Tris

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu tại công ty xuất nhập khẩu Intimex





MụC LụC
Trang
Lời nói đầu
 
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về thúc đẩy xuất khẩu
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
 
I. Xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu1 1
1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu1 1
1.1/ Khái niệm về xuất khẩu: 1 1
1.2/Đặc điểm của xuất khẩu1 1
2. Các hình thức của xuất khẩu2 2
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT DOANH NGHIỆP TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5 5
1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 5 5
2. Lùa chọn mặt hàng xuất khẩu 7 7
3. Lùa chọn thị trường xuất khẩu8 8
4. Lùa chọn bạn hàng 8
5. Lập phương án kinh doanh9 9
6. Tạo nguồn hàng xuất khẩu10 10
7. Công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng11 11
7.1/ Giao dịch đàm phán11 11
7.2/ Ký kết hợp đồng12 12
8. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu12 12
9. Giải quyết tranh chấp:(nếu có;)15 15
III. THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 15
1. Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp1 15
2. Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu16 16
3. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu18 18
3.1/ Thu thập thông tin, nghiên cứu và dự báo thị trường18 18
3.2/ Tiến hành thu mua và tạo nguồn hàng ổn định19 19
3.3/ Tăng nguồn vốn phục vụ cho thúc đẩy xuất khẩu20 20
3.4/ Thực hiện liên doanh liên kết21 21
3.5/ Các hoạt động xúc tiến thương mại21 21
3.6/ Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đối với ngành hàng cụ thể21 21
3.7/ Vai trò của Nhà nước trong thúc đẩy xuất khẩu 22 22
4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của
doanh nghiệp23 23
4.1/ Các chỉ tiêu định tính23 23
4.2/ Các chỉ tiêu định lượng24 24
5. Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của
doanh nghiệp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25
5.1/ Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu25 25
5.2/ Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27
IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 28
1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp28 28
1.1/ Khả năng tài chính của bản thân công ty 28
1.2/ Kỹ năng và trình độ của nguồn nhân lực 28
1.3/ Tình hình sản xuất và cung ứng đầu vào của xuất khẩu2 29
2. Các nhân tè thuộc môi trường kinh doanh trong và ngoài nước29 29
2.1/ Sự biến động của các yếu tố thuộc môi trường kinh tế trong
và ngoài nước 29
2.2/ Các biến động chính trị – xã hội của thị trường trong và ngoài nước 29
2.3/ Hệ thống chính sách, luật pháp của Nhà nước đối với
hoạt động xuất khẩu30 30
2.4/ Các xu hướng liên kết kinh tế khu vực và thế giới30 30
V. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA
VIỆT NAM31 31
1. Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu,
từng bước tăng trưởng và phát triển31 31
2. Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường
xuất khẩu ra thị trường quốc tế 32
3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và XK nông sản 32
4. Nhu cầu về hàng nông sản trên thị trường quốc tế có xu hướng tăng 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG I33 33
 
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
HÀNG NÔNG SẢN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY INTIMEX
 
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY INTIMEX3 34
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Intimex 34
2.Giới thiệu chung về công ty Intimex 37
3. Chức năng – nhiệm vụ – quyền hạn của công ty Intimex 38
3.1/ Chức năng của công ty Intimex 38
3.2/ Nhiệm vụ của công ty Intimex 38
3.3/ Quyền hạn của công ty Intimex 39
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty Intimex 40
4.1/ Công ty Intimex thực hiện chế độ quản lý theo chế độ mét
thủ trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của người lao động 40
4.2/ Bộ máy quản lý của công ty Intimex40 40
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong ba năm gần đây 42
5.1/ Tình hình xuất nhập khẩu của công ty42 42
5.2/ Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của
công ty Intimex45 45
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY INTIMEX CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ50 50
1.Đặc điểm về cơ cấu lao động của công ty Intimex50 50
2. Đặc điểm về cơ sở vật chất của công ty Intimex51 51
3. Đặc điểm về tài chính của công ty Intimex 52
4. Cơ cấu thị trường của công ty Intimex 54
5. Đặc điểm về mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty 58
III. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ THÚC ĐẨY
XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY INTIMEX 58
1. Tình hình xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 58
2. Thực trạng xuất khẩu nông sản ở công ty Intimex 60
2.1/ Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nói chung của công ty 60
2.2/ Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty qua các năm 62
2.3/ Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty Intimex những năm qua 67
2.4/ Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu theo hình hình thức xuất khẩu 72
3. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu
mà công ty Intimex đã thực hiện trong những năm gần đây 74
3.1/ Công tác thu thập thông tin và nghiên cứu thị trường 74
3.2/ Công tác tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của công ty
xuất nhập khẩu Intimex 75
3.3/ Đào tạo và tuyển dụng đội ngò cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao 77
3.4/ Thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại 77
4. Đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty
xuất nhập khẩu Intimex trong thời gian vừa qua 78
4.1/ Những ưu điểm trong hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản
của công ty Intimex 78
4.2/ Những tồn tại trong thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty 80
4.3/ Nguyên nhân của các tồn tại 83
KẾT LUẬN CHƯƠNG II 87
 
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY INTIMEX
 
I. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CHO XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY INTIMEX TRONG THỜI GIAN TỚI 88
1. Định hướng chiến lược cho xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 88
2. Phương hướng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty Intimex 90
II. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT Nam NỚI CHUNG VÀ CỦA CÔNG TY INTIMEX NÓI RIÊNG91 91
1. Thời cơ cho hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản91 91
1.1/ Xu hướng phát triển của quốc tế trong những năm tới9 91
1.2/ Riêng đối với ngành hàng cụ thể 92
1.3/ Riêng đối với công ty Intimex 94
2. Thách thức đối với hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản95 95
2.1/ Xu hướng của thế giới9 95
2.2/ Riêng đối với Việt Nam9 96
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY INTIMEX 98
1. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp9 98
1.1/ Giải pháp đối với sản phẩm 98
1.2/ Các giải pháp đối với thị trường 102
1.3/ Các giải pháp về điều hành tổ chức và quản lý của công ty 104
1.4/ Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu 105
1.5/ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 107
2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 107
2.1/ Một số giải pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân 107
2.2/ Trợ giúp công ty xuất khẩu nông sản 110
2.3/ Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 111
KẾT LUẬN CHƯƠNG III 113
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lớn, điều đó được thể hiện ở bảng thị trường của công ty dưới đây:
Bảng 8: Cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu của công ty Intimex
Đơn vị: USD
STT
Năm
Thị trường
2000
2001
2002
Giá trị
TT (%)
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
1
ASEAN
24.574.389
48,96
25.935.397
45,76
27.231.686
43,15
2
Đông Á
12.720.545
25,35
16.581.009
29,26
18.763.400
29,73
3
Tây Âu
6.994.035
13,94
8.353.522
14,74
8.162.960
12,94
4
Đông Âu
558.062
1,11
613.868
1,08
647.925
1,03
5
Thị trường khác
5.338.753
10,64
5.188.619
9,16
8.297.230
13,15
6
Tổng giá trị XK
50.185.784
100
56.672.415
100
63.106.201
100
Nguồn: Phòng kinh tế tổng hợp của Công ty Intimex
* Đối với thị trường trong nước: Công ty Intimex hoạt động kinh doanh trên phạm vi cả nước với chi nhánh ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Với hoạt động bán buôn – mua buôn (là chủ yếu), công ty đã xây dựng được nhiều mối quan hệ kinh doanh với các đơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh những mặt hàng mà công ty quan tâm, chủ yếu là các đơn vị thuộc Bộ thương mại, Bộ nông nghiệp – công nghiệp thực phẩm, Bộ giao thông vận tải và nhiều các công ty thương mại địa phương, tạo điều kiện tốt cho các hoạt động tiêu thụ ngày càng lớn mạnh.
Bảng 9: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo nước của Công ty Intimex
Đơn vị: USD
STT
Thị trường
2000
2001
2002
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
Tổng giá trị XK
50.185.784
100
56.672.415
100
63.106.201
100
1
Anh
701.525
1,40
850.674
1,50
786.572
1,25
2
Campuchia
70.739
0,14
84.650
0,15
75.780
0,12
3
Đài Loan
10.800
0,02
288.279
0,51
267.500
0,42
4
Đức
2.208.828
4,4
2.657.896
4,69
2.695.768
4,27
5
Hà Lan
1.042.718
2,08
1.474.281
2,60
1.627.480
2,58
6
Hàn Quốc
601.550
1,20
899.650
1,59
1.088.775
1,73
7
Inđônêsia
33.250
0,066
26.750
0,047
27.960
0,044
8
Lào
-
-
1.022.167
1,80
1.416.220
2,244
9
Malaysia
957.933
1,91
1.038.930
1,833
1.129.830
1,79
10
Mỹ
3.583.451
7,14
3.756.578
6,63
3.675.645
5,82
11
Nhật Bản
43.500
0,087
437.620
0,77
477.685
0,76
12
Pháp
339.150
0,68
375.690
0,66
430.760
0,68
13
Philipin
687.154
1,37
694.247
1,23
206.861
0,33
14
Singapore
20.966.526
41,78
21.131.476
37,29
22.417.570
35,52
15
Nga
528.898
1,05
573.985
1,015
605.760
0,96
16
Tây Ban Nha
268.027
0,53
497.643
0,88
785.461
1,24
17
Thái Lan
1.831.787
3,65
1.937.177
3,42
1.957.465
3,10
18
Thụy Sỹ
2.433.787
4,85
2.497.338
4,41
3.508.830
5,56
19
Trung Quốc
12.064.695
24,04
14.955.460
26,39
12.929.440
20,49
20
Thị trường khác
1.811.466
3,61
1.471.924
2,60
2.994.839
4,75
Nguồn : Phòng kinh tế tổng hợp của Công ty Intimex
Với những thị trường có sức tiêu thụ mạnh như Hà Nội, Hải Phòng,TP Hồ Chí Minh, công ty tổ chức các điểm bán lẻ như siêu thị, cửa hàng…phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân đồng thời cũng không bỏ sót các thị trường nhỏ nhằm tăng thị phần cho công ty.
* Đối với thị trường nước ngoài : Công ty thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu là chủ yếu, qua đó đã tạo lập được nhiều mối quan hệ lâu dài với bạn hàng các nước, gây dựng được một uy tín tốt trên thị trường quốc tế, có thể kể đến một số thị trường chính của công ty như sau:
- Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc là một nước đông dân với trên hai tỷ người, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng và phát triển cao, chi phí vận chuyển thấp, người tiêu dùng lại không quá khắt khe trong việc lùa chọn hàng xuất khẩu, thị trường này được coi là có tiềm năng rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường này luôn có xu hướng tăng: năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt 12.064.695 USD chiếm 24,04% tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu là 14.955.460 USD chiếm 26,39%. Năm 2002, đạt 12.929.440 USD, chiếm 20,49% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty; với các mặt hàng xuất sang thị trường này chủ yếu là hàng nông sản nh­ hạt tiêu, cao su… Tuy nhiên cách thanh toán ở thị trường này còn có nhiều bất cập đòi hỏi công ty phải sớm có biện pháp đối phó.
- Thị trường các nước có nền kinh tế chuyển tiếp : đó là thị trường các nước Đông Âu. Đây là những bạn hàng truyền thống của công ty, nhưng sang đầu những năm 90 sau khi Liên Xô sụp đổ thì công ty gần như mất thị trường này. Đến năm 1995, bên cạch những chính sách đối ngoại tích cực của Chính phủ là những nỗ lực của công ty nhằm lôi kéo khách hàng cũ, công ty đã dần lấy lại được thị trường này. Đặc biệt, từ năm 2000 công ty được Chính phủ giao cho việc tìm kiếm nguồn hàng và đối tác để xuất khẩu trả nợ cho Nga thì kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đã tăng lên rất nhiều. Trong tương lai khi tình hình chính trị ổn định thị trường này sẽ đem lại nhiều triển vọng kinh doanh cho công ty.
- Thị trường Mỹ và Tây Âu : Đây là thị trường rất khó tính, đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng cao, đồng đều, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra, phải có sự chính xác trong thời gian giao hàng…Các mặt hàng xuất sang thị trường này chủ yếu là hàng dệt may, cà phê, thủ công mỹ nghệ. Mỹ là thị trường xuất khẩu mới và rất có tiềm năng lớn của công ty, hàng năm thị trường này nhập khẩu mét số lượng lớn các mặt hàng nông sản trong đó mặt hàng cà phê chiếm tỷ trọng lớn nhất, riêng năm 2002 giá trị cà phê xuất khẩu là 3.675.645 USD chiếm 13,75% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty, biến Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu cà phê lớn thứ ba của công ty.
- Thị trường các nước ASEAN : Từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN đã mở ra một thị trường mới đầy tiềm năng cho công ty do thị trường này tương đối rộng lớn trong đó các nền kinh tế rất năng động với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao như Singapore, Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia…, có nhiều đặc điểm giống với thị trường nội địa, lại không đòi hỏi một tiêu chuẩn chất lượng quá cao. Bên cạnh đó, do Việt Nam tham gia AFTA nên hàng hoá xuất khẩu của công ty được hưởng quy chế thuế ưu đãi hơn so với các nước ngoài khu vực và được bình đẳng với hàng hoá của các nước trong khu vực. Đây là thuận lợi rất lớn giúp kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường này không ngừng tăng cao. Đến nay thị trường này đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty.
- Thị trường các nước Đông Á: Đây là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của công ty sau thị trường ASEAN với quy mô lớn nhất thế giới thế. Các nước ở thị trường này có nền kinh tế phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng cao, gồm các nước nh­ Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc. Thị trường này nhập khẩu một lượng lớn các mặt hàng nông sản và nguyên liệu từ các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và làm nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến, cho sản xuất hàng xuất khẩu. Có thể coi đây là thị trường tiềm năng của công ty ở hiện tại và tương lai.
Ngoài ra còn có một số thị trường mới có nhiều triển vọng mà công ty đang hướng tới nh­ mét số nước khu vực Châu Mỹ – La tinh, Nam Á, Trung Đông…
5. Đặc điểm về mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty :
Mặt hàng nông sản của công ty khá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top