thinhle1712

New Member

Download miễn phí Luận văn Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi





MỤC LỤC

 LỜI MỞ ĐẦU 1

 CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu và sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 4

1.Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu 4

1.1.Vai trò của hoạt động xuất khẩu 4

1.1.1.Đối với quốc gia xuất khẩu 4

1.1.2.Đối với doanh nghiệp xuất khẩu 6

1.2.Các cách xuất khẩu chủ yếu 7

1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 11

2.Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trường châu Phi 16

2.1.Tính tất yếu của mở rộng hoạt động xuất khẩu 16

2.2.Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 18

 CHƯƠNG 2: Giới thiệu chung về thị trường châu Phi và một số lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường châu phi 22

1.Những đặc điểm chung về thị trường châu Phi 22

1.1.Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 22

1.2.Đặc điểm chính trị, văn hoá và xã hội 24

1.3.Đặc điểm kinh tế 28

1.4. Đặc điểm luật pháp 31

2. Một số lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường châu Phi 31

2.1.Lưu ý về phong tục văn hoá, tín ngưỡng và tập quán thương mại 31

2.2. Lưu ý về quy định luật pháp đối với xuất nhập khẩu của châu Phi 34

2.2.1.Một số điều cần biết khi kinh doanh với thị trường Nam Phi 34

2.2.1. Một số điều cần biết khi kinh doanh với thị trường Nam Phi 34

2.2.1.1. Môi trường kinh doanh 34

2.2.1.2. Quy định về mở văn phòng thay mặt hay chi nhánh 36

2.2.1.3. Thủ tục hải quan 37

2.2.1.4. Mở kho ngoại quan 41

2.2.1.5. Chính sách thuế và thuế suất 42

2.2.2. Một số lưu ý thủ tục hải quan và thuế nhập khẩu của Angiêri 44

 CHƯƠNG 3 Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 46

1.Khái quát về quan hệ ngoại giao, kinh tế và thương mại Việt Nam-châu Phi 46

1.1.Tổng quan về quan hệ chính trị ngoại giao Việt Nam-châu Phi 46

1.2.Khái quát về quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam-châu Phi 48

2.Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi trong thời gian qua 55

2.1.Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá 56

2.2.Về cơ cấu thị trường xuất khẩu 61

2.3.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 64

3.Đánh giá chung về xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 66

3.1.Những kết quả đạt được và nguyên nhân 66

3.1.1.Những kết quả đạt được 66

3.1.2.Nguyên nhân đạt được những kết quả 66

3.2.Những hạn chế cơ bản và nguyên nhân 68

3.2.1.Những hạn chế cơ bản 68

3.2.2.Nguyên nhân của những hạn chế 69

 CHƯƠNG 4 Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 72

1.Triển vọng phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với châu Phi 72

1.1.Triển vọng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2006-2010 72

1.2.Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác TM Việt Nam-châu Phi .84

1.2.1.Một số đánh giá về thị trường châu Phi 84

1.2.2.Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-châu Phi 88

1.2.3.Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với một số nước châu Phi đến năm 2010 90

1.2.4.Nhu cầu nhập khẩu của thị trường các nước châu Phi và khả năng đáp ứng của Việt Nam 92

1.2.5.Dự báo quan hệ thương mại với một số nước châu Phi 96

1.2.6.Dự báo chung 98

2.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 100

2.1.Các giải pháp ở cấp độ vĩ mô 100

2.2.Các giải pháp ở cấp độ vi mô 106

 KẾT LUẬN 113

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh trong thập kỷ 90. Tổng xuất nhập khẩu tăng từ con số nhỏ bé 15,5 triệu USD năm 1991 lên 903,9 triệu USD năm 2005, trong đó xuất khẩu tăng từ 13,3 triệu USD lên 681 triệu USD, nhập khẩu tăng từ 2,2 triệu USD lên 222,9 triệu USD. Buôn bán với châu Phi tăng trưởng với tốc độ bình quân cao hơn tăng trưởng ngoại thương chung của cả nước trong cùng thời kỳ. Tổng xuất nhập khẩu với châu Phi tăng 30,0%/năm (kim ngạch chung tăng 23,5%/năm), trong đó xuất khẩu tăng 29,4%/năm (xuất khẩu của cả nước tăng 23,8/năm), nhập khẩu tăng 34,7%/năm (cả nước tăng 23,1%/năm). Tỷ trọng buôn bán với châu Phi trong ngoại thương của Việt Nam nhờ đó cũng tăng từ 0,35% năm 1991 lên 01,3% năm 2005.
Nhìn từ góc độ điều kiện tự nhiên và xã hội, cả Việt Nam và châu Phi đều có rất nhiều tiềm năng cho hợp tác kinh tế. Do hoàn cảnh có nhiều nét tương đồng, từ rất lâu quan hệ chính trị giữa hai bên đã có những nền tảng chắc của tình đoàn kết hữu nghị và hợp tác. Hiện nay cả hai bên đều mong muốn phát triển quan hệ kinh tế ngang tầm với quan hệ chính trị và với khả năng của mỗi bên.
Hiện nay, châu Phi đang rất cần lao động, chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, xây dựng, sản xuất các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu. Đối với Việt Nam, đây là một cơ hội rất lớn bởi nguồn lao động phong phú và có kỹ năng. Trong thương mại, quan hệ hai bên đã được cụ thể hoá thành nhiều hiệp định. Việt Nam đã ký kết hiệp định khung về hợp tác, thương mại, khoa học kỹ thuật với 22 nước châu Phi, đã lập Uỷ ban liên chính phủ với 6 nước là Angiêri, Libi, Ănggola, Mali, Ai cập và Tuynidi. Trong nông nghiệp hợp tác ba bên Việt Nam-FOA-châu Phi là một mô hình rất thành công được các nước đánh giá cao. Hầu hết các nước triển khai hoạt động này đều thu được những thành quả tích cực: sản lượng lương thực tăng lên gấp đôi, thậm chí gấp ba, nông dân đã được tiếp cận công nghệ cao…khoảng 20 nước đã và đang quan tâm đến chương trình này. Kết quả trên cho thấy, Việt Nam không chỉ có thể mạnh về thương mại, mà cả trong lĩnh vực khác cũng có nhiều hứa hẹn với châu Phi.
Năm 2003-2004 vừa qua thị trường châu Phi được chính phủ hết sức quan tâm. Đầu tiên là chuyến viếng thăm của chủ tịch nước Trần Đức Lương, tiếp theo là chuyến thăm các nước châu Phi của phó chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa. Những chuyến viếng thăm này thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc tăng cường hợp tác nhiều mặt với các nước châu Phi trong thế kỷ 21. Bên cạnh đó, hai bên đã tổ chức rất nhiều cuộc hội thảo để thăm dò, giới thiệu cho nhau những tiềm năng, nhu cầu của hai bên.
Về quan hệ thương mại dịch vụ-đầu tư-sở hữu trí tuệ
Hiện nay, quan hệ trên các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và các nước châu Phi chưa phát triển. Về mặt này, nổi bật nhất có thể nói đến việc hợp tác giữa Việt Nam và các nước châu Phi trong xuất khẩu chuyên gia, lao động. Ngoài ra, hai bên bước đầu cũng đã có quan hệ trên một số lĩnh vực dịch vụ khác, nhưng mức độ còn hạn chế.
Xuất khẩu chuyên gia và lao động
Việc hợp tác xuất khẩu chuyên gia, lao động của Việt Nam sang các nước châu Phi bắt đầu từ cuối thập niên 70. Đến đầu thập niên 90, vào thời điểm cao nhất, đội ngũ chuyên gia, lao động của nước ta ở châu Phi lên đến khoảng 6000 người, tập trung ở các nước Angola, Mozambique, Madagascar, Liby, Angieri, Senegal. Đội ngũ này đã có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước châu Phi, được Chính phủ và người dân sở tại đánh giá tốt. Chuyên gia trên các lĩnh vực nông nghiệp, y tế, giáo dục và đội ngũ công nhân, lao động về xây dựng, làm thuỷ lợi, cầu đường v.v.. của nước ta đã chứng tỏ tay nghề cao, tuy đồng lương thấp nhưng lại cần cù, chịu đựng gian khổ, sẵn sàng làm việc ở những nơi khó khăn.
Xuất khẩu chuyên gia, lao động sang châu Phi được thực hiện theo nhiều hình thức. Trước hết là thông qua các Hiệp định Chính phủ, chẳng hạn giữa nước ta với Angieri, Angola, Congo, Mozambique, Madagascar và Senegal. Đây là hình thức hợp tác lao động chủ yếu giữa Việt Nam và các nước châu Phi trong thập kỷ 80 và 90. Theo hình thức hợp tác này, Việt Nam đã đưa gần 8000 lượt chuyên gia sang châu Phi, trong đó khoảng trên 4000 lượt chuyên gia y tế, trên 2000 lượt chuyên gia giáo dục, còn lại là chuyên gia nông nghiệp, thủy lợi, xây dựng. Tuy nhiên, từ giữa những năm 90 do tình hình chính trị xã hội và kinh tế khó khăn ở các nước châu Phi, phần lớn chuyên gia nước ta đã rút về. Năm 2005, còn khoảng trên trên 100 chuyên gia giáo dục và trên 100 chuyên gia y tế làm việc ở châu Phi, chủ yếu ở Angola.
Các doanh nghiệp Việt Nam cũng chủ động đưa lao động sang nhận thầu xây dựng công trình hay cung cấp lao động cho doanh nghiệp các nước châu Phi.
Chẳng hạn, Tổng công ty VINACONEX đã đưa 1.129 lao động xây dựng sang nhận thầu xây dựng trường Đại học ORAN (tháng 4/1984) và TRAPLAS (3/1992) tại Angieri. Một số doanh nghiệp cũng đưa khoảng 2.500 lao động cơ khí và xây dựng sang làm việc cho các doanh nghiệp Liby. Hiện vẫn còn khoảng 300 lao động ở Liby theo hình thức này.
Các doanh nghiệp Việt Nam còn cung cấp lao động xây dựng cho các doanh nghiệp nước thứ ba nhận thầu tại các nước châu Phi. Tổng công ty VINACONEX, Sông Đà và Công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại (SONA) đã ký hợp đồng với các đối tác Hàn Quốc, Đức, Hy Lạp, Ba Lan cung ứng lao động xây dựng, công nghiệp đi làm việc tại công trình sông nhân tạo vĩ đại và các công trình dầu khí, công nghiệp tại Liby. Từ 1992 đến nay đã có hơn 10.000 lượt lao động Việt Nam sang làm việc tại Liby theo hình thức này (đến năm 2005 còn khoảng 1.400 lao động).
Hình thức mới nhất là Hợp tác 3 bên Việt Nam - FAO (Tổ chức Nông lương thế giới) - một nước châu Phi, trong khuôn khổ "Chương trình đặc biệt về an ninh lương thực" của FAO, đưa chuyên gia nông nghiệp Việt Nam sang làm việc tại một số nước châu Phi. Cụ thể như sau:
- Tại Senegal, thỏa thuận đi vào thực hiện từ năm 1997, kết thúc năm 1999. Sau đó ba bên đã đồng ý kéo dài thêm 3 năm, đến 31/12/2002. Cho đến nay đã có 100 chuyên gia nông nghiệp Việt Nam sang làm việc ở Senegal về trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, quy hoạch thuỷ lợi, chế biến nông sản. Hiện đang chuẩn bị giai đoạn mở rộng từ năm 2005 để 27 chuyên gia Việt Nam sang thực hiện công việc đào tạo ở Senegal.
- Tại Benin, chương trình thực hiện từ năm 1999. Trong nhiệm kỳ 1, Việt Nam đã cử 19 chuyên gia làm việc ở Benin. Từ năm 2003, bắt dầu nhiệm kỳ 2 với 18 chuyên gia. 15 người nữa cũng sang vào cuối năm 2003.
- Tại Madagascar, chương trình được thực hiện từ năm 2000, đến năm 2003 đã thực hiện xong nhiệm kỳ 1 với 18 chuyên gia. Theo kế hoạch, 32 chuyên gia Sù sang thực hiện nhiệm kỳ 2 vào cuối quý II/2005.
- Tại Congo, chương trình được ký kết từ năm 2000, nhưng do chậm về thủ tục nên mãi đến cuối năm 2002 mới đưa được 16 chuyên gia sang Congo làm việc. Năm 2003 đưa thêm 33 chuyên gia. Ngoài ra, thời gian qua, theo con đường tự túc, có khoảng hơn 300 công dân Việt Nam đã sang làm việc và kinh doanh tại một số...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top