be_xjnh_style

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phát triển Kinh tế Đối ngoại của Cămpuchia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3
6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 3
NỘI DUNG 4
I/ LÝ LUẬN CHUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 4
1/ Khái niệm 4
2/ Các hình thức hội nhập khu vực 4
3/ WTO tổ chức mang tính hội nhập toàn cầu 6
4/ Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 11
5/ Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 20
II/ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA CĂMPUCHIA 21
1/ Tình hình kinh tế và chính trị của Cămpuchia 21
2/ Tình hình phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia 28
3/ Một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Cămpuchia 37
4/ Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Cămpuchia 39
5/ Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Cămpuchia 39
III/ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA CĂMPUCHIA VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 55
1/ Các phương hướng nhằm phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia 55
2/ Kiến nghị 56
KẾT LUẬN 57
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ính là điều kiện cơ bản để các quốc gia tiến hành phát triển kinh tế quốc tế.
Thứ hai, toàn bộ quá trình toàn cầu hóa là một tất yếu vì lợi ích thu được từ quá trình trên đối với quốc gia là xu hướng chủ đạo. Nếu quốc gia nào không theo xu hướng đó thì chắc chắn phải chịu tổn thất to lớn hơn nhiều; là chặn đường tiến lên của mình trong thời đại ngày nay. Vấn đề đặt ra ở đây không còn là cân nhắc xem nên tham gia vào quá trình hội nhập hay không mà là hội nhập như thế nào, theo lộ trình nào để lợi ích thu được từ đó là lớn nhất, hiệu quả cao nhất và rủi ro nhỏ nhất.
II/ Phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia
1/ Tình hình kinh tế và chính trị của Cămpuchia
1.1/ Tình hình phát triển kinh tế của Cămpuchia
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Vương quốc Cămpuchia, tuy phát triển ở những thang bậc khác nhau song cũng như các nước, Cămpuchia là nền kinh tế đang phát triển trong một khu vực đang sôi động là Châu á - Thái Bình Dương. Cămpuchia và thị trường của các nước phát triển khác mà Cămpuchia nhận được qua sự ưu đãi thuế quan (GSP) và tối huệ quốc (MFN) trong đó có cả thị trường Mỹ và Liên minh châu Âu. kinh tế Cămpuchia bắt đầu tăng trưởng và phát triển. Năm 1990 tăng trưởng kinh tế đạt ở mức 2,8%, năm 1996 tốc độ tăng trưởng GDP của Cămpuchia đạt ở mức 6,5%; năm 1997 do khủng hoảng chính trị nên tăng trưởng kinh tế chỉ đạt ở mức 1%; năm 1998 tăng trưởng đạt 3%, năm 1999 đạt 6,5%; năm 2000 đạt 4,5%; năm 2001 đạt 5,7%; năm 2002 tăng trưởng kinh tế đạt 5,5%; năm 2003 tăng trưởng kinh tế đạt 5% và năm 2004 tăng trưởng kinh tế đạt 5,5 %.
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Cămpuchia (1990-2004)
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
GDP (%)
6,5
1
3
6,5
4,5
5,7
5,5
5
5,5
Lạm phát giảm mạnh trong những năm 1990-2000, và có sự tăng lên khá ổn định trong những năm 2001-2005. Năm 1990 chỉ số lạm phát là 151%, năm 1994 xuống còn 18%, năm 1998 là 14,8%, năm 1999 lạm phát xuống còn 4%, năm 2000 xuống còn -0,8%, năm 2001 tăng lên 0,3%, năm 2002 tăng lên 3,3%, năm 2003 xuống còn 1,2% và năm 2004 tăng 2,9% và năm 2005 tăng lên 3,3%.
Bảng 2: Tỷ giá hối đoái Riel/USD (1997-2005)
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Tỷ giá
3000
3800
3819
3850
3850
3850
3950
4000
4040
Sản xuất công nghiệp
Cămpuchia là nước nông nghiệp, sản phẩm chủ yếu là lúa, ngô, lạc, cao su, thuốc lá, thuỷ sản v.v… Cămpuchia có nhiều tài nguyên quý hiếm như đá quý, hồng ngọc, vàng, gỗ. Ngoài ra, Cămpuchia có Angkorwat là một kì quan nổi tiếng của thế giới, trở thành thế mạnh của ngành du lịch của Cămpuchia. Nền công nghiệp của Cămpuchia còn rất yếu kém, chủ yếu là nền công nghiệp dệt và da giày, công nghiệp nặng chưa có gì. Hàng năm, Cămpuchia phải nhập siêu hàng trăm triệu USD.
Sau Hiệp định Paris về Cămpuchia, một số nhà đầu tư nước ngoài đã vào kinh doanh ở Cămpuchia như: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kồng, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ…, chủ yếu đầu tư vào các ngành du lịch, dịch vụ, công nghiệp nhẹ, công nghiệp may mặc và khách sạn. Nhưng do tình hình chính trị chưa ổn định, bộ máy hành chính cồng kềnh và các tệ nạn tham nhũng, hối lộ nặng nề nên đầu tư nước ngoài và Cămpuchia còn bị hạn chế.
Sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản
Năm 1995, theo thống kê của Bộ nông nghiệp, cả nước Cămpuchia đã gieo cấy được 1,7 triệu ha, đạt sản lượng 3 triệu tấn thóc. Năm trước, do hạn hán và lũ lụt kéo dài, thu hoạch thất bát thiếu hụt 90.000 tấn lương thực, chỉ có duy nhất một tỉnh tự túc được lương thực. Năm 1995, Cămpuchia đã tự túc được lương thực cho số dân 10,5 triệu người, ngoài ra còn xuất khẩu được 70.000 tấn gạo, sản lượng gạo xuất khẩu này so với các nước trong khu vực rất thấp, bởi vì, trước đây nông dân Cămpuchia chỉ sản xuất bình quân 1,64 tấn gạo/ha so với Thái Lan: 2,1 tấn/ha, Philipin: 2,7 tấn/ha và Việt Nam: 3,2tấn/ha. Do trình độ kỹ thuật nông nghiệp còn lạc hậu nên Cămpuchia vẫn chưa giải quyết được tình trạng không kiềm chế được ngập úng. Chỉ có 15%-17% cánh đồng lúa được tưới tiêu hợp lý, các công cụ nông nghiệp hiện đại rất khan hiếm và thiếu cả phân bón, thuốc trừ sâu. Sản lượng lúa gạo trung bình trong giai đoạn năm 1994-1998 mỗi năm đạt được 1,8 tấn/ha.
Cây cao su phát triển tương đối ổn định. Năm 1995 sản lượng đạt 31 ngàn tấn tăng lên 36 ngàn tấn năm 1998, năng suất cao su trung bình trong giai đoạn năm 1994-1998 đạt được 8,89 kg/ha mỗi năm. Sản lượng cao su năm 2001 đạt được 42 ngàn tấn (tăng lên 35% so với năm 1995).
Trong năm 1996, sản lượng gỗ tròn chỉ đạt được 136(1.000 m3), tăng lên rất cao là 225% (năm 1997) so với năm trước đó và sản lượng gỗ tròn trung bình trong giai đoạn năm 1996-2001 đạt 260 (1.000 m3) mỗi năm.
Còn sản lượng cá trong năm 1996-2001 đạt 1,6 lần so với năm 1995. Sản lượng cá trung bình trong giai đoạn 1995-2001 là 141,8 ngàn tấn mỗi năm, sản lượng của một số sản phẩm trong giai đoạn 1995-2001 được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 3: Sản lượng một số sản phẩm nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chủ yếu giai đoạn 1996-2002
Năm
Loại hàng
ĐVT
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Lúa
1.000T
3.390
3.415
3.510
3.800
3.762
3.950
3.740
Cao Su
1.000T
42
35
36
46
40
42
53
Gỗ tròn
1.000m3
136
442
283
161
40
246
644

1.000T
104
115
122
284
40
182
36
Ngô
1.000T
65
42
49
95
157
186
168
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp Cămpuchia, 01/04)
1.2/ Tình hình chính trị của Cămpuchia
Thể chế chính trị
Cămpuchia là quốc gia quân chủ lập hiến. Hiến pháp Cămpuchia quy định Cămpuchia thực hiện chính sách dân chủ, đa đảng. Hệ thống quyền lực được phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp gồm: Vua, Hội đồng ngôi Vua, Thượng viện, Quốc hội, Chính phủ, Toà án, Hội đồng Hiến pháp và các cơ quan hành chính các cấp. Cầm quyền hiện nay là chính phủ Hoàng gia nhiệm kỳ 2 (1998-2003) do Liên minh 2 đảng CPP và FUNCINPEC nắm giữ. Samdech Hun Sen, Phó chủ tịch Đảng CPP, giữ chức thủ tướng. Đảng CPP nắm 12 Bộ trong Chính phủ, FUNCINPEC năm 11 bộ. Ngày 27/7/2003, Cămpuchia tiến hành Tổng tuyển cử Quốc hội nhiệm kỳ 3. Kết quả bầu cử: Đảng CPP giữ 73 ghế trong Quốc hội; Đảng FUNCINPEC 26 ghế; Đảng Sam Rainsy 24 ghế. Đảng CPP thắng cử sẽ đứng ra lập Chính phủ mới. Chủ tịch Đảng CPP: Samdech Cheasim; Phó chủ tịch Đảng CPP: Samdech Hun Sen. Chủ tịch Đảng FUNCINPEC: Samdech Krom Preah Norodom Ranaridth.
Tình hình chính trị trong nước
Sau khi tiến hành Tổng tuyển cử (lần thứ nhất, năm 1993), Quốc Hội, Chính phủ Vương quốc Cămpuchia đã cố gắng tìm một chiến lựôc phát triển kinh tế - xã hội thích hợp với điều kiện của đất nước và xu thế phát triển của khu vực và quốc tế, theo đó, cơ chế kinh tế thị trường đã được chính thức chấp nhận ở đất nước này.
Trong 3 năm tiếp theo (1993-1996), mặc dù còn rất nhiều khó khăn song có thể nói, kinh tế - xã hội Cămpuchia đã có sự phát triển bước đầu đáng ghi nhận. Điều này được thể hiện qua các chỉ số cơ bản: Tốc độ tăng trưởng GDP đạt ở mức 4% năm 1993 tăng lên 8% năm 1995 và đạt ở mức 6,5% năm 1996.
Nhưng từ năm 1997 trở đi, kinh tế - xã hội Cămpuchia có khuynh hướng xấu dần: Điều này có n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình đối với phát triển kinh tế tại Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D kinh nghiệm dạy học môn âm nhạc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu chương trình gdpt 2018 Luận văn Sư phạm 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Triết học của Khổng Tử nho gia và ý nghĩa của nó đỗi với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng Văn hóa, Xã hội 0
D Ảnh hưởng của vị trí địa lí của Singapore đối với phát triển kinh tế xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D Báo cáo thực tập tại công ty phát triển kinh tế duyên hải (cofidec) Luận văn Kinh tế 0
D Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top