heogay43

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ..................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................ iii
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƢƠNG 1 ...............................................................................................................4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, NHƢ̃ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP QUẬN (HUYỆN)...........................................................4
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................................................................4
1.2.Ngân sách nhà nước và hệ thống ngân sách nhà nước cấp quâṇ , huyện.............6
1.2.1.Ngân sách nhà nước và hệ thống ngân sách nhà nước.......................................6
1.2.2. Hệ thống ngân sách nhà nước ...........................................................................8
1.3. Quản lý ngân sách nhà nước cấp quận, huyện ..................................................11
1.3.1. Khái niệm và đặc điểm NSNN cấp quận, huyện ............................................11
1.3.2. Vai trò và nội dung thu, chi của NSNN cấp quận, huyện.............................12
1.3.3. Nội dung quản lý ngân sách quận, huyện .......................................................15
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN cấp quận, huyện.............23
1. 4.1.Cơ chế quản lý tài chính..................................................................................23
1. 4.2. Phân cấp quản lý ngân sách trong hệ thống NSNN .......................................23
1.4.3. Nhận thức của địa phương về tầm quan trọng và trách nhiệm trong công tác
quản lý NSNN cấp quận, huyện................................................................................24
1. 4.4. Tổ chức bộ máy và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cấp quận, huyện....25
1.4.5. Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý NSNN cấp quận, huyện .................26
1.5. Kinh nghiệm quản lý NSNN tại Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội..................26
1.5.1. Về tình hình kinh tế Quận Tây Hồ..................................................................26
1.5.2. Thực tế công tác quản lý NSNN tại Quận Tây Hồ: ........................................27
1.5.3. Một số bài học kinh nghiệm từ thực tế công tác quản lý NSNN tại Quận Tây
Hồ..............................................................................................................................29
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................32
2.1. Các phương pháp sử dụng .................................................................................32
2.1.1. Phương pháp thu thập thông tin .....................................................................32
2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu .......................................................................33
2.2. Các công cụ được sử dụng...................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Các bước thực hiện và thu thập số liệu..............................................................34
CHƢƠNG 3 .............................................................................................................35
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN TẠI QUẬN.............................35
CẦU GIẤY – TP. HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014..........................35
3.1. Đặc điểm - tình hình kinh tế xã hội của Quận Cầu Giấy...................................35
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ...........................................................................................35
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội Quận Cầu Giấy .....................................................36
3.2. Thực tế tình hình công tác quản lý NSNN tại Quận Cầu Giấy trong giai đoạn
2012 – 2014...............................................................................................................41
3.2.1. Đặc điểm thu, chi ngân sách Quận Cầu Giấy .................................................41
3.2.2. Thực trạng lập và giao dự toán ngân sách Quận Cầu Giấy.............................42
3.2.3. Thực trạng chấp hành ngân sách Quận Cầu Giấy...........................................52
3.2.4. Thực tế công tác quyết toán ngân sách tại Quận Cầu Giấy ............................66
3.2.5. Thực tế công tác thanh tra, kiểm tra NSNN tại Quận Cầu Giấy.....................69
3.3. Đánh giá công tác quản lý ngân sách nhà nước tại Quận Cầu Giấy................71
3.3.1. Kết quả đạt được .............................................................................................71
3.3.2. Hạn chế trong quản lý ngân sách nhà nước tại Quận Cầu Giấy .....................73
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ....................................................................81
CHƢƠNG 4 .............................................................................................................87
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TẠI QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG .........87
GIAI ĐOẠN 2015 - 2025 ........................................................................................87
4.1. Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội Quận Cầu Giấy
giai đoạn 2015 - 2025. ..............................................................................................87
4.1.1 Phương hướng..................................................................................................87
4.1.2.Nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2025............87
4.1.3.Quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách Quận Cầu Giấy, Thành phố ...........89
Hà Nội .......................................................................................................................89
4.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển của quận............Error!
Bookmark not defined.
4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại Quận Cầu Giấy
– TP. Hà Nội trong giai đoạn 2015 – 2025. .............................................................91
4.3.1. Các giải pháp hoàn thiện quản lý thu NSNN..................................................91
4.3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước .............................99
4.3.3.Các giải pháp hoàn thiện công tác thanh kiểm tra và công khai NSNN........104
4.3.4. Các giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý NSNN .........................................107
4.4. Kiến nghị ..........................................................................................................109
4.4.1. Đối với Trung ương ......................................................................................109
4.4.2 . Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài chính.......................................................111
4.4.3. Đối với UBND Thành phố Hà Nội ...............................................................111
KẾT LUẬN ............................................................................................................113
DANH MỤC CÁC GIÁO TRÌNH THAM KHẢO ............................................115
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trải qua gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội,
kể từ Ðại hội VI (năm 1986), Việt Nam đã thu được những thành tựu to lớn, hết sức
quan trọng. Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát là xây dựng
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo được những tiền đề
cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Đặc biệt là từ khi Luật ngân sách nhà nước được Quốc hội khoá XI kỳ
họp thứ hai thông qua ngày 16/12/2002 và có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách
2004 với mục tiêu và ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quản lý và điều hành
ngân sách nhà nước, phát triển kinh tế- xã hội; Tăng cường tiềm lực tài chính đất
nước; quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia; xây dựng ngân sách nhà nước lành
mạnh, thúc đẩy vốn và tài sản nhà nước tiết kiệm, hiệu quả; Tăng tích luỹ để thực
hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Đảm bảo các nhiệm vụ quốc phòng an
ninh và đối ngoại.
Từ yêu cầu đó, Ngân sách nhà nước với vai trò là nội lực tài chính để phát triển
đã khẳng định được tầm quan trọng của mình đối với toàn bộ nền kinh tế, trong mọi
lĩnh vực. Nhà nước có thể điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội thành công khi có
nguồn tài chính đảm bảo, điều này phụ thuộc vào việc quản lý các nguồn thu, chi
NSNN. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quản lý thu, chi NSNN vẫn còn nhiều
hạn chế bất cập với tình hình thực tế của đất nước và địa phương, cần tiếp tục
điều chỉnh, bổ sung phù hợp.
Với chủ trương phát triển toàn diện của Đảng, ngân sách cấp quận, là một ngân
sách cấp trung gian giữa ngân sách cấp tỉnh, thành phố và ngân sách cấp xã phường.
Hiện nay, ngân sách cấp quận, chưa thể hiện được vai trò, chức năng, nhiệm vụ của
mình với nền kinh tế địa phương và đã có rất nhiều quan điểm, kiến nghị về việc tổ
chức, đổi mới lại hệ thống hành chính nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ của cấp
mình.
Có thể nói, là một đô thị mới của trung tâm thành phố Hà Nội, Quận Cầu Giấy
có vai trò quan trọng nối liền với các quận, huyện ngoại thành ở phía Tây và các
quận, huyện phía Bắc. Những năm qua, quận đã phát triển mạnh mẽ về hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội tạo sức hút người dân đến sinh sống và làm việc. Đặc biệt với
sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của Đảng bộ quận đã huy động và khai thác có hiệu
quả mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế. Việc quản lý thu, chi ngân sách
trên địa bàn để đảm bảo tính cân đối ngân sách là vấn đề đáng quan tâm. Vì vậy,
hơn bao giờ hết hoàn thiện trong đổi mới công tác quản lý ngân sách quận là một
nhiệm vụ luôn được đặt lên hàng đầu, do vậy trong bối cảnh đó việc nghiên cứu
“Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại Quận Cầu Giấy, Thành
phố Hà Nội” là thực sự cần thiết về cả mặt lý luận cũng như thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung:
Trên cơ sở làm rõ những lý luận cơ bản về NSNN, đánh giá đúng thực trạng
tình hình quản lý ngân sách tại Quận Cầu Giấy từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu hoàn
thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước Quận Cầu Giấy, góp phần phát triển kinh
tế xã hội của quận.
* Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý NS cấp quận.
- Đánh giá thực trạng tình hình quản lý ngân sách Quận Cầu Giấy.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách
cấp quận ở Quận Cầu Giấy.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng
công tác quản lý NSNN cấp quận như công tác quản lý thu, quản lý chi ngân sách
nhà nước từ khâu lập dự toán, chấp hành, quyết toán và kiểm tra NSNN
* Phạm vi nghiên cứu:
thứ tự ưu tiên. Công tác kiểm tra thực hiện dự toán XDCB ở cấp dưới không chặt
chẽ nên có nơi sử dụng không hết vốn đầu tư. Dự toán chi thường xuyên hàng năm
do định mức thấp nên trong năm phải bổ sung thường xuyên.
Thứ hai, Sự chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền chưa quan
tâm đến điều hành NSNN theo những yêu cầu dài hạn, đôi khi chưa dứt khoát nhất
quán. Một số nơi UBND các phường có tư tưởng nôn nóng, tính toán không chính
xác về vốn đầu tư và điều hành chi hành chính còn để phát sinh thường xuyên.
Thứ ba, một số lĩnh vực phân cấp quản lý ngân sách với quản lý hành chính
chưa đồng bộ giữa các ngành và các địa phương
Thứ tư, hệ thống thông tin về ngân sách còn thiếu và chưa liên tục, công tác
phân tích và dự báo về ngân sách chưa được làm thường xuyên. Đội ngũ cán bộ
quản lý ngân sách, nhất là cán bộ ở phường còn yếu về trình độ chuyên môn chưa
đáp ứng yêu cầu.
3.3.3.2. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, nguồn thu ngân sách còn thiếu vững chắc, huy động các nguồn lực
bên ngoài đầu tư vào quận còn khó khăn.
Thứ hai, nhiều bộ phận người dân chưa hiểu rõ bản chất tốt đẹp và lợi ích của
công tác thuế. Chưa thấy được việc thực hiện nghĩa vụ thuế là trách nhiệm của mọi
công dân, chưa phê phán mạnh mẽ các trường hợp gian lận về thuế, chưa hỗ trợ tích
cực cho cơ quan thuế thu thuế; ý thức chấp hành pháp luật về thuế của các đối
tượng nộp thuế còn thấp, tính trạng trốn thuế, gian lận thuế, nợ đọng thuế diễn ra
khá phổ biến vừa gây thất thu thuế vừa không công bằng trong xã hội. Các chế tài
về thuế còn hạn chế, chưa đủ sức răn đe việc vi phạm pháp luật về thuế, sự phối hợp
giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quan thuế trong một số trường hợp xử lý vi
phạm chưa được chặt chẽ, chưa thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật. Một thời
gian dài chưa coi trọng đúng mức công tác tuyên truyền giao dục, giải thích chính
sách thuế để nâng cao sự hiểu biết, tự giác tuân thủ pháp luật của đối tượng nộp
thuế.
Thứ ba, hệ thống thuế qua nhiều lần cải cách vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu
thực tiễn. Chưa chuyển hướng kịp thời để thích nghi với môi trường kinh tế ngày
càng đổi mới; chưa dự báo hết những chuyển biến nhanh chóng của quá trình phát
triển kinh tế - xã hội; chính sách thuế chưa bao quát hết mọi nguồn thu trong nền
kinh tế, chưa thực sự đảm bảo bình đẳng và công bằng về nghĩa vụ thuế. Tỷ lệ điều
tiết một số khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách chưa phù hợp với thực tế,
chính sách thuế vẫn còn nhiều phức tạp, một số sắc thuế còn nhiều thuế suất (ví dụ
thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh chia ra các bậc 1-3, 4-6), gây khó khăn
cho công tác quản lý, còn lồng ghép nhiều chính sách xã hội, còn nhiều mức miễn,
giảm thuế làm hạn chế tính trung lập của thuế, làm cho công tác quản lý thuế tương
đối phức tạp, dễ phát sinh tiêu cực.
Thứ tư, hệ thống các văn bản pháp luật trong quản lý đầu tư và xây dựng
trong thời gian qua được các cơ quan có thẩm quyền ban hành tương đối đầy đủ,
việc sửa đổi, bổ sung thực hiện thường xuyên nhưng nhìn chung còn thiếu đồng bộ,
nhiều quy định còn chồng chéo, phức tạp khó thực hiện trong thực tế quản lý, nhiều
hệ thống đơn giá, định mức kinh tế kỹ thuật còn thiếu và chậm được sửa đổi cho
phù hợp với yêu cầu thực tế. Về chi thường xuyên, hệ thống các văn bản pháp luật
trên lĩnh vực NSNN không ngừng được sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nhưng còn
những vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu điều chỉnh, các văn bản dưới luật
còn thiếu, chưa đồng bộ, đôi khi còn chồng chéo, ban hành chậm so với yêu cầu.
Thứ năm, hệ thống định mức phân bổ ngân sách, định mức sử dụng ngân
sách, định mức kinh tế kỹ thuật, thường lạc hậu (chỉ đáp ứng được từ 70-80% so với
nhu cầu) nhưng chậm được sửa đổi bổ sung cho phù hợp. Công tác xây dựng định
mức phân bổ dự toán chi ngân sách của Thành phố Hà Nội còn hạn chế, căn cứ để
xây dựng định mức chưa đủ cơ sở khoa học vững chắc, chưa thật sự bao quát toàn
diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhiều khi vẫn còn mang tính bình quân. Đối
với khối quận, huyện, các định mức phần lớn chỉ dựa trên tiêu chí dân số mà chưa
xem xét đến điều kiện KT-XH và các yếu tố đặc thù của từng nơi, nhất là đối với
một số nội dung chi không có định mức cụ thể là chỉ quy định một tỷ lệ % trên tổng
chi thường xuyên (như chi sự nghiệp kinh tế được tính 15% tăng thêm so với dự
toán HĐND quận giao năm trước, không bao gồm vốn đầu tư xây dựng cơ bản và
sự nghiệp môi trường, chi khác ngân sách tính 1,5% tổng chi thường xuyên, chi
mua sắm sửa chữa lớn tài sản cố định tính bằng 5% tổng dự toán chi thường xuyên)

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top