be_nhoc_be_nho

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Trường Chinh huyện Eahleo tỉnh Đăk Lăk hiện nay





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang
1.Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích nghiên cứu. 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4
4. Đối tợng nghiên cứu. 4
5. Phơng pháp nghiên c.ứu 4
PHẦN NỘI DUNG.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHỈ ĐẠO GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG TRỜNG THPT. 6
1.1 Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức
học sinh trong trờng THPT. 6
1.1.1 Đạo đức 7
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển đạo đức. 7
1.1.3 Quá trình giáo dục đạo đức. 7
1.1.4 Các đặc điểm của quá trình giáo dục đạo đức 8
1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức 8
1.1.6 Nội dung giáo dục đạo đức 9
1.2 Một số cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trờng THPT. 10
CHƯƠNG II 12
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRỜNG
THPT TRỜNG CHINH HUYỆN EAHLEO TỈNH ĐĂK LĂK. 12
2.1 Một số nét về trờng THPT Trờng Chinh, huyện EahLeo,
tỉnh Đăk Lăk. 12
2.2 Những hạn chế và khó khăn 14
2.3 Những vấn đề đặt ra trong quản lý, nâng cao chất lợng giáo
dục đạo đức học sinh trong trờng THPT Trờng Chinh huyện
EaHleo tỉnh Đăk Lăk. 14
CHƯƠNG III 16
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LỢNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRỜNG THPT TRỜNG CHINH HUYỆN EAHLEO TỈNH ĐĂK LĂK TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 16
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25
1. Một số kết luận. 25
2. Một số kiến nghị và đề xuất. 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sát sao, động viên kịp thời để hướng các em có những suy nghĩ và hành động đúng. Để chỉ đạo và quản lý tốt quá trình giáo dục đạo đức trong trường THPT, người cán bộ quản lý cần nắm vững vấn đề cụ thể như sau:
1.1.1 Đạo đức.
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm đạo đức, nhưng có thể hiểu khái niệm đạo đức dưới 2 góc độ:
- Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái xã hội đặc biệt được phản ánh dưới dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, điều chỉnh (hay chi phối) hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, giữa con người với xã hội, giữa con người với nhau và với chính bản thân mình.
- Góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những sản phẩm, nhân cách của con người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với người khác và với chính bản thân mình.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển đạo đức.
Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của cá nhân, của con người là quá trình tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hoá những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức – xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đó trưởng thành về mặt đạo đức, công dân đáp ứng các yêu cầu của xã hội.
1.1.3 Quá trình giáo dục đạo đức.
Là một hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến chứng những nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức theo yêu cầu của xã hội thành những sản phẩm, giá trị đạo đức của cá nhân, nhằm góp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xã hội.
1.1.4 Các đặc điểm của quá trình giáo dục đạo đức.
- Có định hướng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa các tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trường.
- Tính biện chứng, phức tạp trong quá trình phát triển, biến đổi về nhân cách của học sinh về mặt đạo đức.
- Có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Tính lâu dài của quá trình hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức.
- Phát triển thông qua các hoạt động và giao lưu tập thể.
- Tính đột biến và khả năng tự biến đổi.
- Tính cá thể hoá cao.
- Chứa nhiều mâu thuẫn.
- Có sự tương tác hai chiều giữa nhà giáo dục và đối tượng giáo dục.
1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức.
- Giáo dục đạo đức được coi là nền tảng, gốc rễ tạo ra nội lực tiềm năng vững chắc cho các mặt giáo dục khác.
- Quá trình giáo dục đạo đức là một bộ phận cấu thành quá trình giáo dục trong trường THPT. Tạo ra nhịp cầu gắn kết giữa nhà trường và xã hội; con người với cuộc sống
- Giáo dục đạo đức phải giúp cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác – Lênin, tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, tính chân lý khách quan của giá trị đạo đức nhân văn, nhân bản của các tư tưởng, coi đó là kim chỉ nam cho hành động của mình.
- Giáo dục đạo đức phải thấm nhuần các chủ trương, chính sách của Đảng, biết sống và làm việc theo pháp luật, sống có kỷ cương nền nếp, có văn hoá trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và giữa con người với nhau.
- Trên cơ sở thông qua việc tiếp cận với cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc và hoạt động của cá nhân để củng cố niềm tin và lẽ sống, lý tưởng sống theo con đường chủ nghĩa xã hội.
- Giáo dục đạo đức phải làm cho nhận thức ngày càng sâu sắc các nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực và các giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa. Biến các giá trị đó thành ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen và cách ứng xử trong đời sống hàng ngày.
- Quá trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ: Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân, hình thành và phát triển ý thức đạo đức; rèn luyện ý chí, hành vi; hình thành thói quen ứng xử đạo đức; phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theo những định hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc và thời đại.
- Quá trình giáo dục đạo đức không chỉ định hướng cho các hoạt động giáo dục đạo đức mà còn định hướng cho hoạt động dạy học nói chung. Với tư cách là một người quản lý giáo dục, trước hết cần hiểu biết một cách sâu sắc những vấn đề chung của quá trình giáo dục đạo đức. Từ đó, có những định hướng, mục tiêu sát thực, xây dựng được những chương trình, kế hoạch khả thi và có những biện pháp tổ chức chỉ đạo thích hợp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của quản lý giáo dục nói chung, quá trình giáo dục đạo đức nói riêng.
1.1.6 Nội dung giáo dục đạo đức.
Trong giai đoạn hiện nay, ở nước ta đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã hội. Sự nghiệp giáo dục được coi trọng là “Quốc sách hàng đầu”. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh cần được coi trọng và đặt lên vị trí hàng đầu.
Giáo dục chính trị, tư tưởng đạo đức cần tăng cường giáo dục thế giới quan khoa học. Trên cơ sở tăng cường thế giới quan khoa học cần tăng cường giáo dục tư tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa cho học sinh. Qua giáo dục đạo đức phải nâng cao lòng yêu nước, tăng cường ý thức lao động và tự lao động (động cơ, thái độ đúng đắn, chăm chỉ, nỗ lực vươn lên làm chủ khoa học công nghệ). Bên cạnh đó cũng phải đồng thời tăng cường giáo dục pháp luật, giáo dục lòng yêu thương con người và hành vi ứng xử có văn hoá (biết ứng xử lễ phép tế nhị, lịch sự).
Trong nhà trường phổ thông các phẩm chất đạo đức cần được trau dồi cho học sinh một cách liên tục, khoa học, hợp lý và được phân thành từng nhóm theo từng quan hệ xã hội như: quan hệ cá nhân với xã hội; cộng đồng (trung thành với lý tưởng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa, yêu hoà bình, tự hào dân tộc, có niềm tin yêu với Đảng và Bác Hồ kính yêu); quan hệ cá nhân với lao động (chăm chỉ học tập, say mê khoa học kỹ thuật, quý trọng du lịch); quan hệ cá nhân với bản thân, với ngườ khác như ruột thịt, bạn bè, đồng chí; đồng thời cũng phải giáo dục đạo đức gia đình, quan hệ bạn bè.
1.2 Một số cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT.
Trong văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã nêu rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con ngườ và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độ lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật cao là những con ngư...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top