luckystar2979

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn ở công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương1: Lý luận cơ bản về đẩy mạnh hoạt đông huy động vốn ở công ty TNHH .3
1.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 3
1.1.1. Khái niệm công ty TNHH 3
1.1.2. Vai trò và chức năng của công ty TNHH 3
1.1.2.1. Chức năng của công ty TNHH 3
1.1.2.2. Vai trò của công ty TNHH 9
1.2. Hoạt động huy động vốn của công ty TNHH 13
1.2.1. Đặc điểm hoạt động huy động vốn của công ty TNHH 13
1.2.2. Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của công ty TNHH 19
1.2.2.1. Khái niệm: 19
1.2.2.2. Nội dung của đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của công ty TNHH 19
1.2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của công ty TNHH 30
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh hoạt đông huy động vốn của công ty TNHH 35
1.3.1. Nhân tố chủ quan 35
1.3.2. Nhân tố khách quan 38
Chương 2 Thực trạng hoạt động huy động vốn ở công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa 41
2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa 41
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa 41
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 44
2.1.3. Sản phẩm và ngành nghề của công ty 47
2.2. Thực trạng về hoạt động huy động vốn ở công ty TNHH Vạn Hoa thời gian qua (2006 – 2008) 48
2.2.1. Vốn chủ sở hữu 48
2.2.2. Vốn đi vay (vốn nợ) 51
2.2.2.1. Tín dụng ngân hàng 54
2.2.2.2. Tín dụng thương mại 55
2.3. Đánh giá về hoạt động huy động vốn ở công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa 56
2.3.1. Những kết quả đạt được 56
2.3.2. Những hạn chế 58
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 58
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 59
 2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan .60
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn ở công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa 61
3.1. Định hướng đẩy mạnh huy động vốn ở công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa 61
3.2. Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn ở công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa 62
3.2.1. Giải pháp tăng vốn điều lệ 62
3.2.2. Giải pháp huy động vốn từ tín dụng thương mại 63
3.2.3. Giải pháp huy động vốn từ tín dụng ngân hàng 64
3.2.4. Giải pháp huy động vốn từ phát hành trái phiếu 65
3.2.5. Giải pháp tạo vốn bổ sung từ lợi nhuận không chia 66
3.2.6. Một số giải pháp khác 68
3.3. Một số đề xuất kiến nghị nhằm đẩy manh hoạt động huy động vốn ở công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa 69
3.3.1. Với Nhà nước, Chính phủ 69
3.3.2. Với các tổ chức khác 72
Kết luận 74
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iá năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty.
ROA = lợi nhuận ròng/tổng giá trị tài sản.
Hệ số này có ý nghĩa là, với 1 đồng tài sản của công ty thì sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Một công ty đầu tư tài sản ít nhưng thu được lợi nhuận cao sẽ là tốt hơn so với công ty đầu tư nhiều vào tài sản mà lợi nhuận thu được lại thấp. Hệ số ROA thường có sự chênh lệch giữa các ngành. Những ngành đòi hỏi phải có đầu tư tài sản lớn vào dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ như các ngành vận tải, xây dựng, sản xuất kim loại…, thường có ROA nhỏ hơn so với các ngành không cần đầu tư nhiều vào tài sản như ngành dịch vụ, quảng cáo, phần mềm…
Ưu điểm và hạn chế khi phân tích hệ số tài chính
Ưu điểm: Phân tích các hệ số tài chính sẽ giúp nhà đầu tư thấy được điều kiện tài chính chungcủa doanh nghiệp, đánh giá doanh nghiệp hiện đang hoạt động tốt và có lợi thế trong kinh doanh hay đang gặp rủi ro, thua lỗ. Đồng thời có những so sánh quan trọng về kết quả hoạt đông của doanh nghiệp trong các mối tương quan với toàn bộ nền kinh tế, lĩnh vực ngành của doanh nghiệp, các đơn vị cạnh tranh chủ yếu trong phạm vi ngành, kết quả hoạt động trước đây của công ty... Từ đó giúp nhà đầu tư có quyết định đầu tư chính xác hơn.
* Việc phân tích hệ số tài chính của doanh nghiệp và so sánh với hệ số tài chính của các doanh nghiệp khác khá đơn giản, vì số liệu phân tích dựa trên các báo cáo tài chính sẵn có và công thức tính toán cũng không phức tạp. * Đối với nhà quản lý, thông qua phân tích các hệ số tài chính sẽ thấy được tình trạng tài chính và hoạt động của công ty, điểm yếu, điểm mạnh của công ty và so sánh mức độ tốt xấu với hệ số của các đối thủ cạnh tranh. Khi các hệ số này thấp hơn chuẩn mực ở một mức nhất định sẽ có giải pháp kiểm soát, khắc phục kịp thời, trước khi phát sinh các vấn đề nghiêm trọng. * Phân tích các hệ số tài chính cũng cho thấy mối quan hệ đầy đủ, ý nghĩa hơn giữa các giá trị riêng lẻ trong báo cáo tài chính hay hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa các bảng số liệu trong báo cáo tài chính (ví dụ, để tính toán hệ số thu nhập trên đầu tư của mộtdoanh nghiệp, cần lấy số liệu tổng tài sản từ bảng cân đối kế toán và số liệu lợi nhuận ròng từ báo cáo kết quả kinh doanh). Hạn chế: Các hệ số tài chính chỉ cung cấp một phần thông tin cần thiết để đánh giá hoạt động và hiệu quả chung của một doanh nghiệp, trong khi để có được một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính cần rất nhiều yếu tố khác. * Phân tích hệ số tài chính dựa trên những số liệu hiện tại và quá khứ của doanh nghiệp. Vì thế, sử dụng các hệ số tài chính để phán đoán tình hình tài chính trong tương lai của doanh nghiệp đó chưa chắc sẽ chính xác, vì có thể những số liệu phản ánh trong quá khứ sẽ không còn đúng với những biến động tiếp theo. Hơn nữa, đối với những doanh nghiệp mới hoạt động thì việc phân tích các hệ số này không có nhiều ý nghĩa.
* Việc so sánh các hệ số tài chính với doanh nghiệp trong ngành không phải bao giờ cũng chính xác, bởi bản thân vấn đề phân loại doanh nghiệp theo ngành cũng không đơn giản. Hơn nữa, quy môhoạt động, thời gian hoạt động, chiến lược… của các doanh nghiệp trong một ngành thường khác nhau. Điều này có thể dẫn đến sai lệch khi so sánh các hệ số của công ty với hệ số của ngành. Ngoài ra, số liệu phân tích có thể bị méo mó khi các công ty tìm cách làm đẹp những con số của mình bằng những thủ thuật kế toán (như giảm mức khấu hao, giảm mức dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, giảm dự phòng nợ khó đòi, không ghi nhận chi phí khi tài sản giảm giá xuống dưới giá trị thuần...). Mặc dù nghiệp vụ kế toán đã được cải tiến nhằm giải quyết các vấn đề này, nhưng có nhiều cách giải thích và phương pháp khác nhau trong việc lập các báo cáo tài chính có thể che giấu điểm mạnh hay điểm yếu thực tế của một công ty. Do vậy, phân tích một doanh nghiệp dựa trên cơ sở các hệ số tài chính cần thận trọng và phải tính đến những hạn chế có liên quan đến các hệ số này.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh hoạt đông huy động vốn của công ty TNHH
Việc huy động vốn trong doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau như quy mô, cơ cấu tổ chức, trình độ khoa học kỹ thuật hay ngành nghề kinh doanh… Nhưng chung quy lại gồm hai nhân tố chính đó là: nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.
1.3.1. Nhân tố chủ quan
Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Một doanh nghiệp quy mô lớn bao giờ cũng có lợi thế khi huy động vốn từ công chúng. Tuy nhiên, nhược điểm là các doanh nghiệp này lại cần huy động một lượng vốn lớn.
Với doanh nghiệp quy mô lớn, có uy tín trên thị trường, doanh nghiệp có thể tiến hành phát hành trái phiếu công ty để huy động vốn cho dự án đầu tư của mình. Nếu muốn phát hành trái phiếu để huy động vốn thì doanh nghiệp phải phát hành trái phiếu dưới sự bảo lãnh của một ngân hàng thương mại. Doanh nghiệp sẽ phải trả phí cho sự bảo lãnh của ngân hàng thương mại, song điều này sẽ đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp trong suốt quá trình huy động vốn cũng như hoàn trả vốn và cuối cùng chi phí bỏ ra là hoàn toàn xứng đáng.
Trình độ khoa học – kỹ thuật và trình độ quản lý: Một doanh nghiệp quản lý tài chính tốt sẽ có khả năng cân nhắc, tính toán lựa chọn các phương thức huy động vốn đem lại hiệu quả dự tính tốt nhất. Về xu hướng, trong phạm vi, khả năng và hoàn cảnh từng doanh nghiệp, tất cả các doanh nghiệp đều hướng tới một trình độ khoa học – kỹ thuật và quản lý cao nhất để có thể lụa chọn và huy động được một cơ cấu vốn tối ưu.
Muốn huy động vốn hiệu quả, các doanh nghiệp cần xây dựng một cơ chế quản lý, đặc biệt là quản lý về tài chính thật tốt. Quy mô và cơ cấu quản lý tài chính không cần chi tiết, phức tạp mà nên gọn nhẹ, hiệu quả và phù hợp với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có khả năng tinh toán, dự tính được hiệu quả các phương thức huy động vốn để lựa chọn cho chính xác.
Uy tín của chủ doanh nghiệp: Uy tín càng tốt thì doanh nghiệp sẽ càng có khả năng huy động vốn từ nhiều khác nhau. Từ đó, doanh nghiệp có thể lựa chọn những nguồn vốn rẻ và phù hợp nhất với doanh nghiệp.
Như vậy doanh nghiệp cần nâng cao uy tín của mình cũng như mối quan hệ và uy tín của chủ doanh nghiệp với bạn hàng, ngân hàng và các tổ chức tài chính… để có thể mở rộng khả năng và quy mô huy động vốn của doanh nghiệp.
Chính sách huy động vốn của doanh nghiệp: Chính sách huy động vốn của doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp. Chính sách huy động vốn quyết định khối lượng, cơ cấu vốn huy động và các hình thức huy động vốn được doanh nghiệp sử dụn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm cốm dinh dưỡng của Công ty TNHH Du Lịch và Dịch Vụ Hà Long Luận văn Kinh tế 0
D đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Luận văn Kinh tế 0
M Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bảo hộ lao động trên thị trường nội địa của công ty c Luận văn Kinh tế 0
Z Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu thủy sản và nông sản ở công ty TNHH Nam Sơn Luận văn Kinh tế 0
K Đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Marketing trong kinh Luận văn Kinh tế 0
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
L Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Châu Âu của các doanh nghiệp c Luận văn Kinh tế 0
M Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty gạch ngói Hải Ninh Luận văn Kinh tế 0
T Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản phẩm ở công ty thực phẩm miền Bắc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top