nganhang2k2008

New Member

Download miễn phí Đề tài Lý luận của Lê-Nin về chủ nghĩa tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng lý luận đó vào Việt Nam hiện nay





Mục Lục
 trang
Phần 1: Mở bài 2
Phần 2: Lý luận của Lê nin về CNTBNN . 3
 I: Bàn về CNTBNN 3
 I.1. Chủ nghĩa TBNN là gì 3
 I.2. Các hình thức của CNTBNN 3
 I.3. Vai trò của CNTBNN trong t/k quá độ 6
 I.4. Điều kiện để sử dụng CNTBNN 8
 II. Lý luận của Lê nin về CNTBNN trong 9 thời kỳ quá độ lên CNXH
 II.1. Tình hình nước Nga lúc đó và chính 9 sách thuế lương thực
 II.2. Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết sử 11
 dụng CNTBNN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
 II.3. CNTBNN không đối chọi với CNXH 11
 II.4. CNTBNN muốn đi lên thì phải thông qua kiểm kê,kiểm soát của toàn dân 12
 II.5. CNTBNN là một bước tiến để đi lên CNXH 13
 III. Kết quả thực hiện CNTBNN thời Lê nin 13
 III.1 Sử dụng CNTBNN ở nước Nga Xô Viết 13
 III.2. Sử dụng CNTBNN ở một số nước Đông âu 14
 III.3. Sử dụng CNTBNN ở những nước đang p/t 14
 Phần 3: Sự vận dụng lý luận của Lê nin về 16
 CNTBNN ở Việt Nam
 I. Sự cần thiết và khả năng sử dụng kinh tế 16
 TBNN ở nước ta
 II. Những hình thức cụ thể của kinh tế TBNN 18
 đang được vận dụng ở nước ta
 II.1 Góp vốn cổ phần 18
 II.2. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 19
 II.3. Đầu tư 100% vốn nước ngoài 19
 II.4. Các hình thức khác 19
 III. Những tồn tại và hạn chế 19
 IV. Những giải pháp 21
 IV.1. Về nhận thức 21
 IV.2. Những giải pháp về chính sách 21
 IV.3. Giải pháp tạo điều kiện cơ sở hạ tầng 22
 IV.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 22
 IV.5. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước 23
Phần 4: Kết luận 24
Phần 5: Danh mục tài liệu tham khảo 25
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trong các tầng lớp nhân dân. Việc nhất quán quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, khuyến khích các nhà đầu tư trong nước yên tâm bỏ vốn và huy động vốn trong dân để kinh doanh. Các doanh nghiệp nhà nước dưới hình thức công ty cổ phần, cũng như việc cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước thông qua việc bán cổ phiếu cho tư nhân, mở ra một triển vọng rất lớn trong việc huy động nguồn vốn nói trên.
I.3.3. CNTBNN tác động vào việc chuển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
Việc sử dụng tất cả các hình thức của CNTBNN sẽ thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
- Một là: Thúc đẩy sự biến đổi cơ cấu ngành kinh tế.
Trong một nền kinh tế lạc hậu thì ngành công nghiệp chiếm ưu thế cả về tỷ trọng giá trị sản phẩm, tỉ trọng lao động còn trong nông nghiệp thì trồng trọt nhất là cây lương thực đóng vai trò chủ yếu. Việc phát triển CNTBNN nhất là hình thức tô nhượng giữa nhà nước với tư bản tư nhân trong và ngoài nước sẽ tăng nhanh tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp trong các mặt nói trên, tăng tỉ trọng của nghành chăn nuôi của cây công nghiệp và cây ăn quả giảm tỉ trọng cây lương thực.
Các doanh nghiệp nhà nước lại thường hướng vào những lĩnh vực có trình độ công nghệ cao, do đó còn làm biến đổi cả chất lượng của hàng hoá và giá thành của sản phẩm.
- Hai là: Làm biến đổi cơ cấu vùng kinh tế.
Việc phân bố các doanh nghiệp kinh tế tư bản nhà nước nhất là trong các khu chế xuất và khu công nghiệp hay các đặc khu kinh tế trên nhiều vùng của đất nước sẽ góp phần làm thay đổi bộ mặt của từng địa phương, hình thành nhiều đô thị mới làm trung tâm kinh tế XH lôi cuốn cả vùng phát triển theo. Việc đó góp phần khắc phục tình trạng tập trung quá mức dân cư và công nghiệp vào những đô thị lớn tới mức quá tải về giao thông, chỗ ở, về ô nhiễm môi trường… đồng thời giảm bớt khoảng cách, chênh lệch quá xa về trình độ phát triển giữa đô thị lớn với những vùng khác có điều kiện thu hút các dự án đầu tư.
- Ba là: Đổi mới kết cấu thành phần kinh tế.
Cũng chính việc mở rộng các hình thức của CNTBNN đã tạo ra sự cạnh tranh và hợp tác mới, buộc các đơn vị kinh tế khác phải cải tiến để nâng cao hiệu quả nhằm đứng vững trong cạnh tranh và thúc đẩy kinh tế nhà nước phải vươn lên để thực sự giữ vai trò chủ đạo, nhờ đó mà giải phóng được lực lượng sản xuất, huy động được các nguồn lực tiềm tàng của đất nước.
I.3.4. CNTBNN là cầu nối giữa kinh tế tư bản chủ nghĩa và kinh tế XHCN.
Lê nin cho rằng trong thời kỳ quá độ lên CNXH thì CNTBNN đã gắn kết hai ngành kinh tế: kinh tế TBCN và kinh tế XHCN. Có được mối quan hệ này là do sự điều hành tài tình của các nhà lãnh đạo.
I.4. Điều kiện cần có để sử dụng CNTBNN.
Đề cập tới vấn đề này, Lê nin đã nhiều lần nhấn mạnh đến những điều kiện đảm bảo vận dụng thành công CNTBNN ở một số nước có nền kinh tế chận phát triển. Từ đó chúng ta có thể nêu lên một số điểm cần chú ý để sử dụng có hiệu quả của CNTBNN trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.
- Trước hết: phải xây dựng được một nhà nước vững mạnh đặt dưới sự lãnh đạo không chia sẻ của Đảng Cộng Sản thực sự dân chủ và biết quản lý có hiệu quả các quá trình kinh tế-XH. Muốn sử dụng CNTBNN như Lê nin thường nhắc nhở phải có chính sách thật mền dẻo, khi chính sách thật mềm dẻo thì bộ máy nhà nước phải vững mạnh. Sự vững mạnh ấy được tạo nên từ sức mạnh kinh tế, nhà nước nắm và sử dụng có hiệu quả các đài chỉ huy kinh tế, các khối lượng vật tư hàng hoá, các cơ sở kinh tế thuộc sở hứu công cộng, công nghiệp và giao thông vận tải…. Trong nền kinh tế hàng hoá có sự hiện diện của CNTBNN, sức mạnh của nhà nước biểu hiện tập chung ở sức mạnh tài chính, ngân hành, cơ sở công nghiệp lớn, các tư liệu sản xuất cơ bản của XH. Không những thế nhà nước còn phải biết sử dụng thành thạo các công cụ pháp luật và chính sách kinh tế sao cho có hiệu lực để mọi hoạt động của các khu vực kinh tế tư nhân theo định hướng của nhà nước vô sản.
- Thứ hai: Cần có quan niệm đúng về CNTBNN đối với một nước tiểu nông đi lên CNXH. Đó là chiếc cầu phải bắc không có nó không thể tiến thêm được bước nào trên con đường XHCN.
- Thứ ba: Cần phát triển mạnh kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo mục tiêu XHCN. Điều quan trọng ở đây là có chính sách hợp lý để giải phóng và phát triển ở mức đọ cần thiết những hình thức kinh tế tư nhân nói chung, tư bản tư nhân nội địa nói riêng vừa để phát triển lực lượng sản xuất vừa tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.
- Thứ tư: Cần có chính sách XH và công tác chính trị tư tưởng tương ứng với tiến trình thực hiện CNTBNN ở nước ta, mà cái nút của vấn đề là giải quyết hợp lý sự chênh lệch về thu nhập giữa người làm trong các cơ sở kinh tế TBNN với người làm trong các cơ sở, xí nghiệp sản xuất còn lại.
II. Lý luận của Lê nin về CNTBNN trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
II.1. Thực trạng của nước Nga Xô Viết và bàn về thuế lương thực (năm 1918)
Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH ở nước Nga theo Lê nin, trong chế độ đó bất cứ ai cũng thừa nhận là có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của CNTB và CNXH. Vậy rõ ràng trong tình hình này CNTBNN về kinh tế cao hơn nhiều so với nền kinh tế hiện nay. CNTBNN không có gì là đáng sợ đối với chính quyền Xô Viết vì nước Xô Viết là một nước mà trong đó chính quyền của công nhân và dân cùng kiệt đã được bảo đảm.
Năm 1918-1920 diễn ra cuộc nội chiến ở Nga tình trạng kinh tế bị tàn phá nặng nề đã kìm hãm sự phục hồi của lực lượng sản xuất làm cho chính giai cấp vô sản hao tổn sức lực. Thêm vào đó, nạn mất mùa năm 1920 đã đẩy nền kinh tế Nga vào tình trạng suy thái nghiêm trọng. Để khắc phục tình trạng đó bắt buộc phải dùng những biện pháp cấp tốc, cấp thiết nhất để cải tiến đời sống nhân dân, không thể làm như vậy được nếu không có sự sửa đổi trong chính sách lương thực. Một trong những điều sửa đổi là thay thế chế độ trưng thu bằng thuế lương thực. Thực chất của việc thay theea đó là hình thức quá độ từ chế độ cộng sản thời chiến sang chế độ trao đổi sản phẩm XHCN bình thường. Chính sự suy thoái nghiêm trọng đó đã là bước quá độ trở thành cần thiết và ccaaps bách vì thế không thể khôi phục được nhanh chóng nền đại công nghiệp. Chỉ có chính sách thuế lương thực mới phù hợp với những nhiệm vụ của giai cấp vô sản, mới có thể củng cố được cơ sở vật chất CNXH và đưa CNXH đến thắng lợi hoàn toàn.
Vậy tại sao phải thay việc trưng thu bằng thuế lương thực? Vì việc trưng thu tỏ ra cực kỳ nặng nề và bất tiện cho người nông dân. Thuế lương thực thấp hơn sơ với việc trưng thu hai lần. Người dân nào cũng biết rõ số thuế phải nộp. Do đó sẽ ít có tình trạng loọng quyền khi thu thuế. Nông dân sẽ càng có lợi tr...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược trồng người Văn hóa, Xã hội 0
D Những vấn đề lý luận về nguyên tắc quyền định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự Luận văn Luật 0
D CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D Lý luận kinh tế hàng hóa của các mác và liên hệ thực tế ở việt nam Môn đại cương 0
A NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ, HÀNG HOÁ, TIỀN TỆ CỦA KTCT MÁC LÊNIN Luận văn Kinh tế 0
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
C Những tiền đề lý luận của nghiệp vụ marketing bán buôn sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Công nghệ thông tin 0
X Sự vận dụng lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước ở Việt Nam Công nghệ thông tin 0
D Tiểu luận tình huống xử lý tình huống vi phạm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top