Alberto

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp triển khai có hiệu quả Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai





Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới với 27 dân tộc anh em sinh sống trến địa bàn. Trong đó dân tộc thiểu số chiếm tới 64% (dân tộc Mông chiếm 20,2%. Dân tộc Tày chiếm 13,2%. Dân tộc Dao chiếm 12,2%. Dân tộc Thái chiếm 8%. Dân tộc Giáy chiếm 3,9%. Dân tộc Nùng chiếm 3,5%. Còn lại 3% là các dân tộc khác như dân tộc Mường, Sán Chay, Phù Lá, Bố Y, Pu Páo, Hà Nhì, Lào, La Chí ).
Với 27 dân tộc thì thình hình phong tục tập quán rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Có cả yếu tố truyền thống ảnh hưởng tốt và những yếu tố ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh tế, chính trị của tỉnh.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ào Cai có 3 cửa khẩu chính, trong đó cửa khẩu Thị xã Lào Cai là cửa khẩu quốc tế, còn lại là cửa khẩu quộc gia (Mường Khương, Bát Xát).
2. Địa hình :
Địa hình tỉnh Lào Cai bị chia cắt mạnh bởi các dẫy núi đá tạo thành các dải thung lũng và các con sông suối lớn, nhỏ. Độ dốc thay đổi lớn, từ dạng địa hình nghiêng, thoải (3-8o), đến địa hình dốc vừa ( 15-20o), địa hình dốc (25-35o), đến địa hình rất dốc (trên 35o), trong đó địa hình nghiêng và dốc chiếm phần lớn diện tích.
Lào Cai có 7 bậc địa hình cơ bản: Địa hình có độ cao 100 - 150 m, đai 300-500 m, đai 600 - 1000 m, đai1300 - 1400 m, đai 1700 - 1800 m, đai 2100 - 2200 m và đai 2800 - 2900 m, trong đó dải địa hình có độ cao từ 300 - 400 m và 6000 - 1000 m chiếm đa phần diện tích (64,8%). Độ cao thấp nhất trong tỉnh là 80 - 90 m và đỉnh cao nhất là đỉnh Paxipăng 3144 m so với mực nước biển.
Điều kiện địa hinh dốc, chia cắt mạnh ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp. Việc xây dựng các vùng chuyên canh với quy mô lớn, tập chung sẽ bị hạn chế.
Nhưng mặt khác do sự phân tầm theo độ cao của địa hình rất đa dạng, cho nên Lào Cai có khả năng bố trí được một cơ cấu cây trồng phong phú, từ tập đoàn cây trồng nhiệt đới đến á nhiệt đới, ôn đới với nhiều chủng loại cây trồng khác nhau: cây hoa màu lương thực, cây công nghiệp đặc sản (cây thảo quả, trẩu, sở, quế…), cây ăn quả (táo, lê, hồng, cam, quýt, dứa, nhãn…), cây dược liệu (sâm, đỗ trọng, thục địa, tam thất…), cây gỗ quý (pơ mu, sa mu…).
3. Thời tiết khí hậu :
Khí hậu Lào Cai là khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh có sương muối và ít mưa, mùa hè nóng có gió lào (gió tây) và mưa nhiều.
Về cơ bản Lào Cai có chế độ bức xạ nội chí tuyến, quanh năm độ cao mặt trời tương đối lớn, thới gian chiếu sáng khá dài, cán cân bức xã luôn dương. Nhờ đó tính nhiệt đới được đảm bảo khi độ cao địa lý cho phép. Ngoài ra trên toàn tỉnh có biên độ ngày khá lớn, đạt hay vượt tiêu chuẩn nhiệt đới.
* Nhiệt độ Các vùng thấp dưới 700 m có tổng nhiệt độ năm trên 7500o C và nhiệt độ trung bình năm trên 21oC đạt tiêu chuẩn nhiệt đới.
Bảng 01: Nhiệt độ thấp nhất, cao nhất quan sát được ở một số địa phương(oC).
Hạng mục
Mường Khương
Bắc

T.X
Lào Cai
Hoàn
Liên
Sa Pa
Than
Yuên
Nhiệt độ thấp nhất
Nhiệt độ cao nhất
0,6
34,3
-2,8
33,1
1,4
42,8
-5,7
24,4
-3,8
30,0
-2,8
37,2
*Lượng mưa :
Lượng mưa năm ở các nơi trong tỉnh Lào Cai từ 1200-3800 mm, Trung tâm mưa lớn Hoàng Liên- Sa Pa với diện tích trên 2000 km2 có lượng mưa trên 2400 mm, thậm trí vượt quá 3000 mm.
Ngoài ra khu vực ngạn sông Chảy, kéo dài từ Lùng Phình, Vĩnh Yên đến tận Lục Yên của tỉnh Yên Bái cũng có lượng mưa 200-2400 mm.
Các khu vực ít mưa là: Bát Xát, Minh Lương, Dương Quỳ (Văn Bàn) với lượng mưa chưa đến 1600 mm.
Bảng 02: Lượng mưa trung bình năm (mm) tại một số địa phương.
Địa điển
Lượng mưa
Địa điểm
Lượng mưa
1. Mường Khương
2. Bát Xát.
3. Bắc Hà.
4. Thị xã Lào Cai
1935
1451
1805
1753
2759
1659
1486
2153
* Độ ẩm không khí tương đối :
Độ ẩm không khí tương đối, trung bình năm ở các nới là 80-90%, trị số tháng là 70-90%, tương đối bé trong thời kỳ quá độ từ mùa đông sang mùa hè, tương đối lớn trong thời kỳ mưa phùn nhiều (tháng 2, tháng 3) hay vào giữa mùa mưa.
Các kỷ lục thấp nhất về độ ẩm tương đối đã quan sát được ở vùng thấp là 10-30%, vùng cao là 5-25%.
Chênh lệch giữa độ ẩm lúc 13 h và độ ẩm trung bình ngày khoảng 15-20% ở vùng thấp, vùng cao phía tây là 5-10% ở vùng cao phía Đông.
* Sương mù :
ở Lào cai vào nhưng tháng đầu mùa lạnh sương mù bức xạ chiếm ưu thế, cho nên tần xuất có nắng trong những ngày sương mù đều vượt 80%.
Thời kỳ cuối mùa đông, sương mù hình thành trong quá trình hỗn hợp giữa những khối không khí lạnh và ẩm dẫn đến tình trạng bão hoà một lớp không khí dày hàng trăm mét. Loại sượng mù này thường kèm theo mưa phùn kéo dài suốt ngày.
ở Lào Cai, hầu như lương mù có thể xuất hiện trong bất kỳ tháng nào, nhưng tập trung nhất vẫn là từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, là những tháng có nhiều sương mù hơn cả.
4. Đặc điểm đất đai :
Toàn tỉnh Lào Cai có 10 nhóm và 30 loại đất chính. Phần lớn diện tích có tầng đất canh tác còn khá dày, hàm lượng chất dinh dưỡng khá và ít bị chua.
+ Nhóm đất phù sa: gồm 6 loại đất được hình thành trên trầm tích trẻ, nguồn gốc phù sa sông suối. Diện tích 10530 ha, chiếm 1,32% tổng diện tích tự nhiên.
+ Nhóm đất lầy có độ phì nhiêu cao nhưng đất có phản ứng chua và thường bị ngập nước. Diện tích 260 ha, chiến 0,30%.
+ Nhóm đất đen hình thành và phát triển trên sản phẩm phong hoá của đá vôi, có diện tích 1050 ha, chiến 0,13%.
+ Đất đỏ vàng (đất ferlit) bào gồn 9 loại đất phân bổ ở độ cao dưới 900 m, có độ phì nhiêu tự nhiên khá. Diện tích 365869 ha, chiếm 45,5%.
+ Đất mùn vàng đỏ (đất mùn feralit), phân bổ ở độ cao 900 - 1800 m, diện tích 247.809 ha, chiếm 38,8%.
+ Đất mùn alit, hình thành và phát triển chủ yếu trên đá mẹ gralit và các đá mẹ biến chất khác, phân bố trên độ cao 1800 - 2800 m, diện tích 92.002 ha, chiếm 11,4%.
+ Đất mùn thô than bùn, phân bố ở độ cao 2800 m trở lên của dãy Hoàng Liên Sơn. Diện tích 530 ha, chiếm 0,07%.
+ Đất sói mòn trơ sỏi đá. Diện tích 470 ha, chiếm 0,06%.
+ Đất dốc tụ, làm sản phẩm dửa và tích tụ của tất cả các loại đất ở các chân sườn và khe dốc.
5. Nguồn nước thuỷ văn.
Lào Cai có mạng lưới sông suối chằng chịt, địa hình cao, dốc, lắm thác gềnh, lưu lượng hàng năm thay đổi thất thường, bao gồm ba hệ thống sông sau đây:
+ Sông thao: Là dòng chính của sông Hồng bắt nguồn từ hồ Đại Lý cao 2000 m trên đỉnh Nguỵ Sơn-tỉnh Vân Nam-Trung Quốc, chảy qua Lào Cai về Việt Trì, dài 267 km. Những phụ lưu quan trọng là ngòi Đúm, ngòi Bo, ngòi Nhú, ngòi Hút, ngòi Thìa, ngoài Lao đều bắt nguồn từ Panxipăng-Pu Lông (cao trên 2000 m).
+ Sông Chẩy: bắt nguồn từ vùng Tây Côn Lĩnh cao 2419 m. Sông Chẩy lắm thác gềnh, lòng sông hiểm trở. Các phụ lưu chính là sông Pải Hồ, sông Ma Ly, sông Móc Kônen, ngòi Boun, ngòi Nghĩa Đô.
+ Sông Nậm Mu: bắt nguồn từ vùng núi Ta Lang, Panxipăng cao trên 3000 m. Lưu vực sông có độ cao trung bình 1085 m, độ dốc lớn, lòng sông hẹp.
Nguồn nước mặt hàng năm ở Lào Cai có khoảng 9,5 tỷ (m3 ), là vùng nước tưới quan trọng cho lúa và hoa mầu, và là nguồn mước dồi dào phục vụ nhu cầu của nhiều ngành kinh tế quốc dân.
Tài nguyên nước ngầm có trữ lượng xấp xỉ 30 triệu m3, chất lượng nước tốt, ít bị nhiễm khuẩn, có 4 nguồn nước khoáng, nước nóng: nước Sunfat, Sunfat-Bicacbonat, nước nóng Silic, Sunfuahyđro, nhiệt độ cao trên 40oC, độ khoán thấp: 0,92-2,89 g/l. Ngoài ra có nguồn nước siêu nhạt ở Tácco thuộc huyện Sa Pa.
II. Điều kiện kinh tế xã hội :
Dân số và lực lượng lao động (Biểu 03 và 04) :
1.1. Dân số (Biểu 03) :
Dân số tỉnh Lào Cai theo số liêu thống kê năm 2000 có 608.500 người gồn 27 dân tộc, trong đó dân tộc Mông chiếm nhiều nhất 117. 535 người.
Toàn tình có 102.400 hộ sinh sống ở 1.466 thôn bản, trên
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top