Download miễn phí Giáo trình Đập bê tông và bê tông cốt thép





Khoảng cách giữa hai trụ có quan hệ chặt chẽ với số lượng các trụ, chiều dày trụ và
chiều dày bảnchắn, khoảng cách này thay đổituỳtheo mỗiđập, khiđịnh khoảng cách giữa
hai trụ cần chú ý đến kích thướclỗ tràn,cửa van. Nếu sau đập có bố trí nhà máy thuỷ điện,
phải lưu ý đến kích thước và khoảng cách giữa các tổ máy,v.v. Khi chọn sơ bộ có thể căn
cứ vào các số liệu kinh nghiệm, định ra vài trị sốrồi tiến hành tính toán so sánh



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rụ (phần công xon);
y - góc tạo bởi mái thượng lưu với mặt phẳng nằm ngang;
H - là cột nước tính đến mặt cắt tính toán.
ứng suất trên mặt cắt AB có thể tính theo công thức lệch tâm, thường không cho phép
sinh ứng suất kéo. Trường hợp sinh ứng suất kéo có thể thay đổi hình dạng mặt cắt phần
đầu để điều chỉnh ứng suất hay bố trí cốt thép chịu lực.
Muốn thoả mãn điều này tức là trên mặt AB không sinh ứng suất kéo thì kích thước của
bộ phận này phải thoả mãn điều kiện sau:
C ³ 2b- 22 3ab - (4-18)
và b 3a³ .
IV. cấu tạo của đập To đầu
1. Các loại khe.
Căn cứ vào tác dụng từngloại khe, người ta thường chia thành mấy loại sau :
a) Khe thi công. Khe thi công phân đập ra từng lớp để đổ bể tông, mỗi lớp dày thường
từ 3 ~ 5 m (tuỳ theo trình độ kỹ thuật mà có thể tăng chiều cao đổ bê tông). Khe thi công bố
trí hơi nghiêng về phía thượng lưu và tại mặt khe làm thành các rãnh để nối tiếp tốt giữa 2
lớp bê tông.
b) Khe co giãn . Sau khi bê tông ninh kết, thể tích co lại, bê tông ở gần nền khi co lại bị
nền kiềm chế, các bộ phận bê tông mới đổ khi co lại bị bê tông cũ kiềm chế... những nhân
tố đó đều có thể sinh ứng suất kéo và nứt nẻ. Cần bố trí khe co giãn để giảm ứng suất kéo
đó. Khoảng cách giữa các khe co giãn thường dùng từ 8-12 m, có khi đến 18m. Khe rộng
khoảng 0,5m. Có 2 hình thức bố trí khe. Hình thức thứ nhất : bố trí khe theo đường quỹ tích
ứng suất chính (hình 4-16a) chịu lực tốt nhưng khó thi công. Hình thức khe thứ hai là hình
thức khe thẳng đứng (hình 4-16b). Mặt khe hình răng cưa có cạnh của 2 bên răng theo
phương ứng suất chính. Rất nhiều công trình dùng loại khe này. Muốn bảo đảm bịt khe tốt,
người ta chôn sẵn những ống phụt vữa trong khe, sau khi đổ bê tông lấp khe, sẽ tiến hành
phụt vữa. Mặt khe cần bố trí một ít cốt thép.
Hình 4-16. Bố trí khe co giãn
a - bố trí theo phương đường quỹ tích ứng suất chính;b - bố trí khe theo phương thẳng đứng
a) b)
www.Phanmemxaydung.com
163
c) Khe lún. Để tránh hiện tượng thân đập bị nứt nẻ
do nền bị lún không đều tạo ra. Giữa đầu các trụ phải
bố trí khe lún để các trụ làm việc độc lập với nhau. Tại
khe phải bố trí thiết bị chống thấm (hình 4-17).
Khoảng cách giữa 2 tấm đồng chống thấm không nên
quá gần, ít nhất phải bằng 1/40H (H - cột nước thấm).
Hình 4-17 là thiết bị chống thấm của một khe
lún của đập Binmetuarơ của Tuynizi. Hình thức này
có thêm nút bê tông cốt thép ở đầu khe lún. Loại này
thi công tương đối phức tạp.
Hình 4-17. Thiết bị chống thấm
của khe lún.1- tấm đồng chống thấm;
2- lỗ đổ bi tum ; 3- lỗ thoát nước.
2.Cốt thép.
Nếu chọn kích thước và hình thức mặt cắt thích hợp để thân đập không sinh ứng suất
kéo hay chỉ có ứng suất kéo rất nhỏ thì trong thân đập có thể không cần bố trí cốt thép chịu
lực. Trước đây, một số công trình thường bố trí cốt thép nhiệt độ ở mặt ngoài của trụ pin để
đề phòng nứt nẻ do ứng suất nhiệt độ tạo ra. Nhưng trụ pin là kết cấu tương đối dày, nếu
dùng xi măng nhiệt độ thấp hay bỏ đá hộc vào trong để giảm bớt nhiệt độ thuỷ hoá và dùng
biện pháp chân không hay côp pha rút nước v.v... để nâng cao chất lượng của mặt bê tông
thì hoàn toàn có thể không dùng cốt thép nhiệt độ. Chỉ ở xung quanh các lỗ khoét, đường
hầm và mặt trần cần bố trí cốt thép : hàm lượng cốt thép trong đập to đầu thường vào
khoảng 2,5 kg/m3.
3. Xử lý nền.
Để tăng ổn định, trụ pin
thường cắm sâu vào đá nền khoảng
2m. ở thuợng lưu làm chân khay
chắn nước sâu 2-3m, mặt tiếp xúc
giữa chân trụ pin với đá nền làm
thành độ nghiêng về phía thượng
lưu hay làm thành hình răng cưa
(hình 4-16).
Hình 4-18. 1- Bố trí cốt thép của nút bê tông chống thấm
; 2- tấm mát bitum ; 3- giếng bitum ; 4- ống dẫn bitum ; 5-
giếng tập trung nước thấm ặ 20 cm ; 6- ống thoát nước ; 7
- tấm đồng chống thấm.
Nếu nền xấu, dể giảm ứng
suất nền, có thể tăng bề rộng của
móng. Xử lý phụt vữa tạo thành
màng chắn chống thấm giống như
đập trọng lực.
Nối tiếp giữa trụ pin với bờ là một vấn đề rất quan trọng. Tốt nhất là bờ nên đào thành
từng cấp. Trụ pin được đặt trên các cấp đó, nếu mái bờ rất dốc, để giảm khối lượng đào cũng
có thể bố trí một trụ pin đặt trên nhiều cấp cao thấp khác nhau, giữa mái nghiêng của 2 cấp
có thể dùng thép néo chặt vào để tăng thêm ổn định (4-19).
2
1
3
ỉ0,2 0,80,70,20,70,2
3,06 : 3,98
0,
15
0,
15
0,
30 0,5
321 74 5 6
www.Phanmemxaydung.com
164
Hình 4-19. Nối tiếp giữa trụ pin với bờ.
a - trụ pin đơn ; b - trụ pin đơn ; c - trụ pin kép.
1 - trụ ; 2 - tường ngang ; 3 - thép néo.
4. Lỗ thoát nước của đập trụ chống kép, lỗ thông hơi và đường hầm cho ngưòi đi lại.
Lúc dùng trụ kép, để cân bằng áp lực nước ở trong và ngoài trụ pin từ mực nước hạ lưu
trở xuống, người ta đặt các lỗ thoát nước đường kính khoảng 0,5m.
Để cân bằng nhiệt độ trong và ngoài trụ, ở phía trên, cần bố trí các lỗ thông hơi. Để tiện
cho việc kiểm tra trong trụ, còn phải bố trí đường hầm đi lại, kiểm tra.
5. Đập to đầu tràn nước và đường ống xuyên qua đập.
Đập to đầu có thể làm thành hình thức tràn nước (hình 4-20). Vì kết cấu của đập to đầu
tương đối dày, có thể cho tràn với lưu lượng đơn vị lớn, có công trình đã thiết kế với lưu
lượng đơn vị trên 80m3/s.
Hình 4-20. Đập to đầu tràn nước Hình 4-21.ống dẫn nước trong thân đập.
1.Đường hầm ; 2.ống dẫn nước của trạm thuỷ
điện ; 3. Đường hầm kiểm tra đập; 4. Đường hầm
dùng để phụt vữa.
a) b) c)
1
3
1
1
2
5.
5
5.
5
7.
0
18
.0
1 : 0.5
43.0 48.50
1
: 0
.5
1
: 0
.5
25°
12.7
18.18
81
4
3
1
: 0
.4
1 : 0.55
1
2
www.Phanmemxaydung.com
165
Trong thân đập có thể bố trí ống lấy nước hay ống xả nước, với trụ đơn có thể bố trí
đường ống đặt trong trụ (hình 4-21) với trụ kép thường bố trí ở giữa trụ. Các đường ống vĩnh
cửu không được bố trí xuyên qua các khe nối.
4.4 Đập bản phẳng
I. Đặc điểm, hình thức, bố trí và kích thước cơ bản
1. Đặc điểm và hình thức
Đập bản phẳng gồm các bản phẳng chắn nước và các trụ chống. Bản chắn nước làm
bằng bê tông cốt thép, thường dùng khe co giãn vĩnh viễn để tách rời bản với trụ. Do đó, các
kết cấu cơ bản của đập bản phẳng thuộc về kết cấu tĩnh định, mặt thượng lưu sẽ không sinh
ứng suất kéo, có thể cho phép nền có một độ lún không đều nhất định.
Bản chắn và trụ cũng có thể làm liền khối nhưng như vậy nhiệt độ thay đổi, lún không
đều sẽ có thể làm cho đập bị nứt nẻ, do vậy hình thức này thuờng không được dùng. Yêu
cầu đối với nền của đập bản phẳng so với các đập vòm, liên vòm thì thấp hơn. Rất nhiều đập
bản phẳng đã được xây dựng trên nền mềm và có thể tràn nước.
Hình 4 -22. Đập bản phẳng có trụ pin đơn.
a - cắt ngang đập ; b - chính diện hạ lưu ; c - mặt cắt bản.
5,07
4,2
5,07
5,5
6ỉ18
22,1
0,43
3,
00
0,43
3ỉ18...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top