Gerritt

New Member
Luận văn: Xây dựng các ca kiểm thử tự động từ giao diện phần mềm : Luận văn ThS. Công nghệ thông tin: 60 48 10
Nhà xuất bản: ĐHCN
Ngày: 2011
Chủ đề: Kiểm thử
Phần mềm
Lập trình
Miêu tả: 48 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Công nghệ phần mềm -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Trình bày tổng quan về kiểm thử, kiểm thử tự động. Trình bày các khái niệm cơ bản về Test Case và các Phương pháp sinh Test Case tự động hiện nay. Trình bày phương pháp sinh Test Case từ giao diện và áp dụng phương pháp sinh Test Case từ giao diện với ví dụ cụ thể. Xây dựng công cụ sinh Test Case tự động bằng phương pháp sinh Test Case từ giao diện
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................................... 3
MỤC LỤC ...................................................................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ...................................................... 1
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ..................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................................... 3
Mở đầu ............................................................................................................................................ 1
Chương 1......................................................................................................................................... 3
Tổng quan về kiểm thử và kiểm thử tự động ............................................................................. 3
1.1. Kiểm thử phần mềm........................................................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm kiểm thử phần mềm ................................................................................................. 3
1.1.2. Mục tiêu kiểm thử ..................................................................................................................... 3
1.1.3. Luồng thông tin kiểm thử ......................................................................................................... 3
1.2. Kiểm thử tự động ............................................................................................................................... 4
1.2.1. Khái niệm kiểm thử tự động ...................................................................................................... 4
1.2.2. Lợi ích và hạn chế của kiểm thử tự động .................................................................................. 5
1.2.3. Phân loại công cụ kiểm thử tự động .......................................................................................... 6
Chương 2......................................................................................................................................... 8
Phương pháp sinh ca kiểm thử tự động ...................................................................................... 8
2.1. Phương pháp sinh Test Case tự động dựa trên đặc tả ....................................................................... 8
2.2.1. Phương pháp sinh Test Case dựa trên đặc tả SCR .................................................................... 8
2.2.2. Phương pháp sinh Test Case dựa trên đặc tả UML................................................................. 12
2.2. Phương pháp sinh Test Case tự động dựa trên Mô hình................................................................. 16
2.2.1. Phương pháp sinh Test Case dựa trên biểu đồ cộng tác UML. .............................................. 16
2.2.2. Phương pháp sinh Test Case tự động dựa trên lược đồ Use case........................................... 20
Chương 3....................................................................................................................................... 29
Phương pháp sinh Test Case tự động từ giao diện .................................................................. 29
3.1. Tổ hợp kiểm thử............................................................................................................................... 29
3.1.1. Tham số và mức ....................................................................................................................... 29
3.1.2. Tổ hợp các tham số .................................................................................................................. 30
3.1.3. Qui trình thiết kế tổ hợp kiểm thử ........................................................................................... 31
3.2. Áp dụng phương pháp sinh Test Case từ giao diện với ví dụ cụ thể.............................................. 32
3.2.1. Kiểm thử form Login .............................................................................................................. 32
3.2.2. Kiểm thử form Lương Cơ Bản ................................................................................................ 33
Chương 4....................................................................................................................................... 35
Công cụ hỗ trợ.............................................................................................................................. 35
4.1. Thiết kế chức năng........................................................................................................................... 35
4.1.1. Thiết kế tổng quan.................................................................................................................... 35
4.1.2. Biểu đồ Use case ...................................................................................................................... 36
4.1.3. Biểu đồ hoạt động .................................................................................................................... 36
4.1.4. Biểu đồ lớp ............................................................................................................................... 37
4.2. Cài đặt............................................................................................................................................... 39
4.2.1. Nhập tham số............................................................................................................................ 39
4.2.2. Nhập kết quả............................................................................................................................. 404.2.3. Nhập điều kiện ......................................................................................................................... 41
4.3.4. Sinh Test Case.......................................................................................................................... 42
4.3. Ưu, nhược điểm của công cụ.......................................................................................................... 45
Kết luận ......................................................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 4
Mở đầu
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của phần cứng máy tính, phần
mềm có nhiều bước tiến quan trọng. Sản xuất phát triển phần mềm hiện nay đã trở
thành một ngành công nghiệp thực sự. Cũng như các ngành công nghiệp khác, khi quy
mô chức năng của các phần mềm được sản xuất ngày càng phức tạp thì yêu cầu về
quản lý chất lượng phần mềm ngày càng được quan tâm. Do đó, kiểm thử phần mềm
phải được thực hiện thường xuyên trong suốt vòng đời phát triển của phần mềm để
đảm bảo chất lượng.
Như chúng ta đã biết, giao diện người dùng đồ họa (Graphical User Interface -
GUI) là một trong những cách phổ biến nhất để người sử dụng tương tác với hệ thống
phần mềm. Khi kết thúc giai đoạn kiểm thử hệ thống, các tester tiếp tục kiểm thử phần
mềm với các chức năng bổ sung cung cấp bởi giao diện đồ hoạ. GUI làm cho việc
kiểm thử hệ thống khó khăn hơn vì các nguyên nhân: do bản chất sự kiện điều khiển
của GUI, các sự kiện không mong muốn, miền dữ liệu đầu vào/đầu ra vô hạn mà lập
trình viên không lường trước được vì không thể kiểm thử tất cả các luồng dữ kiện.
Thông qua GUI, các tester có thể thực hiện kiểm thử hộp đen để tìm ra lỗi của phần
mềm. Một trong những lý do quan trọng nhất trong kiểm thử phần mềm là thiết kế và
tạo ra các Test Case có hiệu quả. Chi phí kiểm thử phần mềm thường chiếm tới 40%
tổng các nỗ lực dành cho một dự án phát triển phần mềm. Vì thế, giảm chi phí cho việc
tạo Test Case (thời gian, công sức) cũng là một trong những vấn đề được quan tâm
trong kiểm thử phần mềm. Tự động hoá việc tạo Test Case không những giúp giảm chi
phí trong việc tạo Test Case mà còn giúp đồng nhất hoá chất lượng Test Case. Để
đồng nhất hóa công việc viết Test Case bằng các phương pháp tự động nhằm giảm bớt
công sức và thời gian của tester, làm cho chất lượng của Test Case tốt hơn, chúng tôi
nghiên cứu phương pháp sinh Test Case từ giao diện, từ đó phát triển công cụ sinh
Test Case từ giao diện để hỗ trợ tester trong việc tạo Test Case để kiểm thử phần mềm.
Luận văn được trình bày theo bốn chương với nội dung sau:
Chương 1: Tổng quan về kiểm thử và kiểm thử tự động
Trình bày tổng quan về kiểm thử, kiểm thử tự động.
Chương 2: Phương pháp sinh Test Case tự động
Trình bày các khái niệm cơ bản về Test Case và các Phương pháp
sinh Test Case tự động hiện hay.
Chương 3: Phương pháp sinh Test Case từ giao diện
Trình bày phương pháp sinh Test Case từ giao diện và áp dụng
phương pháp sinh Test Case từ giao diện với ví dụ cụ thể.
Chương 4: Công cụ hỗ trợ
Xây dựng công cụ sinh Test Case tự động bằng phương pháp sinh
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
Test Case từ giao diện.
Sau khi nghiên cứu và thử nghiệm, trong phần Kết luận có nêu một số tổng kết
và nhận xét về công cụ sinh Test Case tự động, đồng thời đề ra hướng nghiên cứu tiếp
theo.
4.3. Ưu, nhược điểm của công cụ
 Ưu điểm
- Do quá trình sinh Test Case là tự động vì vậy mà rút ngắn thời làm phần
mềm, và chất lượng phần mềm tốt hơn.
- Quá trình sinh ra các Test Case được thực hiện một cách tự động nên
sinh ra nhiều ca kiểm thử và phát hiện nhiều lỗi.
- Tester sẽ không bị nhàm chán khi phải thực hiện lặp lại nhiều lần một
công việc, điều đó làm cho tester không nhàm chán với công việc của
mình.
- Sớm phát hiện lỗi và sự không rõ ràng trong đặc điểm kỹ thuật và thiết
kế vì vậy sẽ tăng thời gian giải quyết vấn đề trong kiểm thử.
- Tự động tạo và kiểm tra chánh các ca kiểm thử trùng nhau hay không
hữu hiệu.
 Nhược điểm
- Tester phải yêu cầu là những người có khả năng phân tích và thiết kế hệ
thống.
- Tester phải đầu tư đáng kể cả về thời gian, trí tuệ cho việc nghiên cứu tài
liệu đặc tả của hệ thống.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi46
Kết luận
Thông qua việc tìm hiểu lý thuyết về kiểm thử, kiểm thử tự động, các phương
pháp sinh Test Case tự động cũng như áp dụng lý thuyết vào việc xây dựng công cụ
sinh Test Case tự động. Luận văn đã đạt được các kết quả như sau:
Trước hết, chúng tui đã tìm hiểu và trình bày lại một cách nhìn tổng quan về
kiểm thử, vai trò và lợi ích về kiểm thử tự động và phân loại các công cụ kiểm thử tự
động.
Bên cạnh đó, chúng tui cũng đã nghiên cứu các phương pháp sinh Test Case tự
động phổ biến hiện nay, từ đó xây dựng lên phương pháp sinh Test Case tự động từ
giao diện. Vận dụng phương pháp sinh Test Case tự động từ giao diện, chúng tui xây
dựng thành công công cụ sinh Test Case tự động.
Thông qua việc thực hiện luận văn này, chúng tui nhận thấy rằng, kiểm thử tự
động cho phép giảm chi phí (thời gian, công sức) của quá trình kiểm thử, bên cạnh đó,
kiểm thử tự động còn làm tăng độ chính xác, độ bao phủ của kiểm thử. Không những
thế, kiểm thử tự động còn có thể làm được những việc mà con người khó có thể làm
được (Ví dụ: việc cố gắng hoàn thành đúng như thực tế một ca kiểm thử của hệ thống
với 200 người dùng cùng trực tuyến (online) có thể không thực hiện được nếu thực
hiện kiểm thử bằng tay. Nhưng 200 người dùng này có thể được giả lập bằng các công
cụ kiểm thử tự động).
Trong tương lai, luận văn có hướng nghiên cứu sau:
Hiện tại công cụ mới chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ sinh Test Case mà chưa tự động
nhận diện được các tham số xuất hiện trên màn hình giao diện phần mềm. Chúng tui sẽ
nghiên cứu để hệ thống có thể tự nhận diện được các tham số có trên giao diện mà
tester không cần nhập bằng tay để có thể đem lại hiệu quả một cách cao nhất.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực xây dựng tại Ngân hàng Vietcombank Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho các doanh nghiệp việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Văn hóa, Xã hội 0
D Phần Mềm Plaxis 2D Phân Tích Động Trong Tính Toán Thiết Kế Các Công Tình Xây Dựng Kiến trúc, xây dựng 0
D Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại ngân hàng nhà nước Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 1
D Tình hình thực hiện các lĩnh vực quản trị của công ty đầu tư - Xây dựng Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top