world_boy_17

New Member

Download miễn phí Đề tài Mô hình phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)





MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1
I. Mô hình phát triển toàn diện – sự lựa chọn của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới kinh tế: 1
II. Các giai đoạn phát triển kinh tế việt nam từ năm 1986-2007: 3
1. Thời kỳ 1986-1990: 3
2. Giai đoạn 1991-2000: 8
2.1. Chính sách của chính phủ: 8
2.2. Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: 10
3.Giai đoạn năm 2001 – 2010: 13
3.1. Kế hoạch 5 năm 2001-2005: 13
3.1.1. Những thành tựu đạt được: 13
3.1.2 Nguyên nhân: 17
3.2 Các chỉ tiêu đặt ra năm 2006-2010 18
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi năm 1990 từ 51,5%. Chỉ số về sức khoẻ bà mẹ và trẻ em có nhiều tiến bộ. Tỷ lệ tử vong của trẻ em đã giảm xuống bằng với mức phổ biến ở những nước có thu nhập đầu người cao gấp 2-3 lần Việt Nam.. Tuổi thọ bình quân tăng lên 64 tuổi năm 1990.
*) Đánh giá:
- Thành công trong kế hoạch năm năm 1986 - 1990 không đơn thuần là phục hồi được sản xuất, kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế... mà quan trọng hơn là đã chuyển đổ cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện 1 bước quá trình đổi mới đời sống kinh tế xã hội và giải phóng sức lao động.
- Tuy nhiên, các biện pháp đổi mới cơ chế quản lý phần lớn mới chỉ tác động trong những năm cuối lì kế hoạch năm 1986-1990, nên mức độ thực hiện các mục tiêu đề ra trong kế hoạch còn hạn chế:
+ Đất nước vẫn chưa thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội. Kinh tế phát triển chậm và không ổn định.
+ Hầu hết các cân đối lớn đều rất căng thẳng: thâm hụt ngân sách chiếm 8% GDP. Lạm phát phi mã tuy đã đẩy lùi nhưng vẫn còn cao.
+ Thu nhập bình quân đầu người rất thấp, tỷ lệ tiết kiệm nội địa hầu như không đáng kể, thị trường khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
+ Cơ sở vật chất, kỹ thuật phần lớn xuống cấp nghiêm trọng cả về số lượng lẫn chất lượng.
Tuy 1 số chỉ tiêu định lượng đạt tháp so với mục tiêu đề ra, nhưng nền kinh tế đã bắt đầu có những chuyển biến tích cực, đã tạo ra 1 số nhân tố mới thúc đẩy chuyển biến bước đầu mở ra 1 thời kỳ phát triển mới cho những kế hoạch năm năm sau.
2. Giai đoạn 1991-2000:
2.1. Chính sách của chính phủ:
Mục tiêu tổng quát của giai đoạn 1991-2000 là “ chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000: ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế xã hội, phấn đấu vượt tình trạng nước cùng kiệt và kém phát triển, cải thiện đơì sống nhân dân củng cố quốc phòng an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ 21. tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2000 tăng khoảng gấp đôi so với năm 1990”
B) Những thành tựu về tăng trưởng kinh tế:
Tình hình tăng trưởng được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Năm
GDPn danh nghĩa
GDPr thực tế
Tốc độ tăng trưởng
1991
76707
139634
1992
110532
151782
8.69
1993
140258
164043
8.08
1994
178534
178534
8.83
1995
228892
195567
9.54
1996
272036
213833
9.34
1997
313623
231264
8.15
1998
361017
244596
5.76
1999
399942
256272
4.77
2000
441646
273666
6.79
Tốc độ tăng trưởng bình quân 7,5%/năm, tỷ lệ tiết kiệm bình quân đầu người tiếp tục tăng.
1990
1995
2000
Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm (%)
Trong đó
Nông lâm ngư nghiệp %
Công nghiệp và xây dựng %
Dịch vụ %
Kim nghạch xuất khẩu (tỷ USD)
Kim nghạch nhập khẩu (tỷ USD)
Tiết kiệm so với GDP %
Chỉ số giá tiêu dùng %
4,4
3,1
4,7
5,7
2,4
2,7
8,5
67,1
8,2
4,1
12,0
8,6
5,4
8,1
22,8
12,7
6,9
4,3
10,6
5,75
14,5
15,2
27,0
-0,6
Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Tỷ lệ tiết kiệm và thu nhập bình quân trên đầu người tiệp tục tăng. So với năm 1990 tỷ lệ tiết kiệm trong nước so với GDP năm 2000 gấp 2,5 lần và GDP bình quân đầu người năm 2000 tăng 1,8 lần. Tích luỹ vốn tăng lên đáng kể tổng tích luỹ gộp so với GDP tăng từ 14,4% năm 1990 lên 29% vào năm 2000.
- Các nghành nông nghiệp, công nghiệp dựoc duy trì và phát triển khá cao. sản xuất nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng khá và toàn diện bình quân 1991-2000 đạt 5,6%/năm, lương thực bình quân đầu người tăng từ 303 kg năm 1990 lên 444kg năm 2000. nước ta đã tự túc được lương thực và xuất khẩu mỗi năm trên 3 triẹu tấn. kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng khá từ 1 tỷ USD năm 1990 lên hơn 4,3 tỷ USD năm 2000 bằng khoảng 4 lần so với năm 1990. công nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao góp phần quan trọng trong việc ổn định kinh tế xã hội và xoá đói giả nghèo.
- Tự do hoá thương mại đã có tác động mở rộng thị trường xuất khẩu thúc đẩy kim nghạch xuất khẩu và nhập khẩu tăng nhanh. Mức độ mở của nền kinh tế thể hiện thông qua tỷ giá thương mại trên tổng sản phẩm quốc dân (hay tổng giá trị xuất nhập khẩu tính trên GDP) đã tăng mạnh từ 58,2% và năm 1998 lên 111% năm 2000. Năm 2000 giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ đã tăng 3,6 lần so với năm 1991, trong khi giá trị nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng 3,2 lần. Chính sách tự do hoá thương mại đã tạo động lực khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài tham gia trực tiệp và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Chúng ta đã khống chế lạm phát trong vòng kiểm soát: chỉ số lạm phát đo bằng chỉ số giá CPI được khống chế ở mức 67% năm 1990 giảm liên tục xuống còn 12,7% năm 1995 và -0,6% năm 2000. thành quả này hết sức quan trọng tạo điều kiện kinh tế vi mô ổn định.
- Nguồn vốn toàn xã hội tăng mạnh bao gồm vốn trong nước và nứoc ngoài,. nguồn vốn trong nước đã khai thác khá hơn chiếm 60% tống vốn đồu tư xã hội, trong đó khu cức dân cư và tư nhân đóng vai trò quan trọng.
2.2. Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội:
* Tăng trưởng kinh tế với giải quyết việc làm và giảm nghèo:
- Trước hết về thu hút lao động. Trong khi số lao động làm việc trong khu vực nhà nước từ 3,4 triệu người năm 1990 chỉ tăng lên 3,5 triệu người vào năm 2000 (chỉ tăng 100000 người sau 10 năm), thì tại khu vực ngoài nhà nước tổng số lao động làm việc tăng hơn 7 triệu người, giảm tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn. tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị 6-7%, tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn còn dưới 30% và ngày càng giảm đi.
- Giả quyết việc làm là điều kiện quan trọng nâng cao thu nhập thực hiện xoá đói giảm nghèo. Theo đánh giá cục điều tra mức sống tỷ lẹ hộ cùng kiệt theo mọi tiêu thức hai giữa hai kỳ điều tra đã giảm hơn một nửa. Tỷ lệ hộ cùng kiệt theo chuẩn quốc tế năm 1992-1993 là 57% đến năm 2002 chỉ còn 29%. Năm 2000 cả nước còn 2,8 triệu hộ cùng kiệt ( theo chuẩn cùng kiệt Việt Nam) chiểm 17,2% số hộ trong cả nước trong đó: 9,5% ở thành thị, 28% ở vùng núi và 62,5% ở vùng nông thôn đồng bằng.
- Mặc dù thu nhập qua các năm đều tăng. Nhưng người giàu có khả năng tăng thu nhập nhanh hơn người nghèo. Khoảng cách 20% dân cư giàu nhất và 20% dân cư cùng kiệt nhất từ mức 6-7 lần những năm đầu giai đoạn lên 8-9 l vào năm 2000. chỉ số GINI (0 * Tăng trưởng kinh tế kết hợp với phát triển giáo dục- y tế- văn hóa:
- Đời sống nhân dân đã có nhiều cải thiện, các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và cải thiện đời sống các tầng lớp dân cư ở thành thị và nông thôn nhất là mục tiêu xoá đói giảm cùng kiệt đạt kết quả rõ rệt.
- Trong 10 năm qua, tuổi thọ bình quân tăng từ 64 tuổi vào năm 1990 lên 68 tuổi và năm 2000; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi giảm từ 51,5% xuống còn 33,1%; tỷ suất tử vong trẻ em dư
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh trong dạy học đại số lớp 7 Luận văn Sư phạm 0
D Ứng dụng mô hình phân tích SWOT dể hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực internet tại tổng công ty viễn thông quân đội Luận văn Kinh tế 0
D Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Thiết kế chương trình hỗ trợ phát triển Portlet trên cơ sở mô hình chuẩn Luận văn Kinh tế 0
O Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý cụm công nghiệp thân thiện môi trường hướng đến phát triển bền vữ Khoa học Tự nhiên 0
G Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển b Khoa học Tự nhiên 0
Q Khảo sát mô hình du lịch sinh thái ở khu DLST Bình Qưới 1 nhằm đề xuất phát triển du lịch bền vững c Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại của Sơn la về quy mô, số lượng, loại hình sản xu Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh Na Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top