Coed

New Member

Download miễn phí Đề án Giải pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật bản của công ty Mỹ nghệ xuất nhập khẩu và trang trí nội thất





MỤC LỤC

 

PHẦN I - MỞ ĐẦU 1

PHẦN II - NỘI DUNG 2

 

I-MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 2

1.Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ 2

2.Ý nghĩa của việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam 4

 

II-TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU NHẬP KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRÊN THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 5

1.Khái quát về thị trường Nhật Bản 5

2.Đặc tính và thái độ của người tiêu dùng Nhật Bản về hàng thủ công mỹ nghệ 7

3.Tập quán kinh doanh và những qui định về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản 9

4.Điều cốt yếu dẫn đến thành công tại thị trường Nhật Bản về kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ 11

 

III-THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY 13

1.Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Nhật Bản 13

1.1.Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta 13

1.2.Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Nhật Bản 15

1.3.Hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Nhật Bản 16

2.Đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 17

2.1.Những thành tựu mà công ty đạt được 17

2.2.Những mặt còn hạn chế của công ty 18

 

IV-MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 20

1.Mục tiêu và phương hướng thực hiện của công ty trong thời gian tới 20

2.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Nhật Bản 22

2.1.Về phía Nhà nước. 22

a.Chính sách đối với các làng nghề. 22

b. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường. 22

c.Chính sách đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu tại chỗ. 23

d.Chính sách cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. 23

e.Một số vấn đề về quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. 24

2.2.Về phía công ty. 24

a.Nâng cao chất lượng hoạt động tạo nguồn hàng thủ công mỹ nghệ 24

b.Đẩy mạnh công tác marketing. 27

c.Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 30

d.Duy trì, củng cố mối quan hệ với các khách hàng truyền thống, đồng thời tích cực tìm kiếm bạn hàng mới 32

e.Hoàn thiện tốt công tác tổ chức trong công ty 33

Phần III- Kết luận 34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g thủ công mỹ nghệ của Việt nam phải kể đến EU. Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU tăng khá nhanh, đây cũng là khu vực Việt nam thường xuất được nhiều loại hàng hoá thủ công mỹ nghệ và có nhiều triển vọng mở rộng, đẩy mạnh tiêu thụ một số loại hàng hoá có khả năng phát triển. Được đánh giá là một trong các thị trường trọng điểm cho đồ gỗ chế biến của Việt nam. Các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ cũng là nhóm hàng đang được tiêu thụ mạnh sang thị trường này. Thông qua hội chợ Frankful hàng năm tại Đức, một số công ty của Việt nam đã thành công trong việc nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ. Có thương nhân Đan Mạch đã chuyển toàn bộ đơn hàng gốm sứ từ các nước khác để tập trung đặt hàng tại Việt nam và hứa sẽ giúp đỡ đầu tư, mở rộng sản xuất, tăng lượng hàng cung ứng cho thị trường này lên 2-3 lần so với hiện nay. Cùng với gốm sứ của Đồng Nai, Bình Dương, Bát Tràng, từ năm 1998 đã có thêm sản phẩm của Vĩnh Long xuất khẩu mạnh sang khu vực Tây Bắc Âu. Bên cạnh đó các mặt hàng: mây, tre, hàng thêu ren... cũng xuất khẩu được sang khu vực này với khối lượng đáng kể.
Thị trường Nga và các nước Đông Âu trong hơn 30 năm (từ 1955-1990) đã từng là thị trường chủ yếu tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt nam. Năm 1985, Việt nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất gần 250 triệu rúp/USD, hàng thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ trọng tới 33,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trải qua một thời gian bị gián đoạn do biến động chính trị và kinh tế, trong mấy năm gần đây do cố gắng của các cơ quan Nhà nước và doanh nghiệp, hàng xuất khẩu của Việt nam trong đó có hàng thủ công mỹ nghệ đã từng bước khôi phục được một phần xuất khẩu vào khu vực này.
Đối với thị trường Bắc Mỹ, tuy trước mắt lượng hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam xuất khẩu chưa lớn nhưng triển vọng thì rất nhiều. Thị trường Mỹ có nhu cầu rất lớn về hàng gốm sứ và hầu như không sản xuất hai loại hàng này. Hiện nay, thuế nhập khẩu loại hàng này vào Mỹ theo chế độ MNF là khá cao nhưng Việt nam vẫn xuất khẩu được một số chủng loại gốm sứ vào Mỹ (năm 1998 kim ngạch xuất khẩu là 2,5 triệu USD). Dung lượng thị trường này là rất lớn đối với hàng mỹ nghệ, nếu có sự nắm bắt thị hiếu và có sự chuẩn bị cần thiết thì khi được hưởng mức thuế nhập khẩu MNF như hàng nhập khẩu của Trung Quốc thì Việt nam có thể xuất khẩu loại hàng này vào đây với kim ngạch hàng trăm triệu mỗi năm. Ngoài ra thị trường Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc và Trung Đông cũng là những thị trường nhập khẩu nhiều hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam.
Đối với thị trường Nhật Bản: Nhật Bản là thị trường gần và có nhu cầu lớn về nhiều loại hàng xuất khẩu của Việt nam và nếu xét theo từng nước (không theo khu vực thị trường) thì Nhật Bản là nước xuất khẩu lớn nhất của Việt nam.
Người Nhật Bản có nhu cầu khá lớn về đồ gỗ. Hàng năm Việt nam xuất khẩu sang Nhật Bản khoảng 60 triệu USD đồ dùng gia đình, trong đó chủ yếu là đồ gỗ và xuất khẩu những mặt hàng này vào Nhật Bản chưa phải gặp những quy định ngày càng khắt khe như EU và Mỹ về bảo vệ rừng. Bên cạnh đó thị trường Nhật Bản còn có nhu cầu lớn về hàng gốm sứ, những năm gần đây Nhật Bản nhập khẩu đồ gốm sứ tăng 12% nhưng thị phần gốm sứ của Việt nam còn khá nhỏ bé. Ngoài ra còn có một số loại hàng như: thảm len, đồ nội thất bằng mây tre, khăn bông và một số hàng tạp phẩm khác,... Để đẩy mạnh xuất khẩu các loại hàng hoá này vào thị trường Nhật Bản, các doanh nghiệp cần được các cơ quan xúc tiến thương mại cung cấp thông tin về thị trường và phải có cách, kênh bán hàng phù hợp. Tham gia giới thiệu các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người Nhật Bản tại trung tâm “Việt nam Square“ tại OSAKA, tham gia các chương trình hỗ trợ của văn phòng thay mặt tổ chức xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm tổ chức tại Nhật Bản định kỳ hàng năm.
1.2.Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Nhật Bản.
Điều đầu tiên có thể nói về mối quan hệ giữa công ty và Nhật Bản đó là Nhật Bản vừa là bạn hàng, vừa là đối tác làm ăn của công ty trên nhiều lĩnh vực. Nhờ có mối quan hệ như thế nên công ty cũng có nhiều thuận lợi khi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản so với các thị trường khác.
Hiện nay công ty có hai khách hàng truyền thống tại thị trường Nhật Bản, nhờ có sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau nên hai bên thường thanh toán cho nhau bằng cách chuyển tiền bằng điện, có khi phía Nhật Bản dùng cách thanh toán trước, cấp tín dụng để công ty có vốn sản xuất. Kim ngạch xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản luôn chiếm tỷ trọng cao nhất so với các nước khác mà công ty xâm nhập, hơn nữa kim ngạch xuất khẩu của công ty còn có tốc độ tăng nhanh từ năm này qua năm khác. Đặc biệt là năm 2000, kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản của công ty là hơn 1 tỷ đồng, chiếm 33,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty và vượt năm 1999 hơn 400 triệu. Có được con số này là nhờ hai nguyên nhân chính sau:
+ Nguyên nhân khách quan: Năm 2000 nền kinh tế Nhật Bản đã có những bước phục hồi so với các năm trước vì thế nhu cầu tiêu dùng của người Nhật Bản tăng lên, trong đó có nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ: gỗ, gốm sứ, quà lưu niệm,... Gần đây người Nhật Bản đang có trào lưu chuộng hàng Việt Nam, người ta gọi rằng đây là sự bùng nổ hàng Việt Nam ở Nhật Bản.
+ Nguyên nhân chủ quan: Nhờ có các bạn hàng từ phía Nhật Bản cung cấp nhanh nhạy và khá chính xác các thông tin về thị trường Nhật Bản. Công ty cũng đã nỗ lực sáng tạo, tìm kiếm thêm nhiều mẫu mã mới, có những mẫu hàng chỉ sản xuất riêng cho thị trường Nhật Bản: Bộ người mang phong cách đặc trưng của người Nhật Bản, thiếu nữ Nhật Bản mặc áo kimônô. Mặt khác, sau hơn 3 năm xâm nhập thị trường Nhật Bản thì một số bạn hàng ở Nhật Bản đã có lòng tin đối với các sản phẩm và khả năng của công ty nên tăng số đơn đặt hàng lên. Một yếu tố khác không kém phần quan trọng là vào tháng 4 năm 2000, công ty được Tổ chức xúc tiến thương mại chọn là một trong những công ty của Việt Nam tham gia hôị chợ triển lãm tại “ Square “ ở OSAKA, có sự hỗ trợ kinh phí về tổ chức. Có thể nói đây là một cơ hội rất lớn đối với một công ty nhỏ như Công ty Mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất vì đây là cơ hội để công ty được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Nhật Bản và các nhà phân phối, các thương nhân Nhật Bản. Sau hội chợ triển lãm, công ty đã có thêm nhiều hợp đồng lâu dài với các doanh nghiệp Nhật Bản.
Các mặt hàng chủ yếu của công ty xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản: gốm sứ mỹ nghệ, hàng tạp phẩm, gỗ mỹ nghệ, mây tre đan. Công ty xuất khẩu sang Nhật Bản với hai hình thức chính là xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác xuất khẩu. Hình thức xuất khẩu trực tiếp chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. So với hình thức xuất khẩu gi...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tài liệu ôn thi agribank 2019 đề thi và đáp án giải chi tiết Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Đề thi + đáp án thi công chức tiếng anh tỉnh quảng ngãi 2017 (full + giải thích chi tiết) Ngoại ngữ 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
V Đề án Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam trong đi Luận văn Kinh tế 0
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
N Đề án Thực trạng và giải pháp phát triển TTCK Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
G Đề án Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao doanh số bán hàng của công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top