Anlon

New Member

Download miễn phí Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài đầu tư vào KCN, KCX. 1
2. Mục đích nghiên cứu 1
3. Phương pháp nghiên cứu. 2
4. Cơ cấu của đề án gồm: 2
ChươngI: 3
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT 3
I. Một số khái niệm cơ bản. 3
1 Khái niệm về đầu tư 3
2. Phân loại hoạt động đầu tư. 3
3 Khái niệm khu chế xuất. 8
3.1 Đặc điểm của khu chế xuất 8
3.2 Vai trò của khu chế xuất đối với sự phát triển kinh tế. 9
4. Khái niệm khu công nghiệp 9
4.1 Đặc điểm của khu công nghiệp tập trung 10
4.2 Vai trò của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế. 11
5 Phân biệt khu công nghiệp và khu chế xuất. 13
II. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất ở Việt Nam. 14
III. Nguyên tắc phân bổ khu công nghiệp và khu chế xuất tại Việt Nam. 15
Chương II: 17
Thực trạng của việc đầu tư vào KCN, KCX của Việt Nam. 17
I. Tình hình hoạt động của KCN, KCX trong 15 năm qua. 17
II. Tác động của hoạt động KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Việt Nam. 22
1. Tác động về mặt kinh tế. 22
1.1 Các KCN, KCX đã góp phần trong sự phát triển công nghiệp đất nước. 23
1.2 Tác động của KCN, KCX đến kim ngạch xuất khẩu và ngân sách nhà nước. 23
1.3 Tác động của KCN, KCX tới công ăn việc làm. 24
2.Tác động của KCN, KCX đến xã hội. 24
3.Tác động của KCN, KCX đến môi trường. 27
3.1 Tác động 27
3.2 Nguyên nhân dẫn đến những tác động trên. 28
III. Kết quả và những tồn tại trong hoạt động của các khu công nghiệp và khu chế xuất . 29
A. Những kết quả đã đạt được. 29
B. Những tồn tại trong hoạt động của các KCN, KCX. 38
Chương III 44
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN, KCX tại Việt Nam. 44
1. Phát triển các KCN, KCX phải theo quy hoạch trên bình diện cả nước và cả vùng lãnh thổ chứ không phải là từng địa phương. 44
2. Xây dựng chuẩn mực và cơ cấu lại KCN, KCX. 45
3. Phát triển đồng bộ các thể loại tập trung công nghiệp. 45
4. Cải thiện cơ sở hạ tầng tại các KCN, KCX. 46
5. Phát triển các cum dân cư. 46
6. Sử dụng đất và tình trạng ô nhiễm môi trường ở các KCN, KCX. 46
7. Tiếp thị các KCN, KCX. 47
8. Tạo môi trường đầu tư thuận lợi. 47
9. Quản lý và các chính sách phát triển các KCN, KCX. 48
10. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu những bất cập về văn hoá xã hội trong các KCN, KCX. 49
Kết luận 51
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Công ty trách nhiệm hữu hạn Brother Industrier sản xuất máy in, máy fax, thiết bị điện tử với tổng vốn đầu tư là 40 triệu USD, đầu tư vào khu công nghiệp Phúc Điền.
Như vậy, tính chung cả vốn đầu tư nước ngoài cấp mới và tăng thêm vào các KCN, KCX trong 8 tháng đạt 2.104 triệu USD, chiếm khoảng gần 40% vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm của cả nước và tăng hơn 56% so với 8 tháng đầu năm ngoái.
Tính đến cuối tháng 8, các khu công nghiệp đã thu hút được khoảng 4.781 dự án( gồm 2260 dự án đầu tư nước ngoài và 2.521 dự án đầu tư trong nước) (chưa kể gần 900 triệu USD và 36 nghìn tỷ đồng đầu tư phát triển hạ tầng các khu công nghiệp ),trong đó hơn 3000 dự án đã đi vào sản suất kinh doanh và gần 800 dự án đang triển khai xây dựng nhà xưởng.
Tỷ lệ lấp diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của các khu công nghiệp trên cả nước đạt 51,4% , riêng các khu công nghiệp đã vận hành đạt tỷ lệ lấp đầy71,6%.
Trong 8 tháng vừa qua chỉ tiêu hiệu quả sản suất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tăng trưởng khá so với năm trước. Giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp khu công nghiệp 8 tháng đầu năm đạt 9 tỷ USD tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái, giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp khu công nghiệp đạt gần 4 tỷ USD , tăng khoảng 22% so với cùng kỳ năm ngoái, nộp ngân sách hơn 400 triệu USD.
II. Tác động của hoạt động KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Việt Nam.
1. Tác động về mặt kinh tế.
Sau 15 năm thành lập và phát triển, hoạt động của các KCN, KCX đã có những tác động rõ nét đến tình hình phát triển kinh tế. Ta đã xây dựng được 131 KCN, KCX và 450 cụm công nghiệp, hình thành cơ chế quản lý KCN, KCX khá đầy đủ từ Trung ương đến địa phương. Cơ chế quản lý hành chính "một cửa tại chỗ" tại các KCN, KCX đang phát huy tác dụng làm tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư. Mô hình các khu công nghiệp đặc biệt ra đời: khu công nghệ cao, khu kinh tế mở… Nhiều thành phần kinh tế tham gia xây dựng KCN, KCX, thu hút nhiều loại hình vốn đầu tư. Phần lớn các KCN, KCX hoạt động có hiệu quả đòng góp vai trò quan trọng đối với sự CNH- HĐH ở nước ta. Mặt khác chúng ta đã hình thành được đội ngũ cán bộ quản lý và làm việc trong các KCN, KCX có trình độ cao, năng động, tạo đượ một đội ngũ đông đảo công nhân chất lượng cao.
1.1 Các KCN, KCX đã góp phần trong sự phát triển công nghiệp đất nước.
Cac KCN, KCX có đóng góp quan trọng vào chuyển dich cơ cấu kinh của các địa phương tế theo hướng CNH –HĐH, đa dạng hoá các ngành nghề…góp phần chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế của cả nước, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
Cụ thể tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN, KCX giai đoạn 1996-2000 đạt khoảng 9.5 tỷ USD tănng bình quân khoảng 20% năm, cao gấp 1,67 lần nhịp độ phát triển công nghiệp chung của cả nước, còn bộ 3 con số này trong giai đoạn 2001-2005 là 22,4 tỷ USD; 32% năm và 2 lần. Riêng năm 2005 thì giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN, KCX đạt 14 tỷ USD. Với nhịp độ tăng vượt trội như vậy, nếu tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN, KCX trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước năm 1996 mới là 8%, thì năm 2000 đã tăng lên 14%, năm 2001 là 17% năm 2005 đã tăng vọt lên 28%. Trong 8 tháng đầu năm 2006 các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp tăng trưởng khá so với năm trước. Trong 8 tháng đầu năm 2006 giá trị sản xuất công nghiệp trong các KCN, KCX đạt 9 tỷ USD tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái.
1.2 Tác động của KCN, KCX đến kim ngạch xuất khẩu và ngân sách nhà nước.
Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN, KCX thời kỳ kế hoạch 5 năm 1996-2000 đạt 6.2 tỷ USD tăng bình quân khoảng 18% năm ( từ năm 1991-1996, giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp trong khu vực này không đáng kể); kế hoạch 5 năm 2001-2005 đạt trên 22,3 tỷ USD tăng bình quân 24% năm, cao hơn giá trị xuất khẩu bình quân của cả nước (đạt khoảng 17% năm). Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN, KCX trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đã tăng lên từ mức 15% năm 2000 lên khoảng 20% năm 2005. Đặc biệt giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp khu công nghiệp,khu chế xuất chiếm khoảng 19% tồng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và đạt 6 tỷ USD trong năm 2005.Trong 8 tháng đầu năm 2006 các khu công nghiệp , khu chế xuất đã tạo ra giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 4 tỷ USD tăng 22% so với cùng kỳ năm ngoái.Khu chế xuất Tân Thuận được coi là khu đạt giá trị cao nhất trong các KCN, KCX của nước ta hiện nay về giá trị đầu tư, doanh thu và giá trị xuất khẩu. Tính ra mỗi ha ở đây thu hút khoảng 5 triệu USD vốn đầu tư, xuất khẩu đạt trung bình 4 triệu USD một năm.
Trong giai đoạn 2001-2005 các doanh nghịêp trong KCN, KCX đã nộp tổng giá trị ngân sách nhà nước khoảng 2 tỷ USD tăng 45% một năm và gấp 6 lần thời kỳ 1996-2000. Trong tháng đầu năm 2006 giá trị này lên tới 400 triệu USD.
1.3 Tác động của KCN, KCX tới công ăn việc làm.
Phát triển các KCN, KCX mở ra một không gian kinh tế rộng lớn, một kênh mới rất có tìêm năng thu hút lao động giải quyết việc làm cho lao động xã hội. Lực lượng lao động của các KCN, KCX gia tăng cùng với sự gia tăng của việc thành lập mới mở rộng và các dự án mới trong các KCN, KCX. Trong thời kỳ năm 2001-2005 các KCN, KCX đã thu hút được 650.000 lao động trực tiếp gấp 4 lần so với thời kỳ 1991-2000, hiện nay tính đến tháng 6 năm 2006 các KCN, KCX đã thu hút được 865.000 lao động trực tiếp và 1,5 triệu lao động gián tíêp.Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động các khu này còn là nơi sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật phù hợp với công nghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt trình độ khu vực và quốc tế.
2.Tác động của KCN, KCX đến xã hội.
Ngoài các tác động tích cực đến việc tăng trưởng kinh tế, cải thiện cơ sở hạ tầng, giải quyết công ăn việc làm, hoạt động của các KCN, KCX cũng có một số tác động xấu đến mặt xã hội.
- Trong thời gian qua đã xảy ra các cuộc đình công do mâu thuẫn giữa lợi ích của chủ đầu tư và người lao động có xu hướng tăng lên cả về mật độ và quy mô.Trong 10 năm qua cả nước đã xảy ra 1000 cuộc đình công, riêng 2 tháng đầu năm 2006 cả nước đã có 150 cuộc đình công lớn nhỏ, số người tham gia lên tới hàng trăm ngàn người. Mâu thuẫn chủ yếu là do chế độ thù lao tiền lương và xảy ra tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
-Việc hình thành các khu đô thị mới trong và ngoài hàng rào các KCN, KCX chỉ có thể trở thành hiện thực và có hiệu quả khi có sự đầu tư, phát triển đồng bộ giữa các công trình hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng văn hoá xã hội. Các nghiên cứu thống kê gần đây cho thấy, thực tế phát triển các công trình xã hội khác ở các KCN, KCX chưa tương xứng với quy mô, tốc độ phát triển các sở sản xuất, các công trình hạ tầng kỹ thuật. Giải quyết được vấn đề này là giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với văn hoá và các vấn đề xã hội khác.
- Ở nhiều KCN, KCX, lượng công nhân tại địa ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tài liệu ôn thi agribank 2019 đề thi và đáp án giải chi tiết Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Đề thi + đáp án thi công chức tiếng anh tỉnh quảng ngãi 2017 (full + giải thích chi tiết) Ngoại ngữ 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
V Đề án Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam trong đi Luận văn Kinh tế 0
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
N Đề án Thực trạng và giải pháp phát triển TTCK Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
G Đề án Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao doanh số bán hàng của công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top