Huntingtun

New Member

Download miễn phí Báo cáo Phân tích đánh giá công tác quản lí của công ty TNHH Sơn Chinh





Một số qui định chung của xí nghiệp may công tyvề tuyển dụng
- Căn cứ tiến hành tuyển dụng:
Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ sản xuất, vào chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
Căn cứ vào trình độ, khả năng ngành nghề đào tạo của người lao động
- Hình thức tuyển dụng: Thi tuyển do hội đồng tuyển dụng của nhà máy xét duyệt theo nguyên tắc cho điểm và lấy điểm từ trên xuống cho đến hết chỉ tiêu đã xác định trước, trong trường hợp trình độ ứng viên quá thấp thì có thể lấy ít hơn chỉ tiêu
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ĩ thuật, 7 ngày với lao động có tay nghề chưa qua đào tạo chính qui,...
Hiện nay tổng số lao động trong toàn nhà máy là 1576 lao động, trong đó có 1510 lao động kí hợp đồng một năm trở lên. Trong tổng số lao động có 53 kĩ sư 564 công nhân có tay nghề bậc 5 trở lên. Cán bộ quản lý trong nhà máy có trình độ từ trung cấp, cao đẳng trở lên. Độ tuổi trung bình của cán bộ quản lý là 35 tuổi, của công nhân sản xuất là 24 tuổi. Mục tiêu của nhà máy hiện nay là tiếp tục trẻ hoá nguồn nhân lực.
Số lượng lao động phân theo trình độ tại công ty TNHH SƠN CHINH
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm
2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Tổng số lao động
Lao động trình độ đại học (cq)
Lao động trình độ CĐ, TC
Lao động trình độ phổ thông
1164
24
26
1114
1103
30
24
1049
1230
30
20
1180
1358
35
16
1307
1523
38
19
1466
1569
42
24
1503
1576
56
32
1488
Nguồn: phòng tổ chức hành chính
Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, hàng năm xí nghiệp may công tyđều tổ chức các khoá đào tạo và thi nâng cao tay nghề cho công nhân viên. Nhờ đó trình độ tay nghề của công nhân được nâng cao, sản xuất đạt chất lượng, năng suất cao, giảm được sản phẩm hỏng cũng tức là giảm tối đa mức độ chi phí sản xuất
Để phát huy hết tiềm năng chất lượng nguồn lao động thì việc bố trí lao động phải trong một kết cấu phù hợp. Kết cấu lao động tại nhà máy năm 2006 như sau:
Bảng 7: Kết cấu lao động năm 2005 tại công ty TNHH SƠN CHINH
Chỉ tiêu
Số lượng
Tỷ trọng(%)
Tổng số lao động
Cán bộ quản lý
Công nhân sản xuất
Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
Phân xưởng 3
Phân xưởng 4
Phân xưởng thêu
Bảo vệ, lao công
1576
119
1426
370
307
351
366
22
39
100
7,05
90.46
23.48
19.5
22.30
23.25
1.39
2.49
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Biểu đồ kết cấu lao động tại công ty 2005
Nhìn chung cơ cấu lao động của công ty là tương đối hợp lý. Tỉ lệ giữa cán bộ quản lý và công nhân sản xuất là 1/12, đây là một tỉ lệ hợp lý đối với các doanh nghiệp trong ngành. Tỉ lệ giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp là 1/36, đây cũng là một tỉ lệ thường thấy với các doanh nghiệp trong ngành. Mặc dù cán bộ quản lý trong toàn xí nghiệp may công tyvới số lượng là 119 người chiếm 7,05% đây không phải là con số nhỏ xong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy ở một số bộ phận chưa thực sự năng động so với yêu cầu của cơ chế thị trường.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn lao động, hiện nay xí nghiệp may công tyđang có chủ trương là trẻ hoá nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, thường xuyên đánh giá năng lực lao động để bố trí đúng người đúng việc.
Chỉ có trên cơ sở khai thác có hiệu quả tiềm năng nguồn nhân lực thì nhà máy mới có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt.
Phân tích một số hoạt động quản trị nhân lực tại công ty TNHH Sơn Chinh
Lập kế hoạch
Trước hết của công tác quản trị nhân lực của một xí nghiệp may công tysản xuất chính là công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực là một tiến trình duyệt xét một cách có hệ thống những yêu cầu về tài nguyên nhân sự để đảm bảo rằng xí nghiệp may công ty có đúng số người có đủ các kĩ năng theo đúng nhu cầu tại một thời điểm nhất định.
Công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực có vai trò rất lớn đối với hoạt động quản trị nhân lực hay nói rộng hơn là tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn doanh nghiệp. Qua kế hoạch hoá nguồn nhân lực mà doanh nghiệp có thể chuẩn bị cho mình có một đội ngũ lao động đúng người đúng việc và đúng lúc, thoả mãn các mục tiêu chung. Kế hoạch hoá một cách đúng đắn có thể coi như chiếc chìa khoá mở rộng cánh cửa tới thành công, ngược lại, nếu công tác kế hoạch hoá không có hiệu quả thì cũng giống như một tổ chức có một nhà máy và một văn phòng mà không có người điều hành nó một cách có hiệu năng.
Muốn có đội ngũ lao động hoàn thành tốt các chức năng củaễpí nghiệp thì điều trước tiên là phải làm tốt công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực để biết được nhu cầu về tài nguyên nhân sự cho từng thời kỳ. Từ đó, nhà quản trị sẽ biết phải làm gì: thêm, bớt, thăng chức, thuyên chuyển hay phải đào tạo và phát triển để đáp ứng nhu cầu nhân sự trong một thời điểm nào đó.
Hiện nay công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực đã được xí nghiệp may công tyđặt nhiều quan tâm. Để làm tốt công tác này nhà máy đã đưa ra một qui trình quản lý nhân lực trong đó qui định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận đối với công tác quản trị nhân lực cũng như đối với kế hoạch nguồn nhân lực nói riêng. Trách nhiệm của các bộ phận như sau:
- Phó giám đốc I cùng phòng tổ chức hành chính :
Ký hợp đồng lao động, quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định kỉ luật cán bộ công nhân viên (CBCNV) và quyết định điều chuyển lao động trong nhà máy.
Phê duyệt kế hoạch lao động, tuyển dụng, tiêu chuẩn cán bộ nhân viên, tiêu chuẩn bậc thợ.
- Phòng tổ chức hành chính:
Quản lý hồ sơ CBCNV, lập kế hoạch sử dụng lao động, kế hoạch tuyển dụng lao động của nhà máy
Làm các thủ tục tiếp nhận, điều chuyển lao động, ký hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, nâng bậc lương, thi hành kỉ luật theo luật lao động và theo qui chế của nhà máy.
Giải quyết các chế độ chính sách cho CBCNV troĩnhí nghiệp.
Theo dõi sự biến động về số lượng, chất lượng cũng như tình hình thực hiện các định mức lao động của các đơn vị, nhằm đưa ra các ý kiến tham mưu để giám đốc quyết định các vấn đề liên quan đến công tác lao động.
- Phòng kĩ thuật:
Xây dưng tiêu chuẩn bậc thợ.
Kiểm tra sát hạch bậc thợ.
- Các đơn vị:
Quản lý sắp xếp bố trí nhân lực của đơn vị.
Lập kế hoạch sử dụng lao động năm theo đơn vị gửi phòng tổ chức hành chính.
Lập thống kê lao động thực tế hàng tháng gửi phòng tổ chức hành chính.
Lập định mức lao động của đơn vị.
* Kế hoạch lao động tại Công ty được lập theo thời gian 1 năm 2 lần. Có thể khái quát qui trình kế hoạch hoá nhân lực tại Xí nghiệp may công ty theo trình tự như sau:
- Công ty lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đưa tới từng đơn vị. Các đơn vị căn cứ vào kế hoạch sản xuất của đơn vị mình, căn cứ vào định mức năng suất thiết bị và tình hình lao động, trình độ lao động, tiến hành lập kế hoạch về lao động năm của đơn vị mình sao cho tiết kiệm, hợp lý hoàn thành một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất nhiệm vụ được giao.
- Kế hoạch lao động hàng kì của các đơn vị được gửi cho phòng tổ chức hành chính, tại đây phòng tổ chức hành chính sẽ tổng hợp đưa ra kế hoạch lao động cho toàn nhà máy trong đó bao gồm các kế hoạch như kế hoạch sử dụng lao động, kế hoạch tuyển dụng, kế hoạch đào tạo, cũng như một số kế hoạch khác trình giám đốc phê duyệt.
- Phó giám đốc I cùng phòng tổ chức căn cứ vào kế hoạch sản xuất của xí nghiệp cũng như qui định chung của Công ty về quản lý lao động để xem xét phê duyệt kế hoạch về lao...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top