ductan0305

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3
1.1. Một số vấn đề tín dụng ngân hàng 3
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng 3
1.1.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng 4
1.1.3. Vai trò tín dụng Ngân hàng 9
1.1.3.1. Đối với các doanh nghiệp 10
1.1.3.2. Đối với NHTM 11
1.1.3.3. Đối với nền kinh tế 12
1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng 13
1.2.1 Khái niệm 13
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 15
1.2.2.1 Nhóm các chỉ tiêu định lượng 16
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính 19
1.2.3 Các nhân tố ảnh hướng tới chất lượng tín dụng ngân hàng 20
1.2.3.1 Nhân tố chủ quan 20
1.2.3.2 Nhân tố khách hàng 24
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 27
2.1 Giới thiệu khái quát về NHNo &PTNT chi nhánh Hà Nội 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội 27
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 30
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội 30
2.1.2.2 Nhiệm vụ cơ bản của một số phòng ban 30
2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNo &PTNT chi nhánh Hà Nội 32
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội trong thời gian quả 33
2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng 33
2.2.1.1 tính hình huy động 33
2.2.1.2 Hoạt động tín dụng 35
2.2.1.3 Tính hình cho vay 37
2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh HN 39
2.2.2.1 Dư nợ cho vay 39
2.2.2.2 Doanh số cho vay 42
2.2.2.3 Hệ số sử dụng vốn vay 44
2.2.2.4 Nợ xấu 45
2.2.2.5 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 47
2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Hà Nội 49
2.3.1 Những kết quả đạt được của NHNo & PTNT Chi nhánh HN 49
2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 50
2.3.2.1 Một số nguyên nhân 51
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘI 55
3.1 Định hướng hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội 55
3.1.1 Phương hướng 55
3.1.2 Các mục tiêu chủ yếu 56
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội 57
3.2.1Mở rộng hoạt động tín dụng 57
3.2.2 Nâng cao trình độ cán bộ 58
3.2.3 Tăng cương hoạt động thanh tra, kiểm soát 59
3.2.4 Xây dựng chính sách tín dụng 60
3.2.5 Xử lý hiệu quả các khoản nợ 61
3.2.6 Tăng cường quản lý các món vay 62
3.2.7 Tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án 63
3.3 Một số kiến nghị 64
3.3.1 Kiến nghị với cơ quan Nhà nước 64
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 65
3.3.3 Kiến nghị với NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội 66
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

và kỹ thuật phát triển cao kết hợp với các dự báo – thông tin cũng không thể lường được hết tai nạn bất ngờ trong những chuyến bay, hỏa hoạn trong các kho hàng hóa, xướng sản xuất, hay đó có sự thay đổi thể chế chính trị, chiến tranh.v.v Tất cả những thiết hại do những nguyên nhân bất khả kháng đó chắc chắn gây ra hậu quả tồn thất không nhỏ cho các nhà kinh tế kinh doanh có liên quan, và nếu vốn Ngân hàng cho vay vào các lĩnh vực này thì khó có thể thu hồi được vốn ngay, thậm chí Ngân hàng phải chấp nhận rủi ro. Ở đây, chúng ta có thể sơ tóm qua một số nguyên nhân sau:
- Sự ổn định của nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng nền kinh tế có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế mất ổn định,lạm phát luôn hoạt động không kiểm được thì rửi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng sẽ xảy ra và không lường được.
- Nếu mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế, tức là tỷ lệ lạm phát lãi suất huy động vốn < lãi suất cho vay < tỷ suất lợi nhuân bình quân của nền kinh tế bao giờ cũng là động lực to lớn cho hoạt động tín dụng ngân hàng có hiệu quả. Trái lại, sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động tín dụng, do đó trong hoạt động tín dụng của ngân hàng khó có thể tránh được rửi ro.
- Trong cơ chế thi trường sự cạnh tranh rất ác liệt nên đòi hỏi phải có một bộ luật kinh tế về tín dụng ngân hàng hoàn chỉnh, tạo ra hành lang pháp lý nhằm đừa nền kinh tế hoạt động theo đúng luật pháp. Song dù bộ luật chưa hoàn chỉnh thì hoạt động của nền kinh tế vẫn phải vận hành, bởi vậy rất dễ gây nên những hiện tượng tiêu cực trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, dẫn đến thua lỗ không trả được nợ Ngân hàng.
- Các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước: Có thể nói Việt Nam có sự ổn định về tầm quản lý vĩ mô của các cơ chế, chính sách. Các cơ chế chính sách luôn thay đổi, quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở và tính trạng tham những ngày càng bám sâu vào bộ máy cơ quan Nhà nước dẫn tới tình trạng vay vốn gấp nhiều lần vốn tự có làm tăng khả năng rửi ro trong nền kinh doanh cũng như làm phát sinh nhiều khoản nợ mất khả năng thanh toán.
- Ngoài những nhân nói trên, rửi ro còn do khách hàng không thể vượt qua những thờì kì khó khăn trong kinh doanh, không chấp hành đúng các nguyên tắc vay vốn thì những nguyên nhân dẫn đến rửi ro trong việc sử dụng vốn vay không hiệu quả là do
+ Năng lực chuyên môn, năng lực điều hành của những người đứng đầu Ngân hàng và uy tín của bi hạn chế.
+ Chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến chỉ đạo sản xuất kém hiệu quả.
Những yếu kém đó có thể đưa ra tới việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ và cũng có thể bởi việc kiếm các yếu tố đầu vào gặp khó khăn, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra không phù hợp với thị trường tiêu thụ … Mặt khác, cũng có thể vì khả năng tài chính của doanh nghiệp còn hạn chế như là vốn chủ sở hữu quá hạn chế, vốn vay nhiều làm phát sinh khoản phải chi nhiều, ngoài ra còn bị tác động cùa giá cả trên thị trường và ảnh hưởng của chính sách về kinh tế Nhà nước. Nền những nguyên nhân trên đây chính là những nguy cơ làm cho vốn vay của ngân hàng bị tồn thất. Đối với người vay vốn là cá nhân hộ nông dân, hộ sản xuất nhỏ thì khả năng tạo ra rửi ro cho ngân hàng cao bởi khách hàng thiếu năng lực pháp lý độ quản lí kém nên khi vay vốn không có khả năng trả được vay vốn. Hơn nữa việc thu hồi vốn về cũng mất nhiêu thời gian và công sức ( chi phí cho công việc thu nợ cao) chẳng hạn vốn vay bị sử dung không đúng mục đích và một số khách hàng rất ít khi chú ý đến việc trả nợ, trả lãi theo đúng thỏa thuận với ngân hàng.Những khó khăn của khách hàng là doanh nghiệp tư nhân, cá thế này còn do sản xuất, công việc không ổn định thu nhập không đều đặn, chính bản thân các cá nhân cũng chiu phải những khó khăn khách quan khác gây nên những bất lợi cho họ.Điều này ngân hàng cũng chịu rủi ro.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu khái quát về NHNo &PTNT chi nhánh Hà Nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội
Được thành lập theo quyết định 51 – QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( nay là thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam) chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thành phổ Hà Nội ( nay là NHNo & PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công –Nông – Thương thành phổ Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng Phát triển nông nghiệp huyện đã hội tụ sở chính tại số 77 phố lạc Trung, Quận Hà Bà Trưng, Hà Nội.
Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện và 16 tỷ dự nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã đã thành nợ tồn động. Cơ sở vật chất không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. Ngân hàng phát triển nông thôn Hà Nội sớm phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng có bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn. Không những thế ngân hàng còn luôn trong tính trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt. Những năm đầu, sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các công ty lượng thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chi lương cho các doanh nghiệp.
Nhận rõ tránh nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông thôn ngoại thành Hà Nội. Ngân hàng đã thực hiện những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức, kiên quyết khắc phục yếu điểm nhất là thiếu vốn,thiếu tiền mặt. Nhờ vậy từ năm 1990 trở đi NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thoả mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.
Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT Hà Nội đã phối hợp Hội Nông dân, Hội liên hiệp Phụ nữ Thành phố đã đẩy mạnh cho vay các sản phẩm Nông nghiệp. Nhờ vậy thu nhập và đời sống nông dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và giàu tăng lên, tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm xuống đáng kể.
Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Ba Vi, Phụ ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top