Download miễn phí Luận văn Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam

MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
VIỆT NAM 2
I – LỢI THẾ CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2
1. Lý thuyết về lợi thế so sánh 2
2. Lợi thế so sánh của mặt hàng cà phê Việt Nam 3
3. Lợi thế và khó khăn của Việt Nam trong hoạt động
kinh tế đối ngoại. 3
II – KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 5
1. Khái niệm 5
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu
cà phê nói riêng. 5
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu cà phê 6
3.1. Thị trường xuất khẩu 6
3.2. Hoạt động marketing xuất khẩu 7
3.3. Nghiệp vụ và kỹ thuật đàm phán ký kết và thực hiện
hợp đồng xuất khẩu cà phê 8
III – CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 9
1. Xuất khẩu trực tiếp 10
2. Xuất khẩu uỷ thác 10
3. Xuất khẩu tại chổ 10
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 11
I – KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU
CÀ PHÊ THẾ GIỚI 11
1. Tình hình sản xuất cà phê thế giới 11
2. Xuất khẩu cà phê thế giới 13
3. Dự báo tình hình thị trường cà phê thế giới 13
II – TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 14
1. Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam 15
2. Thị trường tiêu thụ và giá cả cà phê Việt Nam 17
3. Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam 18
- Chất lượng 20
- Số lượng và kim ngạch 21
4. Thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam 22
- Cơ cấu mặt hàng 23
5. Đánh giá lợi thế cà phê Việt Nam – Phân tích SWOT 23
III – DỰ BÁO XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 23
1. Sản lượng cà phê 23
2. Mặt hàng và thị trường xuất khẩu trong thời gian tới 24
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 25
A/ VỀ PHÍA NGÀNH CÀ PHÊ 25
I – CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU VÀ CẠNH TRANH VỀ XUẤT KHẨU
CÀ PHÊ VIỆT NAM 25
1. Chiến lược về giá cả 25
2. Chiến lược về chất lượng 25
3. Chiến lược về quan hệ và mở rộng thị trường tín nhiệm 26
4. Dịch vụ xuất khẩu cà phê 26
5. Chiến lược đầu tư kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến sâu 26
6. Thương hiệu cà phê 27
II – MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC 28
1. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng 28
2. Hạ giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh 28
3. Áp dụng công nghệ sau thu hoạch tiên tiến, đổi mới thiết bị,
nâng cao chất lượng sản phẩm kết hợp với bảo vệ môi trường 28
4. Mở rộng thị trường xuất khẩu và xúc tiến việc tiêu thụ cà phê
ở thị trường nội địa 29
5. Đào tạo cho cán bộ nhân viên chuyên ngành 29
6. Đề xuất về dịch vụ Marketing 29
III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT,
CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 30
B/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 30
I – CÓ QUY HOẠCH, CÓ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ 30
II – CÓ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI TRỒNG CÀ PHÊ VÀ
CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 31
1. Chính sách thuế và tín dụng 31
2. Tìm hiểu và quan hệ với các nước nhằm mở rộng thị trường
xuất khẩu cà phê 31
3. Cơ chế xuất khẩu và cải cách hành chính 32
KẾT LUẬN 33
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO




Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:

Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sẽ tiếp tục gây áp lực lên thị trường cà phê thế giới.
Dự đoán, sản lượng cà phê của Colombia và Việt Nam niên vụ này đạt mức tương ứng 11,25 và 10 triệu bao, đều giảm so với mức 12 và 12,25 triệu bao niên vụ 2001/2002.
Theo đoán của các nhà sản xuất Braxin, sản lượng cà phê của nước này niên vụ 2003/2004 sẽ giảm khoảng 50% so với đoán chính thức 45,69 triệu bao niên vụ này.
Ngoài ra, sản lượng cà phê của Colombia và Việt Nam – các nước sản xuất lớn thứ hai và ba thế giới cũng sẽ giảm đáng kể trong niên vụ tới, góp phần nâng đỡ thị trường sau 3 năm liên tục giá tụt giảm mạnh. Theo đó sản lượng cà phê của Colombia niên vụ 2002/2003 ước đạt 10,3 triệu bao (60 kg/bao), giảm khá nhiều so với 11,9 triệu bao niên vụ trước. đoán của Tổ chức cà phê quốc tế (ICO) cho thấy, sản lượng cà phê của Việt Nam – nước sản xuất cà phê Robusta hàng đầu thế giới niên vụ này cũng sẽ giảm khoảng 32,32% so với 14,77 triệu bao niên vụ 2001/2002. Sự suy yếu của ngành công nghiệp cà phê thuộc khu vực Châu Phi và Trung Mỹ là nhân tố đẩy giá cà phê thế giới lên các mức cao trong vài tháng qua.
Theo đoán của Tổ chức cà phê quốc tế (ICO), sản lượng cà phê thế giới đoán tăng trung bình 1,3%/năm trong thời kỳ 2000 – 2010. Tuy vậy nhịp độ tăng trưởng sẽ khác nhau giữa các nước sản xuất. ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai nhiều, lao động rẻ, tăng sản xuất và có những chính sách ưu đãi đối với cà phê, đoán diện tích và sản lượng sẽ tăng. Những nước này gồm: Côlômbia, Costa Rica, Inđônêxia … Sản lượng cà phê ở những nước có tỷ lệ thuế đánh vào cà phê nặng, năng suất thấp, đoán sẽ giảm như ở Cotdivoa, Camởun. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, sản xuất cà phê thế giới năm 2005 là 6,870 triệu tấn và năm 2010 sẽ là 7,21 triệu tấn.
II- tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam.
ở Việt Nam cây cà phê được các nhà truyền đạo công giáo đưa vào trồng đầu tiên ở hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, sau đó lan sang các tỉnh khác. Trải qua nhiều năm thăng trầm, đến nay cây cà phê đă có mặt gần như khắp các vùng của đất nước, và trở thành một ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cà phê luôn nằm trong nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Cà phê là cây trồng và mặt hàng chế biến xuất khẩu có ưu thế của Việt Nam. Cà phê Việt Nam có chất lượng khá cao và mùi vị thơm ngon, được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng. Hiện nay, cà phê Việt Nam được xuất khẩu đi trên 60 nước. Các thị trường của các nước nhập khẩu nhiều cà phê Việt Nam có Mỹ, các nước EU, trong đó đứng đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Italia … ở châu á ngoài Nhật Bản hàng năm nhập một khối lượng lớn, còn có Singapore, Trung Quốc, Philippin, Malaysia và Inđônêsia.
Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh của cà phê trên thị trường thế giới là rất quan trọng và liên quan chặt chẽ với phát triển công nghệ chế biến. Nhờ cải tiến trang thiết bị chế biến, tỷ lệ hạt đen và gãy giảm đáng kể.
Bên cạnh đó, Việt Nam đang cố gắng tập trung đầu tư công nghệ hiện đại sản xuất các sản phẩm cà phê công nghệ cao. Hiện tại, Việt Nam có một nhà máy sản xuất cà phê tan, đóng tại Biên Hoà (tỉnh Đồng Nai) với công suất 1000 tấn/năm. Trong những năm tới, ngành cà phê sẽ tiếp tục đầu tư công nghệ chế biến nâng cao chất lượng, giảm giá thành đồng thời đáp ứng thị hiếu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Cà phê là cây trồng có diện tích lớn, tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm. Cà phê được trồng chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên.
Thống kê sơ bộ diện tích trồng cà phê của cả nước có khoảng 550.000 ha, thì 70% là cà phê dân doanh, tập trung trong các khu vực Tây nguyên: nhiều nhất là Đắc lắc (260 ngàn ha), Lâm Đồng (140 ngàn ha), Gia Lai (80 ngàn ha) … Năm 2000, tổng diện tích gieo trồng cây cà phê đạt 516,7 ngàn ha, gấp trên 4,3 lần so với năm 1990 với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 15,8%.
Hàng năm ở Việt Nam có khoảng 700 ngàn tấn cà phê sản xuất, trong đó có 90% dành cho xuất khẩu.
1. Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam.
Với tổng diện tích đạt trên 500.000 ha, và sản lượng 11 triệu bao mỗi năm, cà phê hiện nay được xếp thứ hai sau gạo trong danh mục hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Để đạt được sản lượng cao như vậy, ngành cà phê Việt Nam mỗi năm thu hút khoảng 300.000 hộ gia đình, với trên 600.000 lao động, đặc biệt vào 3 tháng thu hoạch, con số này có thể lên tới 700.000 hay 800.000 người. Như vậy, số lao động của ngành cà phê đã đạt tới 1,83% tổng lao động trên toàn quốc và 2,93% tổng số lao động trong ngành nông nghiệp.
Ngoài cà phê Robusta hiện đang chiếm gần hết diện tích và sản lượng ra, Việt Nam đang thực hiện một chương trình mở rộng diện tích cà phê Arabica, trong đó có chương trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đưa một số diện tích cà phê Robusta sang Arabica.
Trong vòng 20 năm lại đây ngành cà phê Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng vượt bậc. Tuy nhiên, sự phát triển đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát của ngành cà phê. Năm 2001 cả nước đã có 561.000 ha cà phê hầu hết phát triển tốt, cho năng suất cao, với sản lượng đạt tới 847.000 tấn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ hai thế giới về sản xuất cà phê, góp phần đáng kể vào việc cung cấp dư thừa cà phê trên thị trường. Diện tích cà phê ở Việt Nam bắt đầu tăng nhanh từ nửa đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Đến năm 1992 giá cà phê thế giới tụt xuống ở mức thấp nhất do các nước sản xuất cà phê trên thế giới tung lượng cà phê tồn kho từ những năm trước do Tổ chức cà phê quốc tế còn áp dụng chế độ hạn ngạch xuất nhập khẩu. Sau năm 1992 giá cà phê lại hồi phục và dần dần đạt tới đỉnh cao vào năm 1994, 1995. Lúc này mọi người đổ xô đi mua vườn, chặt phá rừng để trồng cà phê, dẫn đến sự tăng nhanh sản lượng cà phê qua từng năm. Điều này không nằm trong sự kiểm soát của chúng ta và đến hôm nay chúng ta phải trả cái giá đó quá đắt, với những tổn thất nặng nề.
Hiện nay sản lượng cà phê Việt Nam đã đạt mức kỷ lục 11 triệu bao/năm, đứng vị trí thứ hai sản xuất cà phê lớn trên thế giới (chỉ sau Brazin) và đã vượt Côlômbia.
Sản lượng năm 2000 đạt 689,2 nghìn tấn, gấp gần 7,8 lần năm 1990 với tốc độ tăng bình quân hàng năm 22,5%. Tổng sản lượng niên vụ 2000/2001 khoảng 800.000 tấn cà phê nhân, trong đó hơn 95% là dành cho xuất khẩu.
Niên vụ 2001 sản lượng cà phê toàn tỉnh Đắc Lắc đạt khoảng 450.000 tấn nhân, cao nhất từ trước đến nay. Nhưng với giá cà phê chỉ đạt (5.000đ/kg) so với giá thành (8.000đ/kg) Đắc Lắc sẽ bị lỗ trên 1.400 tỉ đồng.
Niên vụ cà phê 2000/2001 là năm đạt sản lượng cao nhất trong 25 năm phát triển của ngành cà phê Việt Nam.
Nguyên nhân của sự sụt giảm này xuất phát từ việc giá cà phê tiếp tục ở mức thấp (cà phê Robusta thu mua xuất khẩu chỉ còn ở mức 350 - 400 USD/tấn). Qua nhiều năm theo dõi sản lượng cà phê bình quân đạ...

Link download bài này cho ae ketnooi
 

duongluna96

New Member
chào AD!
Ad tải dùm mình bài: hợp đồng xuất khẩu cafe chè
link tải:
Thank nhiều!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top