ice_heart97

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu hóa học các hợp chất có hoạt tính sinh học trong quả ké đầu ngựa (xanthium strumarium l.)





MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU . 1
CHưƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỌ CÚC (ASTERACEAE) VÀ CHI XANTHIUM . 3
1.1.1. Họ cúc (asteraceae) . 3
1.1.2. Chi xanthium . 3
1.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY KÉ ĐẦU NGỰA . 4
1.2.1. Đặc điểm thực vật. . 4
1.2.2. Đặc điểm sinh thái . 4
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT CHI XANTHIUM . 5
1.3.1. Một số nghiên cứu hoá thực vật quả Ké đầu ngựa . 5
1.3.2. Sử dụng trong y học dân gian . 8
1.3.3. Một số bài thuốc dân gian từ quả Ké đầu ngựa . 9
1.4. CÁC DẠNG AXIT BÉO HAY GẶP TRONG TỰ NHIÊN . 10
CHưƠNG 2: PHẦN THỰC NGHIỆM
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp
sử lý mẫu . 18
2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết . 20
2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học
các hợp chất . 20
2.2. DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU . 20
2.2.1. công cụ và hoá chất . 20
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu . 22
2.3. CÁC DỊCH CHIẾT TỪ QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA
(XANTHIUM STRUMARIUM L.) . 22
2.3.1. Các dịch chiết . 22
2.3.2. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định
(antimicrobial activity) . 24
2.3.3. Phát hiện định tính các nhóm chất . 25
2.3.3.1. Các ancaloit . 25
2.3.3.2. Các sterol . 26
2.3.3.3. Các flavonoit . 26
2.3.3.4. Các saponin . 26
2.3.3.5. Các cumarin . 26
2.3.3.6. Các tanin . 27
2.3.3.7. Các glucozit trợ tim . 27
2.4. PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC CHẤT . 28
2.4.1. Phân tích thành phần các axit béo trong dịch chiết n-hexan
của quả Ké đầu ngựa trên GC . 29
2.4.2. Phân lập và tinh chế các chất trong dịch chiết n-hexan;
etylaxetat của quả ké đầu ngựa bằng phương pháp sắc ký cột . 31
2.4.2.1.  – Sitosterol (KĐN.H8) . 31
2.4.2.2. 3-O- -D-glucopyranosyl--Sitosterol (KĐN.E33) . 32
CHưƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG . 35
3.2. PHÁT HIỆN CÁC NHÓM CHẤT CÓ TRONG DỊCH CHIẾT N-HEXAN, DỊCH
CHIẾT ETYLAXETAT VÀ DỊCH CHIẾT METANOL CỦA QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA
(XANTHIUM STRUMARIUM L.) . 36
3.3. KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT KIỂM ĐỊNH DỊCH CHIẾT
N-HEXAN, DỊCH CHIẾT ETYLAXETAT VÀ DỊCH CHIẾT METANOL CỦA
QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA (XANTHIUM STRUMARIUM L) . 36
3.4. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA QUẢ KÉ
ĐẦU NGỰA . 38
3.4.1. Các axit béo . 38
3.4.2. Các hợp chất sterol . 41
3.4.2.1. β- sitosterol hay 24R - stigmast- 5 en- 3- õ- ol (KĐN.H8) . 41
3.4.2.2. 3-O--D-glucopyranosyl--sitosterol (KĐN.E33) . 44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 46
PHỤ LỤC . 49



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hái Nguyên
Mặc dù các axit béo mạch nhánh có mặt nhiều trong tự nhiên, nhưng
chúng thường tồn tại như những thành phần phụ và hiếm khi chúng có số
lượng đáng kể trong các axit béo tổng. Hầu hết kiểu nhánh chỉ là một nhóm
metyl. Các axit với một nhóm metyl ở các vị trí hai hay ba [n-2 (izo axit), n-
3 (anteiso axit)], hay có thể ở vị trí khác. Các axit có nhiều hơn một nhóm
metyl thường gắn với các nguyên tử cacbon chẵn. Đây là sự giải thích về mặt
sinh tổng hợp cho hầu hết các cấu trúc chung của các axit béo mạch nhánh.
Các axit béo có mạch vòng là các axit béo tồn tại trong tự nhiên mà
trong phân tử có chứa cacbon mạch vòng gồm 3 nguyên tử cacbon (cyclo
propan), chúng thường có mặt trong dầu hạt họ thông, tùng. Các axit béo
cyclopropanyl cũng thường xuất hiện nhiều trong phốtpholipit màng vi khuẩn,
chúng cũng thường đi kèm axit cyclopropenyl có trong thành phần axit béo
của dầu các hạt thực vật.
Trong tự nhiên các axit béo với nhóm chức khác nhóm cacboxyl và một
hay nhiều dạng khác của axit béo không no thì thường gặp, tuy nhiên phổ
biến hơn cả là dạng hydroxy axit và eproxy axit.
Các epoxy axit và furanoic axit là các axit béo có chứa vòng epoxy
hay vòng furan trong phân tử, chúng có mặt trong thành phần một số dầu hạt
thực vật, thường tồn tại ở dạng triaxylglyxerol và trong cutin mà ở đó chúng
tồn tại dưới dạng polyme của các hydroxy axit.
Bảng 1.1. Các dạng axít béo no thường gặp trong tự nhiên [7]
Số
nguyên
tử C
Tên hệ thống
khoa học
Tên thông
dụng
Điểm
chảy
Mpt.
(
0
C)
Phân bố
trong tự nhiên
2 n-Ethanoic Acetic 16,7 Phổ biến dạng ancol acetate có
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nhiều trong thực vật và một vài
triglycerit thực vật. Thường
they trong dạ cỏ động vật dưới
dạng muối
3 n-Propanoic Propionic -22.0 Thường thấy trong dạ cỏ động
vật
4 n-Butanoic Butyric -7,9 Thường gặp trong dạ cỏ và sữa
béo của động vật nhai lại
8 n-Octanoic Caprylic 16,7 Cấu phần thứ yếu trong mỡ
động vật thực vật
10 n-Decanoic Capric 31,6 Cấu phần thứ yếu
12 n-Dodecanoic Lauric 44,2 Phân bố rải rác, là cấu phần
quan trọng trong thành phần
dầu 1 vài hạt thực vật, sinh vật
biển
14 n-Tetradecanoic Myristic 54,1 là cấu phần quan trọng của các
đối tượng trong thiên nhiên
16 n-Hexadecanoic Palmitic 62,7 Là cấu phần quan trọng hay
gặp trong tự nhiên và là một
trong những axít béo phổ biến
nhất của quá trình sinh tổng
hợp chất béo trong thực vật,
động vật biển.
18 n-Octadecanoic Stearic 69,9 Là cấu phần quan trọng trong
dầu béo thiên nhiên
20 n-Eicosanoic Arachidic 75,4 Là cấu tử thứ yếu đôi khi đóng
vai trò rất quan trọng ở một vài
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
đối tượng như sinh vật biển
22 n-Docosanoic Behenic 80,0 Tham gia vào thành phần
triglycerit của dầu một số hạt
thực vật
24 n-Tetracosanoic Lignoceric 84,2 Khá phổ biến ở triglycerit của
dầu hạt các loài thực vật biển
26 n-Hexacosanoic Cerotic 57,7 Phổ biến là cấu của dầu hạt
thực vật và nhựa sáp của côn
trùng, sâu bọ
28 n-Octacosanoic Montanic 90,9 Cấu phần quan trọng của một
vài loài sáp thực vật, sinh vật
biển
Bảng 1.2: Các axít béo không no thường gặp trong tự nhiên [7]
Số
ng
tử
C
Tên hệ thống
khoa học
Tên thông
dụng
Điểm
chảy
(
0
C)
Phân bố trong tự nhiên
16
Axít béo 1 nối đôi
tran-3-
hexadecenoic
cis-5- hexadecenoic
cis-7- hexadecenoic
-Có trong lá cây thực vật, đặc
biệt là cấu phần chính của
phosphatidylglycerol
-Có trong thực vật, khuẩn
que
-Có trong dong tảo, thực vật
bậc cao, vi khuẩn
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
cis-9- hexadecenoic
Palmitoleic -Phổ biến trong động vật,
thực vật, tổ chức vi sinh vật,
là cấu phần chủ yếu của một
vài loài hạt thực vật
18 cis-11-
hexadecenoic
cis-9-octadecenoic
cis-11-ctadecenoic
Palmivacceni
c
Oleic
Vaccenic
10,5
13,0
-Có trong dầu các hạt thực
vật.
-Phổ biến hầu hết trong các
động vật, thực vật và tổ chức
vi sinh vật
-Có trong E-coli và các vi
khuẩn khác
16
18
Axít béo 2 nối đôi
cis,cis-7,10-
hexadecadienoic
cis,cis-9,12-
hexadecadienoic
cis,cis-6-9-
octadecenoic
cis,cis-9-12-
octadecenoic
Linoleic
-5,0
Phổ biến trong thực vật,
rong, tảo…
-Cấu tử thứ yếu
Cấu phần thứ yếu ở động vật
sống.
-Cấu phần chủ yếu trong lipit
thực vật, ở động vật và con
người, nó chỉ bổ xung vào
qua con đường thức ăn rau
quả hay dầu mỡ thực vật và
sinh vật biển
Axít béo 3 nối đôi
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
18
16
16
20
(Phân cách đều
đặn bởi một nhóm
metylen)
all-cis-7,10,13-
hexadecatrienoic
all-cis-6,9,12-
octadecatrienoic
all-cis-9,12,15-
hexadecatrionic
Axít béo 3 nối đôi
(nối đôi liên hợp)
Cis-9,trans-
11,trans-13-
octadecatrienoic
Axít béo 4 nối đôi
all-cis-4,7,10,13-
hexadecatrionic
all-cis-5,8,11,14-
eicosatetraenoic
ó-Linoleic
ỏ-Linolenic
Elecostearic
Arachidonic
-11
44
-49,5
-Có ở thực vật bậc cao và
rong tảo biển
-Là cấu phần thứ yếu trong
động vật và một vài loài rong
biển.Là cấu thành rất quan
trọng của một vài loài thực
vật
-Phổ biến ở thực vật bậc cao
và rong tảo biển, là cấu phần
đặc biệt của galatosyl
diglycerit.
-Có trong dầu hạt một số loài
cây đặc biệt dầu trẩu
-Là cấu phần quan trọng của
lipit động vật và một vài rong
tảo biển. Đặc biệt là thành
phần chủ yếu của
phospholipit
Axit béo 5 nối đôi
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
22
All-cis-
7,10,13,16,19-
Docosapentaenoic
Axít béo 6 nối đôi
All-cis-
4,7,10,13,16,19-
docosahexanenoic
clupanodonic
DHA
Phổ biến ở động vật sống,
đặc biệt tham gia cấu thành
phospholipit, rất đa dạng ở
trong mỡ cá biển
Phổ biến ở động vật sống,
đặc biệt tham gia cấu thành
phospholipit, rất đa dạng ở
trong mỡ cá biển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
CHƢƠNG 2: PHẦN THỰC NGHIỆM
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phƣơng pháp xử lý mẫu
Nguyên liệu để nghiên cứu là quả của cây Ké đầu ngựa được thu hái
vào cuối tháng 8 đầu tháng 9 năm 2006 tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái
Nguyên.
Quả Ké đầu ngựa còn được gọi là Thương nhĩ tử (Trung Quốc). Có tên
khoa học là Xanthium strumarium L., thuộc họ Cúc Asteraceae [5].
Mẫu quả tươi thu hái về (16kg), đưa đi sấy ngay ở nhiệt độ 1100 C khoảng 10
phút để diệt men. Sau đó sấy khô ở 50-600 C cho tới khi độ ẩm nhỏ hơn 10%
thu được 8.8kg mẫu khô. Mẫu khô được nghiền nhỏ và được ngâm chiết kiệt
nhiều lần bằng etanol 900 ở nhiệt độ phòng.
Sau khi cất loại dung môi, cặn cô được chiết lần lượt bằng các loại
dung môi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, etylaxetat và metanol.
Các dịch chiết được đuổi kiệt dung môi bằng thiết bị cô quay ở nhiệt độ
khoảng 500 C dưới áp suất giảm. Các cặn thô được đưa lên các loại cột sắc ký
khác nhau để phân lập các chất có trong từng phân đoạn và thường phải kết
hợp nhiều phương pháp khác nhau như: dùng hệ dung môi chạy cột có đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên cứu depolymer hóa nhựa PET bằng acid sử dụng Microwave Reactor Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu quá trình đô thị hóa ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học của cây dây thần thông (tinospora cordifollia) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ - tuyển nổi điện hóa với anode hòa tan nhôm, sắt Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top