùng hồn cho sự xuống cấp môi trường nghiêm trọng đó chính là Đồ Sơn, từ một khu du lịch nổi tiếng, giờ đây, ấn tượng mỗi khi người ta nhắc đến Đồ Sơn chỉ là những bãi biển với rất nhiều rác. Hiện nay, thành phố đang chủ trương ra sức bảo vệ môi trường biển Đồ Sơn. Vậy thì, như các cụ đã nói: “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, tui muốn nghiên cứu về đề tài phát triển bền vững ở khu du lịch Cát Bà và đưa ra một số giải pháp nhấn mạnh vào môi trường để mong gìn giữ mãi viên ngọc quý của Biển Đông này.
3. Danh mục các tài liệu tham khảo đã thu thập được
3.1. Quy hoạch phát triển huyện đảo Cát Hải.
3.2. Kế hoạch phát triển KT – XH thành phố Hải Phòng năm 2009.
3.3. Giáo trình kinh tế phát triển (PGS.TS Ngô Thắng Lợi Chủ Biên) – NXB ĐH KTQD.








DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các “Quyết Định về việc ban hành quyết định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu biên chế và mối quan hệ công tác của các phòng chuyên môn” của Sở KH và ĐT Hải Phòng.
2. Báo cáo về việc Giám sát – đánh giá sau thực hiện DA Xây dựng bãi phế thải tại TX Đồ Sơn giai đoạn 2.
3. Báo cáo “Tổng kết thực hiện công tác năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ năm 2009” của Sở KH và ĐT Hải Phòng.
4. Quy trình Giám sát – đánh giá đầu tư. Mã hiệu QT.ĐG.GSĐT.01 của Sở KH và ĐT.
5. Trang web của Sở KH và ĐT Hải Phòng –
6. Một số tài liệu tham khảo khác.

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ 1
ĐẦU TƯ HẢI PHÒNG 1
I – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1
1. Lịch sử hình thành 1
2. Lịch sử phát triển 1
II – CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HẢI PHÒNG 4
1. Chức năng của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng 4
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng 4
III – CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HẢI PHÒNG 9
1. Lãnh đạo sở: 9
2. Cơ cấu tổ chức của Sở như sau: 10
2.1. Văn phòng 11
2.2. Thanh tra 11
2.3. Phòng Pháp chế và Giám sát đầu tư 11
2.4. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, gồm: 11
2.5. Trung tâm tư vấn xúc tiến đầu tư 12
3. Mối quan hệ công tác giữa các phòng ban chức năng của Sở KH và ĐT Hải Phòng 13
III – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2008 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2009 13
1. Những mặt được: 13
2. Những tồn tại, hạn chế: 13
3. Phương hướng hoạt động và những nhiệm vụ công tác năm 2009. 14
CHƯƠNG II - ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT VỀ PHÒNG PHÁP CHẾ - GIÁM SÁT ĐẦU TƯ THUỘC SỞ KH VÀ ĐT HP 16
I – NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA PHÒNG PHÁP CHẾ - GIÁM SÁT ĐẦU TƯ 16
1. Chức năng của phòng 16
2. Nhiệm vụ của phòng 16
II – TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA PHÒNG PHÁP CHẾ – GIÁM SÁT ĐẦU TƯ 18
III – ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÔNG TÁC CỦA PHÒNG PHÁP CHẾ – GIÁM SÁT 18
1. Về nhân lực 18
2. Về điều kiện làm việc 19
3. Về điều kiện tài chính 20
IV – GIỚI THIỆU VỀ MỘT NGHIỆP VỤ LỰA CHỌN CỦA PHÒNG PHÁP CHẾ - GIÁM SÁT ĐẦU TƯ 20
1. Quy trình thực hiện nghiệp vụ 20
2. Nhận xét đánh giá về quy trình làm việc của Phòng Pháp chế - Giám sát đầu tư 24
2.1.Ưu điểm 24
2.2.Nhược điểm 24
CHƯƠNG III - ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHO GIAI ĐOẠN THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 25
I – ĐỀ TÀI I 25
1. Tên đề tài dự kiến 25
2. Lý do chọn đề tài 25
3. Danh mục các tài liệu tham khảo đã thu thập được. 26
II – ĐỀ TÀI II 26
1. Tên đề tài 26
2. Lý do chọn đề tài 26
3. Danh mục các tài liệu tham khảo 27
III – ĐỀ TÀI III 27
1. Tên đề tài 27
2. Lý do chọn đề tài 27
3. Danh mục các tài liệu tham khảo đã thu thập được 28
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

nghiadt21299

New Member

Download miễn phí Báo cáo thực tập tại Sở kế hoạch và đầu tư Hải Phòng





MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ 1

ĐẦU TƯ HẢI PHÒNG 1

I – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1

1. Lịch sử hình thành 1

2. Lịch sử phát triển 1

II – CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HẢI PHÒNG 4

1. Chức năng của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng 4

2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng 4

III – CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HẢI PHÒNG 9

1. Lãnh đạo sở: 9

2. Cơ cấu tổ chức của Sở như sau: 10

2.1. Văn phòng 11

2.2. Thanh tra 11

2.3. Phòng Pháp chế và Giám sát đầu tư 11

2.4. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, gồm: 11

2.5. Trung tâm tư vấn xúc tiến đầu tư 12

3. Mối quan hệ công tác giữa các phòng ban chức năng của Sở KH và ĐT Hải Phòng 13

III – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2008 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2009 13

1. Những mặt được: 13

2. Những tồn tại, hạn chế: 13

3. Phương hướng hoạt động và những nhiệm vụ công tác năm 2009. 14

CHƯƠNG II - ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT VỀ PHÒNG PHÁP CHẾ - GIÁM SÁT ĐẦU TƯ THUỘC SỞ KH VÀ ĐT HP 16

I – NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA PHÒNG PHÁP CHẾ - GIÁM SÁT ĐẦU TƯ 16

1. Chức năng của phòng 16

2. Nhiệm vụ của phòng 16

II – TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA PHÒNG PHÁP CHẾ – GIÁM SÁT ĐẦU TƯ 18

III – ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÔNG TÁC CỦA PHÒNG PHÁP CHẾ – GIÁM SÁT 18

1. Về nhân lực 18

2. Về điều kiện làm việc 19

3. Về điều kiện tài chính 20

IV – GIỚI THIỆU VỀ MỘT NGHIỆP VỤ LỰA CHỌN CỦA PHÒNG PHÁP CHẾ - GIÁM SÁT ĐẦU TƯ 20

1. Quy trình thực hiện nghiệp vụ 20

2. Nhận xét đánh giá về quy trình làm việc của Phòng Pháp chế - Giám sát đầu tư 24

2.1.Ưu điểm 24

2.2.Nhược điểm 24

CHƯƠNG III - ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHO GIAI ĐOẠN THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 25

I – ĐỀ TÀI I 25

1. Tên đề tài dự kiến 25

2. Lý do chọn đề tài 25

3. Danh mục các tài liệu tham khảo đã thu thập được. 26

II – ĐỀ TÀI II 26

1. Tên đề tài 26

2. Lý do chọn đề tài 26

3. Danh mục các tài liệu tham khảo 27

III – ĐỀ TÀI III 27

1. Tên đề tài 27

2. Lý do chọn đề tài 27

3. Danh mục các tài liệu tham khảo đã thu thập được 28

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

 

 


/tai-lieu/bao-cao-thuc-tap-tai-so-ke-hoach-va-dau-tu-hai-phong-75734/


Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


để trình UBND thành phố.
- Trình và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình trước UBND thành phố về danh mục các dự án đầu tư trong nước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho từng kỳ kế hoạch và điều chỉnh trong trường hợp cần thiết.
- Trình và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình trước UBND thành phố về tổng mức vốn đầu tư của toàn thành phố; về bố trí cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực, bố trí các danh mục dự án đầu tư và mức vốn cho từng dự án thuộc ngân sách nhà nước do địa phương quản lý; tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước hàng năm, vốn góp cổ phần liên doanh của nhà nước.
- Đề xuất trình UBND thành phố về kế hoạch phân bổ vốn đầu tư XDCB tập trung và vốn sự nghiệp phát triển kinh tế cho các chương trình dự án (bao gồm cả các công trình cải tạo sửa chữa từ qui mô vừa trở lên) trên địa bàn thành phố.
- Chủ trì, phối hợp với sở Tài chính và các sở, ban, ngành có liên quan giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự án xây dựng cơ bản, các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình dự án khác do thành phố quản lý.
- Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch UBND thành phố; cấp giấy phép ưu đãi đầu tư cho các dự án đầu tư vào thành phố theo phân cấp.
- Làm đầu mối cho UBND thành phố quản lý hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn Thành phố theo quy định của pháp luật; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư và cấp phép đầu tư thuộc thẩm quyền.
- Là cơ quan đầu mối vận động, thu hút, điều phối quản lý vốn ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ của thành phố; hướng dẫn các sở, ban, ngành, các địa phương xây dựng các danh mục và nội dung các chương trình sử dụng vốn ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ; tổng hợp các danh mục các chương trình dự án sử dụng ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ trình UBND thành phố phê duyệt và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Chủ trì, theo dõi và đánh giá thực hiện các chương trình dự án ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền, hay kiến nghị Chủ tịch UBND thành phố xử lý những vấn đề vướng mắc trong việc bố trí vốn đối ứng, giải ngân thực hiện các dự án ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ có liên quan đến nhiều sở, ban, ngành, cấp quận, huyện, thị xã và cấp phường, xã, thị trấn ; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút sử dụng ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ.
- Chủ trì, thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản trình Chủ tịch UBND thành phố về kế hoạch đấu thầu, kết quả xét thầu các dự án hay gói thầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch UBND thành phố.
- Hướng dẫn, theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu và tổng hợp tình hình thực hiện các dự án đã được phê duyệt và tình hình thực hiện đấu thầu.
- Về quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất:
- Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan thẩm định và trình UBND thành phố quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn để UBND thành phố trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
- Trình UBND thành phố quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp và các cơ chế quản lý đối với các cụm công nghiệp phù hợp với tình hình phát triển thực tế của địa phương.
- Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan trình UBND thành phố chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố.
- Làm đầu mối thẩm định và chịu trách nhiệm về các đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
- Tổ chức thực hiện đăng ký kinh doanh cho các đối tượng trên địa bàn thuộc thẩm quyền của Sở; hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký kinh doanh cho các cơ quan chuyên môn quản lý về kế hoạch và đầu tư cấp huyện; phối hợp với các ngành kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa phương; thu thập, lưu trữ và quản lý thông tin về đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành đề xuất các mô hình và cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình; hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp và báo cáo UBND thành phố và Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình trên địa bàn Thành phố.
- Là thành viên thường trực một số Hội đồng và Ban chỉ đạo của thành phố như: Hội đồng phối hợp và quản lý đô thị, Ban chỉ đạo các chương trình mục tiêu Quốc gia, Ban chỉ đạo 135....
- Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cơ quan chuyên môn của UBND quận, huyện, thị xã thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư trên địa bàn; theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện.
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ; thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp dịch vụ công thuộc Sở.
- Thanh tra, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
- Tổng hợp, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định với UBND thành phố và Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND thành phố; tổ chức đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ ành Kế hoạch và đầu tư ở địa phương.
- Quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND thành phố.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND thành phố giao.
III – CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HẢI PHÒNG
1. Lãnh đạo sở:
Có Giám đốc và 03 Phó Giám đốc (nếu tăng thêm nhiệm vụ, có thể bố trí 04 Phó Giám đốc)
1.1. Giám đốc là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ...
.

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top