duongchieuminh

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế trong công tác đánh giá và phân loại nợ tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Chi nhánh Hà Nội





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 6
1.1. Khái niệm về xếp hạng tín dụng 6
1.2. Sự cần thiết của việc xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp trong ngân hàng thương mại. 7
1.2.1. Theo yêu cầu đảm bảo an toàn của các cơ quan giám sát hoạt động Ngân hàng. 7
1.2.2. Yêu cầu tăng cường quản lý tín dụng tập trung thống nhất trong nội bộ Ngân hàng. 9
1.3. Nội dung của công tác xếp hạng tín dụng trong NHTM 9
1.3.1. Phương pháp được sử dụng để xếp hạng tín dụng 9
1.3.1.1. Phương pháp chuyên gia 9
1.3.1.2. Phương pháp cho điêm theo tiêu chuẩn. 10
1.3.1.3. Phương pháp so sánh. 11
1.3.1.4. Phương pháp kết hợp. 11
1.3.2. Quy tình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế tại NHTM 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG NỘI BỘ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ NỘI 14
2.1. Khái quát về ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Nội. 14
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh. 14
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh
Hà Nội 16
2.1.3. Các dịch vụ của Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh
Hà Nội 17
2.1.4. Thực trạng và tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Nội. 18
2.1.4.1. Tình hình huy động vốn trong 3 năm gần đây (2007-2009) 18
2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn trong 3 năm gần đây (2007-2009) 20
2.4.1.3. Các hoạt động khác 22
2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại BIDV
Việt Nam 25
2.2.1. Vai trò của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 25
2.2.2. Căn cứ xây dựng – xếp hạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 27
2.2.2.1. Căn cứ xây dựng. 27
2.2.2.2. Căn cứ xếp hạng. 28
2.2.3. Nguyên tắc chấm điểm 29
2.2.4. Quy trình xếp hạng 31
2.2.5. Tổ chức thực hiện xếp hạng tín dụng các tổ chức kinh tế
tại BIDV 41
2.2.5.1. Tổ chức thực hiện. 41
2.2.5.2. Tần suất 42
2.3. Thực trạng việc áp dụng xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Chi nhánh Hà Nội. 43
2.3.1. Kết quả xếp hạng tín dụng các tổ chức kinh tế tại BIDV Hà Nội 43
2.3.2. Ví dụ. 45
2.3.2.1. Kết quả xếp hạng của công ty cổ phần vật tư thiết bị Kim Dương 45
2.3.2.1. Kết quả xếp hạng của Công ty xây dựng Công trình giao thông 829 49
2.4. Đánh giá công tác áp dụng xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại BIDV Hà Nội 53
2.4.1 Những thành công đạt được 53
2.4.1.1. Trong công tác đánh giá và phân loại nợ 53
2.4.1.2. Hỗ trợ quá trình ra quyết định vay vốn 56
2.4.1.3. Xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả. 57
2.4.2. Hạn chế 60
2.4.2.1. Nguồn thông tin được sử dụng để xếp hạng 60
2.4.2.2. Quy trình xếp hạng 61
2.4.2.3. Trình độ của cán bộ tín dụng 62
2.4.3. Nguyên nhân 63
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 63
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan. 65
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ NỘI. 66
3.1. Định hướng phát triển 66
3.1.1. Định hướng chung: 66
3.1.2. Định hướng phát triển của BIDV Hà Nội đến năm 2015 67
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ tại BIDV Hà Nội 68
3.2.1. Cải thiện chất lượng và tăng tính phong phú của nguồn thông tin sử dụng để xếp hạng tín dụng. 68
3.2.2. Hoàn thiện quy trình xếp hạng tín dụng. 69
3.2.3. Nâng cao trình độ của cán bộ xếp hạng tín dụng 71
3.2.4. Giảm thiểu tính chủ quan trong hệ thống chỉ tiêu sử dụng để xếp hạng 71
3.3. Kiến nghị 72
3.3.1.Kiến nghị với BIDV Việt Nam 72
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 75
3.3.3. Kiến nghị với các đơn vị liên quan 76
KẾT LUẬN 78
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h mà DN hoạt động hay bằng cấp về kinh tế.
Năng lực điều hành của người đứng đầu DN theo đánh giá của CBTD: chỉ tiêu này được xác định dựa trên chức năng động, nhạy bén với thị trường, khả năng thu hút, sử dụng nhân tài, năng lực điều hành quản lý trong doanh nghiệp.
Quan hệ của ban lãnh đạo DN với các cơ quan hữu quan: chỉ tiêu này dùng để đánh giá uy tín của doanh nghiệp đối với các cơ quan hữu quan, và sự ưu tiên tạo điều kiện của chính quyền đối với DN.
chức năng động và độ nhạy bén của ban lãnh đạo DN với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD: chỉ tiêu này được đánh giá dựa trên một số tiêu thức như khả năng đoán và nắm bắt xu hướng của thị trường, khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trường, có thể tận dụng những cơ hội do thay đổi thị trường mang lại.
Môi trường kiểm soát nội bộ, cơ cấu tổ chức của DN theo đánh giá của CBTD: chỉ tiêu này được đánh giá dựa trên tính đầy đủ và hoàn thiện của quy trình hoạt động, của quy trình kiểm soát nội bộ, việc thực thi các quy trình trong thực tế.
Môi trường nhân sự nội bộ của DN theo đánh giá của CBTD: tiêu chí để đánh giá gồm môi trường làm việc cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng; chính sách nhân sự; chế độ tuyển dụng, đào tạo đãi ngộ nhân tài, điều kiện làm việc, chế độ phúc lợi, chính sách khen thuởng, kỷ luật, tiền lương, đề bạt; việc thực hiện các chính sách có minh bạch hay không.
Tầm nhìn chiến lược kinh doanh của DN trong từ 2 - 5 năm tới: chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng phát triển, ổn định lâu dài của DN dựa trên tính khả thi của tầm nhìn và chiến lược kinh doanh.
Nhóm 3: Quan hệ với ngân hàng ( 11 chỉ tiêu)
Lịch sử trả nợ của khách hàng trong 12 tháng qua: chỉ tiêu này có tính đến yếu tố lịch sử quan hệ. Do đó, sẽ xem xét cả với những khoản vay đã hết hạn trả nợ hay chưa trả hết nợ.
Số lần cơ cấu lại nợ trong 12 tháng qua: tổng số lần cơ cấu lại nợ sẽ là số lần dồn tích của tất cả các lần cơ cấu lại của tất cả các khoản nợ của khách hàng. Số lần cơ cấu lại nợ sẽ được tính cho cả những khoản vay được cơ cấu lại trong 12 tháng đã trả hết nợ hay chưa trả hết nợ.
Tỷ trọng nợ cơ cấu lại trên tổng dư nợ: đánh giá chất lượng của dư nợ hiện tại xác định trên số liệu dư nợ tại thời điểm đánh giá.
Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại: đánh giá chất lượng của nợ quá hạn dựa trên số ngày quá hạn cao nhất của tất cả các khoản vay của khách hàng.
Lịch sử quan hệ các cam kết ngoại bảng: được đánh giá dựa trên số lần BIDV phải thực hiện thay nghĩa vụ cho khách hàng và các khoản thực hiện thay nghĩa vụ này bị chuyển thành các khoản vay bắt buộc
Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng theo yêu cầu của BIDV trong 12 tháng qua
Tỷ trọng doanh thu chuyển qua BIDV trong tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn của BIDV trong tổng số vốn được tài trợ của DN.
Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ khác) của BIDV: đánh giá mối quan hệ của khách hàng đối với BIDV, khả năng nắm bắt các thông tin về khách hàng cả CBTD dựa trên mức độ sử dụng dịch vụ của khách hàng tại BIDV so với các NH khác, đánh giá này dựa trên danh mục dịch vụ mà khách hàng sử dụng.
Thời gian quan hệ tín dụng với BIDV: để đánh giá khách hàng liệu có phải là khách hàng truyền thống hay không, và khả năng hiểu biết về khách hàng của CBTD như thế nào.
Tình trạng nợ quá hạn tại các NH khác trong 12 tháng qua: chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tín nhiệm tín dụng đối với khách hàng.
Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng.
Nhóm 4: Các nhân tố bên ngoài (7 chỉ tiêu)
Triển vọng ngành: đánh giá tiềm năng phát triển của ngành mà DN đang hoạt động. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ cho NH.
Khả năng gia nhập thị trường của các DN mới theo đánh giá của CBTD: tức là xác định khả năng bị chia sẻ thị phần với các doanh nghiệp mới trong ngành mà DN đang hoạt động.
Khả năng sản phẩm của DN bị thay thế bới các "sản phẩm thay thế": đánh giá khả năng đánh mất thị trường do sản phẩm không còn phù hợp và bị thay thế hoàn toàn bới một sản phẩm khác.
Tính ổn định của nguyên liệu đầu vào: được đánh giá dựa trên 2 yếu tố khối lượng của nguồn nguyên liệu phục vụ cho quá trình hoạt động của DN và giá cả của nguồn nguyên liệu trên thị trường.
Các chính sách bảo hộ/ưu đãi của Nhà nước: lợi thế từ các ưu đãi của Chính phủ và Nhà nước.
Ảnh hưởng của các chính sách của các thị trường xuất khẩu chính: đánh giá tính ổn định của môi trường xuất khẩu.
Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của DN vào các điều kiện tự nhiên: đánh giá sự tác động của sự thay đổi của điều kiện tự nhiên đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
Nhóm 5: Các đặc điểm hoạt động khác (11 chỉ tiêu)
Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp (các yếu tố đầu vào): xem xét tính ổn định của hoạt động của DN dựa vào khả năng sẵn sàng cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào của DN trên thị trường có phụ thuộc vào nhà cung cấp không.
Sự phụ thuộc vào một số ít người tiêu dùng( sản phẩm đầu ra): để đảm bảo rằng doanh thu của hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn do không tìm được người tiêu thụ.
Tốc độ tăng truởng của DN trong 3 năm gần đây: để đoán tình hình tăng trưởng của DN dựa trên số trung bình cộng của các năm.
Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế của DN trong 3 năm gần đây: để đoán xu hướng phát triển của DN.
Số năm hoạt động của DN trong ngành: để đánh giá kinh nghiệm hoạt động và sự ổn định của DN.
Phạm vi hoạt động của DN (phạm vi tiêu thụ sản phẩm) : đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm của DN.
Uy tín của DN đối với người tiêu dùng: dựa trên bình chọn của người tiêu dùng và tính thông dụng nhãn hiệu của DN trên thị trường.
Mức độ bảo hiểm của tài sản: chỉ tiêu này được đánh giá dựa trên tổng số tiền tối đa sẽ được bồi thường từ các hoạt động bảo hiểm trên tổng giá trị tài sản của DN.
Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự đến hoạt động kinh doanh của DN trong 2 năm gần đây: đánh giá tính hợp lý của bộ máy nhân sự cũng như khả năng tận dụng người tài cho sự phát triển của DN.
Khả năng tiếp cận các nguồn vốn: chỉ tiêu này được xác định dựa trên tương quan giữa khối lượng vốn có thể huy động với mức chi phí cần thiết để huy động số vốn đó.
Triển vọng phát triển của DN theo đánh giá của CBTD: là quan điểm chủ quan của CBTD đánh giá về triển vọng sản xuất kinh doanh của DN trong thời gian từ 2- 5 năm tới.
Tuy vậy, do đặc thù của mỗi ngành nên số lượng giá trị chuẩn và trọng số của các chỉ tiêu phụ trong nhó các chi tiêu phi tài chính của các ngành là khác nhau. Cụ thể như sau:
STT
Các chỉ tiêu
DNNN
DN có vốn đầu tư nước ngoài
DN khác
1
Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ
6%
7%
5%
2
Trình độ quản lý
28%
26%
28%
3
Quan hệ với Ngân hàng
37%
37%
37%
4
Các nhâ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top