Lisabet

New Member

Download miễn phí Luận văn Biện pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất ở hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỘ SẢN XUẤT
1.1. Vị trí, vai trò của kinh tế hộ sản xuất 7
1.1.1. Vị trí: 7
1.1.2. Đặc trưng của kinh tế hộ sản xuất. 7
1.1.3. Sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất. 9
1.1.3.1. Sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất. 9
1.1.3.2. Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn. 10
1.1.3.3. Xu hướng vận động của kinh tế hộ sản xuất: 12
1.2. vai trò của tín dụng Ngân hàng trong việc phát triển kinh tế hộ. 13
1.2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng. 13
1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuất 14
1.2.2.1. Đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá trình sản xuất liên tục, góp phần đầu tư phát triển nền kinh tế: 14
1.2.2.2. Thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất trên cơ sở đó góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn: 14
1.2.2.3. Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế: 15
1.2.2.4. Tín dụng ngân hàng góp phần hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn: 15
1.2.2.5. Tín dụng ngân hàng kiểm soát bằng đồng tiền và thúc đẩy sản xuất thực hiện chế độ hạch toán kinh tế: 16
1.2.2.6. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy hộ sản xuất tiếp cận mở rộng sản xuất hàng hoá: 16
1.2.2.7. Vai trò của tín dụng ngân hàng về mặt chính trị xã hội: 17
1.2.3. Đầu tư tín dụng đối với hộ sản xuất của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 17
1.2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất : 17
1.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiẹu quả tín dụng đối với hộ sản xuất : 20
1.2.3.3. Qui trình và cách cho vay 21
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT Ở HỘI SỞ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ GIANG
2.1- Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 24
2.1.1- Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và môi trường kinh doanh của Ngân hàng: 24
2.1.1.1. Hoàn cảnh kinh tế- xã hội. 24
2.1.1.2. Môi trường kinh doanh của ngân hàng . 25
2.1.2- Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất trên địa bàn thị xã Hà Giang: 26
2.2- Khái quát hoạt động của hội sở NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang: 27
2.2.1- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Hội sở: 27
2.2.2 - Về tình hình hoạt động kinh doanh của Hội sở NHNo & PTNT Hà Giang 29
2.2.2.1- Hoạt động huy động vốn: 30
2.2.2.2. Về hoạt động sử dụng vốn: 31
2.2.2.3. Hoạt động khác: 36
2.3. Thực trạng cho vay hộ sản xuất ở Hội sở Ngân hàng nông nghiệp Hà Giang 38
2.3.1. Tình hình cho vay kinh tế hộ ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: 38
2.3.2. Hoạt động cho vay đối với kinh tế hộ sản xuất ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: 39
2.3.3. Đánh giá kết quả và chất lượng tín dụng hộ sản xuất của Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: 45
2.3.4. Một số tồn tại và nguyên nhân: 46
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ GIANG
3.1- Những Giải pháp đối với Hội sở ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang. 50
3.1.1. Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang. 50
3.1.2 Giải pháp của Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang 51
3.1.2.1. Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý và có hiệu quả. 51
3.1.2.2. cần chuyển từ vị trí bị động sang vị trí chủ động trong hoạt động tín dụng 52
3.1.2.3. Nghệ thuật cho vay - một bộ phận quan trọng trong phân tích tín dụng. 53
3.1.2.4. Áp dụng các biện pháp bù đắp rủi ro. 54
3.1.2.5. Công tác đào tạo và sử dụng cán bộ. 55
3.1.2.6. Tăng cường tếp cận với khách hàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. 57
3.2. Các giải pháp điều kiện 58
3.2.1. Từ Nhà nước 58
3.2.1.1. Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý đầy đủ, ổn định cho hoạt động đầu tư tín dụng của ngân hàng đối với cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn. 58
3.2.1.2. Khuyến khích và đẩy mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. 59
3.2.1.3- Từng bước hoàn thiện cơ chế hoạt động của hệ thống NHTM góp phần nâng cao chất lượng tín dụng. 59
3.2.1.4. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan nhằm nânng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. 60
3.2.2 Giải pháp từ phiá NHNN 60
3.2.2.1. Hoàn thiện các văn bản về cho vay. 60
3.2.2.2. Thành lập công ty bảo hiểm tín dụng. 61
3.2.2.3- Tăng cường hiệu quả các hoạt động thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng. 62
3.2.2.4. Tổ chức thông tin tín dụng có hiệu quả. 64
3.2.2.5. Tăng cường hỗ trợ đối với các NHTM. 64
KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ếp quản và kiện toàn lại bộ máy hoạt động sẵn có của Ngân hàng thị xã Hà Giang và các Ngân hàng huyện.
Đầu năm 1992, Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang được thành lập trên cơ sở tiếp quản mọi hoạt động của Ngân hàng thị xã Hà Giang trước đây. Mô hình tổ chức của Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang thực chất là thực hiện mô hình kéo dài từ Văn phòng Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh, trực tiếp tổ chức hoạt động kinh doanh theo quy chế tổ chức hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trên địa bàn thị xã Hà Giang.
Cơ cấu tổ chức và biên chế của Hội sở như sau:
sơ đồ mô hình tổ chức của NHNO
P. Giám đốc
phụ trách
kế toán

P. Giám đốc
phụ trách
kinh doanh
P. Giám đốc
kiêm GĐ
NH phục vụ
Người nghèo
giám đốc
TC
HC
KH
NV
KT
TC
KS
nội
bộ
Phòng
kinh
doanh
ã
Phòng
K.toán
giao
dịch
á
Phòng
ngân
quỹ

Phòng
Kế
hoạch
Phòng
kế
toán
(Bộ máy của Hội sở gồm Œ--Ž-)
Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang là đơn vị nhận khoán tài chính trực tiếp với Văn phòng Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh (như các Ngân hàng huyện), có bảng cân đối, quyết toán riêng. Thực hiện điện báo, báo cáo thống kê và các hoạt động theo quy định của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp.
Địa bàn hoạt động gồm 3 xã, 4 phường thuộc thị xã Hà Giang.
2.2.2 - Về tình hình hoạt động kinh doanh của Hội sở NHNo & PTNT Hà Giang
Quá trình hoạt động kinh doanh của Hội sở NHNo & PTNT Hà Giang trong những năm qua có những thuân lợi và khó khăn sau :
- Thuận lợi :
Được sự quan tân của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, Ngân hàng Nhà nước, các ban ngành đã có nhiều biện pháp tháo gỡ giúp dân thoát khỏi khó khăn, đề ra một số chương trình hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn như cho vay 7 chương trình kinh tế cho vay chăn nuôi bò, cho vay thâm canh lúa, ngô ..., Ngân hàng cho vay, ngân sách hỗ trợ lãi . Bên cạnh đó nhiều cơ chế chính sách mới của Chính phủ, của các ngành đã được ban hành kịp thời, tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đồng thời mở ra một bước mới trong đầu tư và phát triển nông nghiệp nông thôn .
-Khó khăn :
+ Trong những năm qua các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung và tỉnh Hà giang nói riêng cũng gặp không ít những khó khăn do yếu tố tự nhiên tác động, hạn hán diễn ra trên diện rộng, thiếu nước trầm trọng trong sinh hoạt, trồng trọt chăn nuôi, đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất của bà con nông dân từ đó ảnh hưởng đến việc thu nợ, thu lãi của Ngân hàng .
+ Dân trí thấp, địa bàn hoạt động hẹp giao thông đi lại khó khăn .
+ Lãi suất trần cho vay liên tục thay đổi (quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước), dẫn đến chênh lệch lãi suất đầu vào ,đầu ra thấp .
+ Vấn đề cạnh tranh tín dụng trên địa bàn tuy không lớn như ở các tỉnh miền xuôi, song đã có những tín hiệu không lành mạnh như điều chỉnh lãi suất tiền gửi, cho vay, lôi kéo khách hàng ....
Cùng với thuân lợi và khó khăn chung của toàn tỉnh, đã phần nào ảnh hưởng trực tiếp dến hoạt động kinh doanh của Hội sở NHNo & PTNT Hà Giang. Nhưng quá trình hoạt động kinh doanh của Hội sở Ngân hàng nông nghiệp trong những năm qua đã có những bước thay đổi đáng kể .
Hội sở Ngân hàng nông nghiệp đã giải quyết được những vấn đề cơ bản trong tư tưởng nhận thức cho toàn bộ cán bộ nhân viên và khẳng định muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, trong xu thế ngày càng có nhiều quan hệ mở rộng thì không có con đường nào khác là phải đổi mới hoạt động kinh doanh và kinh doanh thật sự . Hội sở Ngân hàng nông nghiệp đã xác định được trách nhiệm của mình đối với việc phát triển nông, lâm, nghiệp và phương châm đi vay để cho vay cụ thể trong 9 tháng đầu năm 2001 đã đạt được những kết quả sau :
2.2.2.1- Hoạt động huy động vốn:
Nhờ có đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụ khách hàng, thực hiện đúng khẩu hiệu “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”, đã thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.
NHNo & PTNT nhận thức được vai trò của nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn chính là tiền đề cho hoạt động kinh doanh, là động lực chính, là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh. Chính vì thế mà NHNo & PTNT đã tập trung khai thác mọi nguồn, coi công tác huy động vốn là của mọi người, mọi thành viên. Đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất, hộ nghèo, hộ kinh doanh, các công ty thuộc các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Hội sở NHNo & PTNT đã huy động vốn bằng các hình thức sau:
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng.
Kỳ phiếu 13 tháng.
Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp là đơn vị đóng tại Trung tâm kinh tế của tỉnh nên công tác huy động vốn có nhiều thuận lợi so với các chi nhánh khác ở huyện. Vì vậy kết quả huy động hàng năm luôn đáp ứng kịp thời cho các mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế của địa phương và bổ sung cho các chi nhánh huyện. Khuyến khích khách hàng truyền thống, duy trì và nâng cao số dư tiền gửi, Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp đã từng bước tìm kiếm thêm khách hàng mới, để khơi tăng nguồn vốn tại địa phương.
Bảng 1 : tình hình Huy động vốn
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
So sánh 2001/2000
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
±
I/Tổng nguồn vốn huy động
38.006
100
45.274
100
65.851
100
20.577
45,44
1. Tiền gửi các tổ chức KTế
6.109
16,7
8.270
18,28
12.500
18,98
4.230
51,14
2. Tiền gửi tiết kiệm
28.483
74,79
34.792
76,84
51.551
78,28
16.759
48,16
- Tiền gửi không kỳ hạn
2.366
6,22
3.500
7,7
5.100
7,74
1.600
74,28
-Tiền gửi có kỳ hạn
26.117
68,71
31.292
69,11
46.451
64,46
15.159
48,44
3.T/gửi kỳ phiếu, trái phiếu
3.414
8,98
2.212
4,48
1.800
2,73
-412
81,37
(Nguồn: theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 1999 - 2000 và 09 tháng đầu năm 2001 của Hội sở NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang)
* Nhận xét:
Qua biểu số liệu trên, cho thấy kết qủa huy động vốn tăng lên rõ rệt. Kết quả huy động vốn năm 2001 đạt 65.851 triệu đồng, tăng 19,12% so với năm 2000, tăng 73,26% so với năm 1999.
Xét về cơ cấu nguồn vốn qua các kỳ ta thấy:
- Vốn huy động từ dân cư năm 2001 đạt 53.351 triệu đồng, tăng 44,17% so với năm 2000, tăng 67,35% so với năm 1999.
- Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2001 là 12.500 triệu đồng, tăng 51,14% so với năm 2000, tăng 104,6% so với năm 1999.
Vốn huy động từ dân cư chiếm tuỷ trọng cao trong tổng nguồn, chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn dài hạn tạo điều kiện thuận lợi để Hội sở cho vay trung và dài hạn.
Nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân cư là một trong những yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu tư của Hội sở. Do vậy Hội sở đã huy động bằng nhiều hình thức phù hợp với từng thời kỳ.
2.2.2.2. Về hoạt động sử dụng vốn:
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn đầu tư tín dụng là y...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Một số biện pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Luận văn Kinh tế 0
L Một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường và tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty đá Luận văn Kinh tế 0
C Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Luận văn Kinh tế 0
P Biện pháp mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ ở nước ta trong tiêu thụ sản phẩm của doanh ng Công nghệ thông tin 0
V Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Luận văn Kinh tế 0
M Những biện pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Những biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng (gạch tuynel) của công ty cổ phần Bạch Luận văn Kinh tế 0
H Một số biện pháp nhằm phát triển mở rộng thị trường công ty may 19 /5 Luận văn Kinh tế 0
A Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển tro Luận văn Kinh tế 0
K Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10 -10 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top