Download miễn phí Đề tài Quản lý hệ thống thư viện





MỤC LỤC

 

NỘI DUNG

 Trang

Phần I : Mở đầu 1

Phần II : Nội dung 2

Chương I : Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 2

 I. Thuộc tính, cách và sự kiện 3

 1. Lập trình hướng đối tượng 3

 2. Thuộc tính 3

 3. cách 4

 4. Sự kiện 5

 II. Thiết kế giao diện 6

 1. Form 6

 2. Toolsbox 7

 3. Properties Windows 8

 4. Project Explorer 9

 III. Viết lệnh cho các đối tượng 9

 1. Biến 9

 2. Các kiểu dữ liệu 10

 IV. Điều khiển luồng chương trình 11

Chương II : Phân tích thiết kế hệ thống 14

 I. Khái quát chung về hệ thống thông tin thư viện 14

 1. Tổ chức của đa số hệ thống thư viện hiện nay 14

 2. Hướng phát triển của hệ thống thư viện hiện đại 15

 II. Thực thi của đề tài 15

 III. Phân tích thiết kế hệ thống 17

 1. Đánh giá yêu cầu 17

 2. Phân tích chi tiết 17

 3. Thiết kế logic 18

 4. Sơ đồ chức năng 22

 IV. Giới thiệu chương trình 22

Phần III : Kết luận 31

Phần IV : Phụ lục 32

Mục lục 37

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


toàn bộ thuộc tính của một điều khiển bàng các chọn và điều khiển và mở cửa sổ Properties trong Visual Basic).
Các thuộc tính thông dụng :
Thuộc tính
Giải thích
Left
Vị trí cạnh trái của điều khiển so với vật chứa nó
Top
Vị trí cạnh trên của điều khiển so với vật chứa nó
Height
Chiều cao của điều khiển
Width
Chiều rộng của điều khiển
Name
Một giá trị chuỗi được dùng để nói đến điều khiển
Enabled
Giá trị logic (True hay False) quyết định người sử dụng có được làm việc với điều khiển hay không
Visible
Giá trị logic (True hay False) quyết đính người sử dụng có thấy điều khiển hay không
Ngoài ra còn một số thuộc tính quan trộng khác như thuộc tính BorderStyle, quyết định các thành phần của cửa sổ (như thanh tiêu đề, nút phóng to, nút thu nhỏ,v.v…) mà một biểu mẫu sẽ có.
3. cách (Methods)
Là những đoạn chương trình chứa trong điều khiển, cho điều khiển biết cách thức để thực hiện một công việc nào đó, chẳng hạn dời điều khiển đến một vị trí mới trên biểu mẫu. Tương tự thuộc tính mỗi điều khiển có những cách khác nhau, nhưng vẫn có một số cách rất thông dụng trong hầu hết các điều khiển.
Các cách thông dụng
cách
Giải thích
Move
Thay đổi vị trí một đối tượng theo yêu cầu của chương trình
Drag
Thi hành hoạt động kéo vầ thả của người sd
SetFocus
Cung cấp tầm ngắm cho đối tượng được chỉ ra trong lệnh gọi cách
ZOrder
Quy định thứ tự xuất hiện của các điều khiển màn hình
4. Sự kiện (Event)
Nếu như thuộc tính mô tả đối tượng, cách chỉ ra cách thức đối tượng hành động thì sự kiện là những phản ứng của đối tượng. Ví dụ : Khi người sử dụng nhấn và nút lệnh, nhiều sự kiện xảy ra : nút chuột được nhấn, CommandButton trong ứng dụng được nhấn, sau đó, nút chuột được thả. Ba hoạt động này tương đương với 3 sự kiện : MouseDown, Click và MouseUp. Đồng thời, 2 sự kiện GotFocus và LostFocus của CommandButton cũng xảy ra.
Tương tự thuộc tính và cách, mỗi điều khiển có những bộ sự kiện khác nhau, nhưng một số sự kiện rất thông dụng với hầu hết các điều khiển. Các sự kiện này xảy ra thường là kết quả của một hành động nào đó, như là di chuyển chuột, nhấn nút bàn phím, hay gõ vào hộp văn bản. Kiểu sự kiện này được gọi là sự kiện khởi tạo người sử dụng, và ta sẽ phải lập trình cho chúng.
Các sự kiện thông dụng
Sự kiện
Xảy ra khi
Change
Người sử dụng sửa đổi chuỗi ký tự trong hộp kết hợp (combo box) hay hộp văn bản (text box)
Click
Người sử dụng sử dụng nút chuột để nhấn lên đối tượng
DblClick
Người sử dụng dùng nút chuột để nhấn đúp lên đối tượng
DragDrop
Người sử dụng kéo re một đối tượng sang nơi khác
DragOver
Người sử dụng kéo re một đối tượng ngang qua một điều khiển khác
GotFocus
Đưa một đối tượng vào tầm ngắm của người sử dụng(focus)
KeyDown
Người sử dụng nhấn một nút trên bàn phím trong khi một đối tượng đang trong tầm ngắm.
KeyPress
Người sử dụng nhấn và thả một nút trên bàn phím trong khi một đối tượng đang trong tầm ngắm.
KeyUp
Người sử dụng thả một nút trên bàn phím trong khi một đối tượng đang có focus
LostFocus
Đưa một đối tượng ra khỏi tầm ngắm
Mousedown
Người sử dụng nhấn một nút chuột bất kỳ trong khi con trỏ chuột đang nằm trên một đối tượng
MouseMove
Người sử dụng di chuyển con trỏ chuột ngang qua một đối tượng
MouseUp
Người sử dụng thả nút chuột trong khi con trỏ chuột đang nằm trên một đối tượng.
II. Thiết kế giao diện
Do Visual Basic là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng nên việc thiết kế giao diện rất đơn giản bằng cách đưa các đối tượng vào Form và tiến hành thay đổi một số thuộc tính của các đối tượng đó.
FORM :
Form là biểu mẫu của mỗi ứng dụng trong Visual Basic. Ta dùng Form
(như là một biểu mẫu) nhằm định vị và sắp xếp các bộ phận trên nó khi thiết kế các phần giao tiếp với người dùng.
Ta có thể xem Form như là bộ phận mà nó có thể chứa các bộ phận khác. Form chính của ứng dụng, các thành phần của nó tương tác với các Form khác và các bộ phận của chúng tạo nên giao tiếp cho ứng dụng. Form chính là giao diện chính của ứng dụng, các Form khác có thể chứa các hộp thoại, hiển thị cho nhập dữ liệu và hơn thế nữa.
Trong nhiều ứng dụng Visual Basic, kích cỡ và vị trí của biểu mẫu vào lúc hoàn tất thiết kế (thường mệnh danh là thời gian thiết kế, hay lúc thiết kế) là kích cỡ và hình dáng mà người dùng sẽ gặp vào thời gian thực hiện, hay lúc chạy. Điều này có nghĩa là Visual Basic cho phép ta thay đổi kích cỡ và di chuyển vị trí của các Form đến bất kỳ nơi nào trên màn hình khi chạy một đề án, bằng cách thay đổi các thuộc tính của nó trong cửa sổ thuộc tính đối tượng (Properties Windows). Thực tế, một trong những chức năng thiết yếu của Visual Basic đó là khả năng tiến hành các thay đổi động để đáp ứng các sự kiện của người dùng.
2. TOOLS BOX : (Hộp công cụ)
Bản thân hộp công cụ này chỉ chứa các biểu tượng biểu thị cho các điều khiển
mà ta có thể bổ sung vào biểu mẫu, là bảng chứa các đối tượng được định nghĩa sẵn của Visual Basic. Các đối tượng này được sử dụng trong Form để tạo thành giao diện cho các chương trình ứng dụng của Visual Basic. Các đối tượng trong thanh công cụ sau đây là thông dụng nhất :
Scroll Bar : (Thanh cuốn)
Các thanh cuốn được dùng để nhận nhập liệu hay hiển thị kết xuất khi ta không quan tâm đến giá trị chính xác của một đối tượng nhưng lại quan tâm sự thay đổi đó nhỏ hay lớn. Nói cách khác, thanh cuốn là đối tượng cho phép nhận từ người dùng một giá trị tùy theo vị trí con chạy (Thumb) trên thanh cuốn thay cho cách gõ giá trị số. Thanh cuốn có các thuộc tính quan trọng nhất là :
- Thuộc tính Min : Xác định cận dưới của thanh cuốn
- Thuộc tính Max : Xác định cận trên của thanh cuốn
- Thuộc tính Value : Xác định giá trị tạm thời của thanh cuốn
Option Button Control : (Nút chọn)
Đối tượng nút chọn cho phép người dùng chọn một trong những lựa chọn đưa ra. Như vậy, tại một thời điểm chỉ có một trong các nút chọn được chọn.
Check Box : (Hộp kiểm tra)
Đối tượng hộp kiểm tra cho phép người dùng kiểm tra một hay nhiều điều kiện của chương trình ứng dụng. Như vậy, tại một thời điểm có thể có nhiều hộp kiểm tra được đánh dấu.
Label : (Nhãn)
Đối tượng nhãn cho phép người dùng gán nhãn một bộ phận nào đó của giao diện trong lúc thiết kế giao diện cho chương trình ứng dụng. Dùng các nhãn để hiển thị thông tin không muốn người dùng thay đổi. Các nhãn thường được dùng để định danh một hộp văn bản hay một điều khiển khác bằng cách mô tả nội dung của nó. Một công cụ phổ biến nhất là hiển thị thông tin trợ giúp.
e. Image : (Hình ảnh)
Đối tượng Image cho phép người dùng đưa hình ảnh vào Form
f. Picture Box :
Đối tượng Picture Box có tác dụng gần giống như đối tượng Image.
g. Text Box : (Hộp soạn thảo)
Đối tượng Text Box cho phép đưa các chuỗi kí tự vào Form
Thuộc tính quan trọng nhất của Text Box là thuộc tính Text _ cho biết nội dung hộp Text Box.
h. Command B...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top