Download miễn phí Báo cáo Thực tập tại phòng Bảo hiểm xã hội và Y tế của vụ Tài chính – Hành chính sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính





MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
Phần 1: Những vấn đề chung 3
1/Giới thiệu về bộ Tài chính 3
1.1/Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của Bộ Tài Chính 3
1.1.1/Chức năng,vị trí 3
1.1.2/Nhiệm vụ và quyền hạn 3
1.2/Cơ cấu tổ chức của Bộ Tài Chính 6
1.2.1/Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lí nhà nước 6
2/ Giới thiệu về vụ tài chính hành chính sự nghiệp 7
2.1/Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của vụ 7
2.1.1/Chức năng 7
2.1.2/Nhiệm vụ,quyền hạn 7
2.2/ Cơ cấu tổ chức 10
3/Giới thiệu về phòng Bảo hiểm xã hội-Y tế 11
3.1/ Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn 11
3.1.1/ Chức năng 11
3.1.2/Nhiệm vụ,quyền hạn 11
3.2/ Cơ cấu tổ chức và biên chế 13
Phần 2: Những nhận xét đánh giá 14
1- Thực hiện chương trình năm 2007 14
1.1/ Về chính sách 14
1.2/ Công tác quản lý ngân sách 18
1.3/ Công tác giải quyết khiếu nại và thanh nợ dân 22
1.4/ Công tác khác 22
2/ Chương trình công tác năm 2008 23
2.1/ Chế độ chính sách 23
2.2/ Công tác quản lý 23
2.3/ Công tác khác 24
Kết Luận 25
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

kê trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
18. Hợp tác quốc tế và họi nhập quốc tế trong các lĩnh vực quản lý của Bộ.
19. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
20. Quyết định các chủ trương, biện pháp cụ thể và chỉ đạo việc thực hiện cơ chế hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ.
21. Quản lý nhà nước đối với các hoạt động của hội và tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
22. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý theo thẩm quyền hay kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với các vi phạm về chế độ quản lý tài chính - ngân sách và các lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
23. Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình của Chính phủ.
24. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
25. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật.
1.2/Cơ cấu tổ chức của Bộ Tài Chính:
1.2.1/Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lí nhà nước:
1.Vụ ngân sách nhà nước;
2.Vụ 1(ngân sách đảng,an ninh,quốc phòng,đặc biệt…);
3.Vụ tài chính hành chính sự nghiệp;
4.Vụ chính sách thuế;
5.Vụ chính sách thị trường tài chính;
6.Vụ tài chính doanh nghiệp;
7.Vụ quản lí gía;
8.Vụ quản lí nợ và tài chính quốc tế;
9.Vụ chế độ kế toán và kiểm toán;
10.Vụ hợp tác quốc tế;
11.Vụ pháp chế;
12.Vụ tổ chức cán bộ;
13.Vụ tài vụ quản tri;
14.Vụ tuyên truyền và thi đua khen thưởng;
15.Thanh tra;
16.Văn phòng;
17.Cục đầu tư;
18.Cục quản lí công sản;
19.Cục giám sát thị trường tài chính;
20.Cục tin học và thống kê tài chính;
21.Tổng cục thuế;
22.Tổng cục hải quan;
23.Kho bạc nhà nước;
24.Dự trữ quốc gia;
25.Uỷ ban chứng khoán nhà nước;
26.Cơ quan thay mặt bộ tài chính tại thành phố hồ chí minh;
1.2.2/Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ:
1.Viện chiến lược và chính sách tài chính quốc gia;
2.Tạp chí tài chính;
3.Trường bồi dưỡng cán bộ tài chính;
4.Học viện tài chính;
5.Trường cao đẳng tài chính kế toán;
6.Trường cao đẳng tài chính-quản trị kinh doanh;
7.Trường cao đẳng tài chính-hải quan;
8.Trường đại học bán công Marketing;
9.Thời báo tài chính Việt Nam;
10.Nhà xuất bàn Tài chính;
2/ Giới thiệu về vụ tài chính hành chính sự nghiệp:
2.1/Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của vụ:
2.1.1/Chức năng:
Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp là đơn vị thuộc bộ máy quản lý nhà nước của Bộ Tài chính, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính đối với lĩnh vực hành chính, sự nghiệp trong phạm vi cả nước.
2.1.2/Nhiệm vụ,quyền hạn:
Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có các nhiệm vụ:
1. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước áp dụng đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nước.
2. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ chính sách, định mức, tiêu chuẩn khung, kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
3. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính dự thảo các văn bản về chính sách, cơ chế quản lý nhà nước về tài chính đối với hoạt động của Quỹ Bảo hiểm xã hội, các Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện, các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập theo sự phân công của Bộ.
4. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính định hướng chiến lược, kế hoạch quản lý nhà nước về tài chính lĩnh vực hành chính, sự nghiệp; tham gia với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương trong việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch (dài hạn, 5 năm, hàng năm) và các đề án khác thuộc lĩnh vực hành chính, sự nghiệp.
5. Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, các cơ quan khác có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước theo phân công của Bộ.
6. Chủ trì hay tham gia với các đơn vị thuộc Bộ xây dựng các chính sách, cơ chế, chế độ khác liên quan đến tài chính hành chính, sự nghiệp theo phân công của Bộ.
7. Về quản lý ngân sách nhà nước:
* Thẩm định, tổng hợp dự toán thu, chi thường xuyên ngân sách nhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương thuộc phạm vi quản lý theo sự phân công của Bộ.
Thẩm định dự toán kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ở trung ương thuộc phạm vi quản lý theo sự phân công của Bộ.
* Thẩm tra việc phân bổ, giao dự toán thu, chi thường xuyên ngân sách nhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương thuộc phạm vi quản lý được giao; việc phân bổ, giao dự toán kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ở trung ương thuộc phạm vi quản lý được giao.
* Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội; việc thực hiện kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ở trung ương thuộc phạm vi quản lý được giao.
* Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ sung, điều chỉnh, ứng trước (trong trường hợp cần thiết) dự toán chi hành chính, sự nghiệp hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị – xã hội thuộc phạm vi quản lý của vụ.
Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ sung, điều chỉnh kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ở trung ương theo qui định.
* Thẩm định hay duyệt (riêng với đơn vị dự toán cấp I, đồng thời là cấp III) và thông báo kết quả thẩm định (hay duyệt) quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan khác ở trung ương thuộc phạm vi quản lý của vụ.
Trong quá trình thẩm định quyết toán, nếu phát hiện sai ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top