daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI


MỤC LỤC
Trang LỜI NÓ I ĐẦ U.................................................................................................................6 BÀI MỞ ĐẦU .................................................................................................................7 I. Khái niệm về học phần giải phẫu sinh lý ộng vật nuôi ..............................................7 II. Nội dung học phần......................................................................................................7 III. Giải phẫu sinh lý là học phần cơ sở của ngành chăn nuôi thú y ...............................7 IV. Đối tượng nghiên cứu của học phần giải phẫu sinh lý..............................................7 V. Các học phần liên quan...............................................................................................8 Chương 1: TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT.....................................................................9 1.1. TẾ BÀO ĐỘNG VẬT ..............................................................................................9 1.1.1. Đại cương về tế bào ............................................................................................... 9 1.1.2. Cấu tạo tế bào ........................................................................................................9 1.1.3. Cấu tạo hóa học của tế bào ..................................................................................10 1.1.3. Đặc tính sinh lý của tế bào ..................................................................................11 1.2. MÔ ĐÔṆ G VÂṬ ....................................................................................................12 1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................12 1.2.2. Phân loại mô ộng vật .........................................................................................12 1.3. NIÊM MAC̣ VÀ TƯƠNG MAC̣ ............................................................................19 1.3.1. Niêm mạc.............................................................................................................19 1.3.2. Tương mạc...........................................................................................................19 1.4. BỘ PHÂṆ VÀ BỘ MÁY .......................................................................................20 Chương 2: HỆTHỐ NG VÂṆ ĐỘNG...........................................................................22 2.1. ĐẠI CƯƠNG..........................................................................................................22 2.1.1. Đại cương về cơ xương .......................................................................................22 2.1.2. Phân loại xương...................................................................................................22 2.1.3. Cấu tạo và thành phần hóa học của xương..........................................................23 2.1.4. Sự phát triển của xương.......................................................................................24 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng ến sự phát triển của xương ..........................................25 2.2. BỘ XƯƠNG GIA SÚC ..........................................................................................26 2.2.1. Xương ầu ...........................................................................................................27 2.2.2. Xương thân ..........................................................................................................27 2.2.3. Xương chi ............................................................................................................30 2.3. KHỚP XƯƠNG......................................................................................................31 2.3.1. Khái niệm ............................................................................................................31 2.3.2. Phân loại khớp .....................................................................................................31
1
2.3.3. Cách gọi tên khớp................................................................................................ 31 2.3.4. Cấu tạo khớp ....................................................................................................... 31 2.4. HỆ CƠ .................................................................................................................... 33 2.4.1. Cơ vân ................................................................................................................. 33 2.4.2. Cơ trơn.................................................................................................................38 2.4.3. Cơ tim..................................................................................................................38 2.4.4. Ảnh hưởng của sự hoạt ộng cơ xương ối với cơ thể ....................................... 38 2.5. ĐẶC ĐIỂM XƯƠNG VÀ CƠ Ở GIA CẦM ......................................................... 38 2.5.1. Bộ xương gia cầm ............................................................................................... 38 2.5.2. Hệ cơ gia cầm......................................................................................................40 Chương 3: BỘ MÁ Y THẦN KINH .............................................................................. 42 Phần 1: GIẢI PHẪU BỘ MÁY THẦN KINH..............................................................42 3.1. GIẢI PHẪU HỆ NÃO TỦY ..................................................................................42 3.1.1. Thần kinh trung ương..........................................................................................42 3.1.2. Thần kinh ngoại biên...........................................................................................46 3.2. GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH THỰC VẬT ......................................................... 46 3.2.1. Thần kinh giao cảm ............................................................................................. 46 3.2.2. Thần kinh ối giao cảm.......................................................................................47 Phần 2: SINH LÝ BỘ MÁY THẦN KINH .................................................................48 3.3. SINH LÝ HÊ ̣ NÃO TỦ Y ....................................................................................... 48 3.3.1. Sinh lý tủy sống ................................................................................................... 48 3.3.2. Sinh lý naõ bô.̣ .....................................................................................................49 3.3.3. Mối tương quan sinh lý giữa thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên......51 3.4.SINHLÝHỆTHẦNKINHTHỰCVÂṬ ..............................................................51 3.4.1. Tương quan về mặt cấu tạo giữa hệ não tủy và hệ thực vật ................................ 52 3.4.2. Tương quan về mặt sinh lý giữa hệ não tủy và hệ thực vật ................................ 52 3.5. HỌC THUYẾT PÁP-LỐ P ..................................................................................... 52 3.5.1. Một số vấn ề cơ bản trong học thuyết Páp- lốp.................................................52 3.5.2. Hai quá trình cơ bản của hoạt ộng thần kinh cấp cao .......................................54 3.5.3. Ứng dụng học thuyếp Páp- lốp trong chăn nuôi thú y. ....................................... 54 Chương 4: HỆ NỘI TIẾT..............................................................................................56 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN NỘI TIẾT...................................................................56 4.2. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH TRONG CƠ THỂ ........................................... 56 4.2.1. Tuyến yên ............................................................................................................ 56 4.2.2. Tuyến giáp trạng.................................................................................................. 58 4.2.4. Tuyến thượng thận .............................................................................................. 59
lOMoARcPSD|9997659
2

lOMoARcPSD|9997659
4.2.5. Tuyến tụy nội tiết.................................................................................................60 4.2.6. Tuyến sinh dục nội tiết ........................................................................................60 4.3. VAI TRÒ CỦ A HỆTHẦ N KINH ĐỐ I VỚI HỆ NỘI TIẾT..................................61 Chương 5: BỘ MÁY TIÊU HÓA .................................................................................62 5.1. CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HOÁ..........................................................................62 5.1.1. Ống tiêu hóa.........................................................................................................64 5.1.2. Tuyến tiêu hóa .....................................................................................................71 5.2. SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA............................................................................73 5.2.1. Sự tiêu hóa ...........................................................................................................74 5.2.2. Sự hấp thu ............................................................................................................83 5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến sự tiêu hóa và hấp thu.............................................84 5.3. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở GIA CẦM ..................................................................84 5.3.1. Ống tiêu hóa.........................................................................................................84 5.3.2. Tuyến tiêu hóa .....................................................................................................86 Chương 6: BỘ MÁY TUẦN HOÀN MÁU VÀ BẠCH HUYẾT.................................88 6.1. HỆ TUẦN HOÀN MÁU........................................................................................88 6.1.1. Tim.......................................................................................................................88 6.1.2. Mạch máu ............................................................................................................92 6.1.3. Máu ......................................................................................................................94 6.1.4. Tuần hoàn máu trong hệ mạch ............................................................................99 6.1.5. Cơ quan tạo máu................................................................................................101 6.2. HỆ BẠCH HUYẾT ..............................................................................................102 6.2.1. Mạch bạch huyết (mạch lâm ba) .......................................................................102 6.2.2. Hạch bạch huyết (hạch lâm ba) .........................................................................102 6.2.3. Dịch bạch huyết (dịch lâm ba)...........................................................................104 Chương 7: BỘ MÁY HÔ HẤP ...................................................................................105 7.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY HÔ HẤP .........................................................................105 7.1.1. Đường dẫn khí ...................................................................................................105 7.1.2. Phổi....................................................................................................................106 7.2. SINH LÝ HÔ HẤP...............................................................................................108 7.2.1. Hoạt ộng hô hấp...............................................................................................109 7.2.2. Sự trao ổi khı́ ở mô bào ...................................................................................110 7.3. ĐẶC ĐIỂM HÔ HẤP CỦA GIA CẦM...............................................................112 7.3.1. Đặc iểm cấu tạo ...............................................................................................112 7.3.2. Đặc iểm sinh lý ................................................................................................112 Chương 8: BỘ MÁY BÀI TIẾT..................................................................................114
3
8.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY BÀI TIẾT ....................................................................... 114 8.1.1. Thận...................................................................................................................114 8.1.2. Ống dẫn tiểu ...................................................................................................... 117 8.1.3. Bàng quang........................................................................................................118 8.1.4. Ống thoát tiểu .................................................................................................... 118 8.2. SINH LÝ BỘ MÁ Y BÀI TIẾT ............................................................................ 118 8.2.1. Nước tiểu ........................................................................................................... 118 8.2.2. Sự thành lập nước tiểu....................................................................................... 119 8.2.3.Sựthảinướctiểuvàcôngduṇg.........................................................................121 8.3. ĐẶC ĐIỂM BÀI TIẾT Ở GIA CẦM ..................................................................121 8.3.1. Cấu tạo............................................................................................................... 121 8.3.2. Sinh lý................................................................................................................ 122 Chương 9: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ................................................. 123 9.1. TRAO ĐỔI CHẤT ............................................................................................... 123 9.1.1. Sự trao ổi protit................................................................................................ 123 9.1.2. Sự trao ổi gluxit ............................................................................................... 125 9.1.3. Sự trao ổi lipit..................................................................................................126 9.1.4. Sự trao ổi nước, muối khoáng, vitamin ........................................................... 126 9.2. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG VÀ THÂN NHIỆT ............................................... 129 9.2.1. Trao ổi năng lượng .......................................................................................... 129 9.2.2. Thân nhiệt và sự iều hòa thân nhiệt.................................................................130 Chương 10: BỘ MÁY SINH DỤC ............................................................................. 132 10.1. GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC ......................................................... 132 10.1.1. Tinh hoàn (dịch hoàn) ..................................................................................... 133 10.1.2. Tinh hoàn phụ..................................................................................................134 10.1.3. Ống dẫn tinh .................................................................................................... 134 10.1.4. Niệu tinh quản ................................................................................................. 134 10.1.5. Dương vật ........................................................................................................ 135 10.1.6. Các tuyến sinh dục phụ ................................................................................... 135 10.2. GIẢI PHẪU BỘ MÁY SINH DỤC CÁI ........................................................... 136 10.2.1. Buồng trứng (noãn sào)...................................................................................136 10.2.2. Ống dẫn trứng..................................................................................................137 10.2.3. Tử cung............................................................................................................ 137 10.2.4. Âm ạo ............................................................................................................ 139 10.2.5. Âm hộ .............................................................................................................. 139 10.2.6. Tuyến sữa (vú)................................................................................................. 139
lOMoARcPSD|9997659
4

lOMoARcPSD|9997659
10.3. SINH LÝ BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC..............................................................141 10.3.1. Sự thành thục về tính của con ực...................................................................141 10.3.2. Tế bào sinh dục ực (tinh trùng) .....................................................................142 10.3.3. Sự sinh tinh ......................................................................................................143 10.3.4. Tinh dịch..........................................................................................................144 10.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng ến lượng tinh dịch và nồng ộ tinh trùng .............144 10.3.6. Sự hình thành ực tính tố và ứng dụng trong chăn nuôi .................................145 10.4. SINH LÝ SINH DỤC CÁI.................................................................................145 10.4.1. Sự thành thục về tính của con cái ....................................................................145 10.4.2. Sự tạo thành và thải trứng................................................................................145 10.4.3. Chu kỳ tính (chu kỳ ộng dục)........................................................................148 10.4.4. Sinh lý giao phối..............................................................................................150 10.4.5. Sự thụ tinh .......................................................................................................152 10.4.6. Sinh lý mang thai.............................................................................................153 10.4.8. Sữa và các vấn ề liên quan.............................................................................159 10.5. ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC GIA CẦM ..................................................................161 10.5.1. Đặc iểm sinh dục con trống ...........................................................................161 10.5.2. Đặc iểm sinh dục con mái .............................................................................162 10.5.3. Quá trình giao phối thụ tinh.............................................................................163 THỰC HÀNH..............................................................................................................165 Bài 1: BỘ XƯƠNG GIA SÚ C GIA CẦ M ..................................................................165 Bài2:QUANSÁTNÔỊ QUANGIASÚC,GIACẦM..............................................165 Bài 3: MỔ KHẢ O SÁT LỢN......................................................................................166 Bài4:MỔ KHẢOSÁTTRÂUBÒ.............................................................................167 Bài 5: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở ĐỘNG VẬT NUÔI................167 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................169
5
LỜ I NÓ I ĐẦ U
Đối tượng sử dụng giáo trình : Giáo viên và học sinh chuyên ngành chăn nuôithúybâc̣ trungcấpchuyênnghiêp̣ hệchıń hquyvàhệvừahoc̣ vừalàm . Những người nghiên cứu có quan tâm ến giải phâũ và sinh lý gia súc , gia cầm trình ộ trung cấp.
Mục ích yêu cầu: Người hoc̣ nắm vững cấu taọ aị cương và cấu taọ của các cơ quan bộ phận trong cơ thể , biết quy luâṭ phát triển và hoaṭ ôṇ g của các cơquanvàhệthốngtrongcơthể.Từhiểubiếtnàycóthểứngduṇgtrongcông tác chuyên môn : chăm sóc nuôi dưỡng tốt àn gia súc gia cầm , góp phần vào công tác chẩn oán, chữa tri ̣bêṇ h cho chúng ươc̣ tốt.
Cấutrúccuốngiáotrı̀nh:gồm10chươngtrongó 7chươngtrıǹ hbày giải phẫu và sinh lý của 7 bộmáy, hai chương về tế bào và mô cũng như các hệ thống trong cơ thể và môṭ chương về quá trıǹ h sinh lý ăc̣ trưng của cơ thể sống làtraoổivâṭchấtvànănglươṇg.
Nôị dung giải phâũ trıǹ h bày trước , nôị dung sinh lý trıǹ h bày sau trong cùng một chương.
Đặc iểm mới là giáo trình trình bày những kiến thức chính xác nhưng ơn giản, ngắn goṇ , dễ hiểu phù hợp với trình ộ trung cấp . Các chương ược xắp xếp theo thứ tựcó liên quan với nhau. Đặc biệt các nội dung ược trình bày theo từngmuc̣ nhỏ theo quyiṇh mới nhất (năm 2011) cách ánh số thứtự chương bài ể có thể quản lý số và tra cứu dễ dàng.
Cuối mỗi chương ều có câu hỏi ôn tâp̣ giúp người hoc̣ tựcủng cố kiến thứ c, có thể nhớ và hiểu bài hơn , tâp̣ trung vào những nôị dung chıń h , cơ bản của chương, bài.
lOMoARcPSD|9997659
6

lOMoARcPSD|9997659
BÀIMỞ ĐẦU
Mục tiêu:
- Biết ươc̣ thế nào là hoc̣ phần cơ sở của ngành chăn nuôi thú y. - Hiểu nôị dung và phương pháp nghiên cứ u hoc̣ phần này.
- Xác ịnh ược các học phần liên quan.
I. Khái niệm về học phần giải phẫu sinh lý ộng vật nuôi
Giải phẫu sinh lý học là một học phần cơ sở của ngành chăn nuôi thú y
chuyên nghiên cứu vị trí, hình thái, cấu tạo các cơ quan bộ phận trong cơ thể và quy luật hoạt ộng của các cơ thể khỏe mạnh trong quá trình sống thích ứng với ngoại cảnh. Có thể nói giải phẫu sinh lý gia súc là môn khoa học nghiên cứu cấu tạo và quy luật phát triển, hoạt ộng sống của ộng vật nuôi khỏe mạnh.
II. Nội dung học phần
Trong nội dung giáo trình này nghiên cứu về giải phẫu cơ thể và hoạt
ộng sinh lý của ộng vật nuôi.
Phần giải phẫu học nghiên cứu vị trí, hình thái, cấu tạo các bộ phận, bộ
máy, thành phần, tính chất của các dịch thể... trong cơ thể con vật, trong quá trình phát triển của nó thích ứng với ngoại cảnh.
Tất cả các hoạt ộng sống của ộng vật nuôi bao gồm : Tiêu hó a , tuần hoàn, hô hấp, sinh dục, bài tiết, trao ổi chất, thần kinh, giác quan...ều là ối tượng và phạm vi nghiên cứu của môn giải phẫu sinh lý ộng vật nuôi.
Mỗi cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn, các bộ phận trong cơ thể ều có liên hệ và ảnh hưởng lẫn nhau. Hoạt ộng sinh lý của cơ thể và iều kiện ngoại cảnh có quan hệ tương hỗ chặt chẽ không thể tách rời.
III. Giải phẫu sinh lý là học phần cơ sở của ngành chăn nuôi thú y
Giải phẫu sinh lý học cung cấp những hiểu biết về vị trí, hình thái, cấu tạo và chức năng sinh lý trong iều kiện sống bình thường của cơ thể gia súc khỏe mạnh. Những hiểu biết ó ặt nền móng cho việc nghiên cứu các bộ môn khác của ngành học chăn nuôi thú y như: Bệnh nội khoa, bệnh ngoại khoa, bệnh sản
khoa và chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lơṇ , chăn nuôi gia cầm...
IV. Đối tượng nghiên cứu của học phần giải phẫu sinh lý
Nghiên cứu trên ộng vật nuôi là cơ thể trâu bò, lơṇ và gia cầm.
Giải phẫu cơ thể học: Nghiên cứu cấu tạo các mô, thành phần hoá học tế
bào, tổ chức bộ phận, vị trí hình thái, cấu tạo, màu sắc, kích thước của các cơ quan bộ phận trong cơ thể vật nuôi và sự tương quan giữa chúng.
7
Sinh lý học: Nghiên cứu về cơ năng và chức phận sinh lý của từng cơ quan bộ phận trên cơ thể gia súc khỏe mạnh trong sự hoạt ộng thống nh ất các cơ quan bộ phận trong cơ thể, giữa cơ thể và ngoại cảnh dưới sự chỉ ạo của hệ thần kinh.
V. Các học phần liên quan
Các học phần thuôc̣ chuyên ngành chăn nuôi thú y hoc̣ sau học phần giải
phâũ sinh lý ều có liên quan (ví dụ: Học phần chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lơṇ , chăn nuôi dê, cừu, chăn nuôi gia cầm , giống và kỹ thuâṭ truyền giống , ngoại khoa, sản khoa, nôị chẩn...)
lOMoARcPSD|9997659
8

Mục tiêu:
lOMoARcPSD|9997659
Chương 1
TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT
- Hiểu và trình bày ược ặc iểm cấu tạo, chức năng sinh lý của tế bào và mô trong cơ thể.
- Phân biệt ược các loại mô trên cơ thể ể từ ó hiểu ược cấu tạo của bộ máy hoàn chỉnh.
- Hiểu và trình bày ược các hoạt ộng cơ bản của sự sống, hoạt ộng của các mô.
1.1. TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 1.1.1. Đại cương về tế bào
Khái niệm: Tế bào là ơn vị sống nhỏ nhất, có những ặc iểm cơ bản của cơ thể sống như trao ổi vật chất, tính chịu kích thích, lớn lên, sinh sản và chết.
Ở ộng vật ơn bào cơ thể là một tế bào.
Ở ộng vật nói chung cơ thể gồm nhiều tế bào hợp thành tổ chức, bộ phận, bộ máy. Các bộ máy tạo nên thể hữu cơ hoàn chỉnh là cơ thể.
Theo trình ộ tiến hoá của sinh vật, các tế bào ộng vật ược biến hoá ra thành nhiều loại, mỗi loại có hình thái, chức năng riêng. Ví dụ: Có tế bào hình ĩa như hồng cầu, có tế bào hình a giác như tế bào gan, tế bào có uôi như tinh trùng, có lông rung như tế bào niêm mạc ường hô hấp, có loại tế bào sinh sản rất nhanh như tế bào sinh dục, có loại không sinh sản như tế bào thần kinh.
Kích thước của tế bào khác nhau, có thể từ 5- 7μ hay từ 20- 30μ.
1.1.2. Cấu tạo tế bào a. Màng tế bào
Bao bọc mặt ngoài của tế bào, có tính thẩm thấu chọn lọc, không chứa celluloza như ở tế bào thực vật.
b. Chất nguyên sinh: Gồm có.
- Chất nguyên sinh căn bản: Là chất keo vô ịnh hình thuộc loại albumin
giống như lòng trắng trứng gà.
- Chất nguyên sinh biệt hóa : Bên cạnh chất nguyên căn bản , thường có
những bộ phận có hình rõ rệt ược biệt hóa ể làm cho tế bào có chức năng mới như thể golghi, tiểu vật, bào tâm...
9
c. Nhân tế bào
Nằm trong tế bào, nhân có hình dạng thay ổi tùy theo loại tế bào. Ví dụ:
Nhân tế bào hồng cầu gà có hình bầu dục , nhân tế bào gan có hình tròn , nhân của tế bào bạch cầu có loại hình tròn, có loại chia nhiều thùy.
Nhân có thể nằm giữa hay lệch về một bên. Trong nhân có những hạt bắt màu gọi là nhiễm sắc chất. Trong thời kỳ tế bào phân chia tâp̣ hơp̣ thành nhiễm sắc thể, có chứ a gen.
Nhân óng vai trò quan trọng trong ời sống của tế bào, ặc biệt trực tiếp tham gia vào việc sinh sản của tế bào (trừ tế bào thần kinh).
Hình 1.1: Cấu tạo tế bào ộng vật
1.1.3. Cấu tạo hóa học của tế bào
Tế bào ộng vật ược cấu tạo bởi nhiều nguyên tố hóa học (khoảng 40
nguyên tố) chủ yếu là C, H, O, N, S, P, Ca, Mg, Na, K, Cl, Fe... Những nguyên tố này chiếm 99% khối lượng chất nguyên sinh và chia ra thành hai loại hợp chất: Vô cơ và hữu cơ.
* Hợp chất vô cơ: Gồm nước, muối khoáng: Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2, Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, KHCO3, NaCl, KCl...ngoài ra còn một ít Fe và I2.
* Hợp chất hữu cơ: Chia ra 3 nhóm:
+ Nhóm gluxit gồm ba loại ường: Đường ơn (C6H12O6), ường ôi (C12H22O11), ường a (C6H10O5)n.
+ Nhóm lipit gồm những chất lipit chính như: Olein, Stearin, Butirin...
+ Nhóm protit là chất căn bản của sự sống, là chất xây dựng nên tế bào, gồm ủ 4 nguyên tố C, H, O, N và thêm S, P, K tham gia cấu tạo rất phức tạp.
lOMoARcPSD|9997659
10

lOMoARcPSD|9997659
1.1.3. Đặc tính sinh lý của tế bào a. Sự trao ổi chất của tế bào
Một hoạt ộng căn bản của tế bào là trao ổi vật chất giữa tế bào với ngoại cảnh. Tế bào lấy những chất dinh dưỡng từ bên ngoài vào ể tồn tại và sinh trưởng. Một số chất bị oxy hóa sinh ra năng lượng duy trì hoạt ộng của tế bào. Quá trình trao ổi chất của tế bào có sản sinh ra một số chất có hại, ược thải ra ngoài.
Tất cả những phản ứng sinh lý, sinh hóa xảy ra trong tế bào g ọi là sự trao ổi chất của tế bào . Sự trao ổi vật chất ược tiến hành dưới hai quá trình ồng hóa và dị hóa.
Quá trình ồng hóa: Là phản ứng xây dựng nên vật chất của tế bào. Ví dụ: Sự tổng hợp chất gluxit thành mỡ, tổng hợp chất protit từ các axit amin, tổng hợp glycogen từ glucoza.
Quá trình dị hó a : Là những phản ứng phân hủ y các chất sẵn có trong tế bào và những cặn bã ược thải ra ngoài . Ví dụ: Oxy hóa glucoza thành năng lượng, CO2 và H2O.
Khi quá trình ồng hó a mạnh hơn dị hó a thì cơ thể phát triển.
Khi hai quá trình ấy tương ương thì cơ thể giữ cân bằng dinh dưỡng. Khi quá trình dị hóa mạnh hơn ồng hóa thì cơ thể suy yếu.
b. Tính thích ứng và trạng thái hưng phấn của tế bào Trạng thái hưng phấn:
Những hoạt ộng của tế bào phản ứng với kích thích của ngoại cảnh gọi là trạng thái hưng phấn của tế bào. Tế bào sống luôn luôn chịu tác ộng của ngoại cảnh như: Nhiệt ộ, ánh sáng, thức ăn, tiếng ộng... Vì thế ể có thể thích nghi tế bào phải có những hoạt ộng ối phó lại gọi ó là sự phản ứng. Mỗi loại tế bào có một kiểu phản ứng riêng.
Ví dụ: Tế bào cơ phản ứng bằng cách co rút.
Tế bào tuyến phản ứng bằng cách tiết dịch.
Tính thích ứng:
Do ngoại cảnh luôn thay ổi nên tác ộng ến tế bào mỗi lúc mỗi khác
nhau. Để kịp thời chuyển biến cho phù hợp với ngoại cảnh, tế bào có khả năng thích ứng, gọi ó là tính thích ứng. Sự thích ứng có khi là tạm thời. Ví dụ: Tế bào thượng bì sinh ra các sắc tố en và phân tán chúng, da sẽ trở nên en lúc ra nắng. Khi ở trong râm mát lâu ngày thì sắc tố en mất i, da trắng lại. Sắc tố en có tác dụng ngăn chặn bức xạ ể bảo vệ da.
11
Sự thích ứng khi qua nhiều thế hệ ược duy trì mãi và trở nên có khả năng di truyền.
c. Sự sinh sản của tế bào
Tế bào phát triển ến một mức ộ nhất ịnh thì phân chia thành nhiều tế
bào, ó là sự phân bào. Có hai hình thức phân bào: Trực phân và gián phân. Hình thức trực phân: Nguyên sinh chất và nhân kéo dài ra, rồi thóp lại ở giữa, sau cùng ứt thành hai phần tương ương là hai tế bào mới. Trực phân có
thể thấy khi bạch cầu cần phân chia gấp.
Hình thức gián phân: Là sự phân chia phức tạp của tế bào trải qua nhiều
giai oạn trung gian, bắt ầu là sự phân chia của nhân, rồi ến chất nguyên sinh, cuối cùng cũng phân thành hai tế bào mới.
Riêng tế bào thần kinh không có khả năng sinh sản, khi bị tổn thương chúng không hồi phục ược.
Tóm lại: Tế bào là ơn vị sống nhỏ nhất của cơ thể nhưng nó mang ầy ủ tính chất của một cơ thể sống. Hiểu ược ặc tính sinh lý của tế bào giúp ta hiểu ược ặc tính sinh lý của cơ thể.
1.2.MÔĐÔṆ GVÂṬ 1.2.1. Khái niệm
Ở ộng vật ơn bào mọi cơ năng ều do một tế bào ảm nhiệm. Còn ở ộng vật a bào cơ thể cấu tạo phức tạp hơn, có các nhóm tế bào chuyên hóa . Những nhóm tế bào ấy khác nhau về vị trí, hình thái, chức năng sinh lý hình thành nên các mô hay tổ chức.
Trong cơ thể ộng vật có rất nhiều mô, ược xếp thành bốn loại như sau:
- Mô liên bào - Mô liên kết
- Mô cơ
- Mô thần kinh
1.2.2. Phân loại mô ộng vật
a. Mô liên bào
* Định nghĩa
Mô liên bào là loại mô do các tế bào ghép sát vào nhau không có một chất
nào ở giữa ngăn cách. Nó bao phủ mặt trong của cơ quan tiêu hoá và các tổ chức khác (tuyến tiết, giác quan...) và mặt ngoài của cơ thể là da.
Nước cần thiết cho sự tuần hoàn và iều hòa thân nhiệt vì nước có khả năng hấp thu nhiệt của các phản ứng do ó nhiệt ộ cơ thể tăng rất ít.
Nước làm giảm lực ma sát, làm trơn trong các xoang bao tim, xoang phổi, trong dịch nhờn bao khớp, dịch não tủy.
Nước là môi trường cho mọi phản ứng sinh hó a xảy ra trong cơ thể. Là thành phần cấu tạo nên nguyên sinh chất tế bào.
Là dung môi chính hò a tan các chất dinh dưỡng ể hấp thu.
b. Sự trao ổi chất khoáng và vai trò củ a khoá ng
Chất khoáng cần thiết ể tạo nên bộ xương, ể duy trì áp suất thẩm thấu
máu, dịch thể và tham gia tạo thành sản phẩm (có nhiều ở vỏ trứng, trong sữa, tinh dịch...)
Chất khoáng không phải là nguyên liệu tạo ra năng lượng nhưng lại rất quan trọng trong cơ thể ộng vật vì chúng tham gia cấu tạo nên tế bào và iều hòa hoạt ộng cơ thể.
Các chất khoáng ược hấp thu vào cơ thể dưới dạng hòa tan , bài tiết ra ngoài theo ường phân, nước tiểu, mồ hôi...
Các chất khoáng cần thiết cho cơ thể gồm nhiều loại. Có loại cơ thể có nhu cầu nhiều gọi là khoáng a lượng, có loại khoáng cơ thể có nhu cầu rất ít gọi là khoáng vi lượng.
Một số khoáng chủ yếu cần thiết cho cơ thể:
Ca, P: Nhu cầu về hai chất này của cơ thể khá lớn, chiếm ến 70% tổng lượng khoáng. Ca, P chủ yếu tạo xương, răng, vỏ trứng; Ca++ tham gia quá trình ông máu, làm giảm hưng phấn quá ộ của hệ thần kinh.
Phốt pho (P) tham gia quá trình phân giải ường, mỡ và sự hoạt ộng của cơ (P là thành phần dạng năng lượng ATP, ADP).
Trao ổi Ca, P có liên quan chặt chẽ với nhau và cần sự có mặt của vitamin D ể giúp cơ thể hấp thu Ca, P ược tốt hơn.
Na, Cl: Nhu cầu hai chất này cũng khá nhiều. Na+ có nhiều trong dịch gian bào, trong máu, nó là yếu tố cơ bản iều hòa cân bằng axit – kiềm trong cơ thể, iều chỉnh áp suất thẩm thấu máu và tế bào.
Cl- có vai trò xúc tác, hoạt hóa men tiêu hóa (pepxin).
Fe, Cu, Co, I:
Fe chủ yếu là tập trung chủ yếu ở tế bào máu, gan, lách, tủy xương.
Cu không có trong thành phần hemoglobin nhưng nó xúc tiến sự hình
thành hemoglobin.
Co cần thiết cho sự tạo máu của cơ thể (là thành phần của vitamin B12).
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top