Rheged

New Member
Download Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xi măng Bỉm Sơn

Download miễn phí Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xi măng Bỉm Sơn





Lời nói đầu 1
Phần I: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 3
I Vốn và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 3
1. Khái niệm 3
2. Phân loại vốn 5
2.1 Phân loại vốn theo cách chu chuyển 5
2.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành 10
2.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng 13
3. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp 14
II Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 16
1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn 16
2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 18
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 21
3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 21
3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 23
III Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn 25
1. Các nhân tố khách quan 25
1.1 Môi trường tự nhiên 25
1.2 Môi trường pháp lý 25
1.3 Môi trường kinh tế 25
1.4 Môi trường chính trị văn hoá xã hội 26
1.5 Môi trường kỹ thuật công nghệ 26
2. Các nhân tố chủ quan 26
2.1 Trình độ của lực lượng lao động 26
2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 28
Phần II Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xi măng Bỉm Sơn 29
I Một số nét về công ty xi măng Bỉm Sơn 29
1. Quá trình hình thành và phát triển 29
2. Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty 32
3. Một số đặc điểm về công nghệ và thị trường của công ty xi măng Bỉm Sơn 36
 
3.1 Quy trình công nghệ của công ty xi măng Bỉm Sơn 36
3.2 Về thị trường của công ty 37
II Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xi măng Bỉm Sơn 39
1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thời gian qua 39
2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 48
2.1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD 48
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định 50
2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động 58
III Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 62
1. Những kết quả đạt được 62
2. Những tồn tại và nguyên nhân 63
Phần III Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xi măng Bỉm Sơn 66
I Định hướng phát triển của công ty 66
II Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 69
1 Thường xuyên đánh giá và đánh giá lại TSCĐ 70
2 Lựa chọn phương pháp trích khấu hao 70
3 Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ 71
4 Thuờng xuyên sữa chữa duy tu bảo dưỡng TSCĐ 71
5 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 72
6 Quản lý tốt vốn lưu động tại công ty 72
7 Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá trong tổ chức và sản xuất kinh doanh 74
8 Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm 74
9 Mạnh dạn đầu tư công nghệ mới vào sản xuất 78
10 Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên 79
III Kiến nghị 79
1. Kiến nghị với nhà nước 79
2. Kiến nghị với tổng công ty 81
Kết luận 83
Tài liệu tham khảo 85
Mục lục 86
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xi măng mà người ta sử dụng các chất phụ gia với tỉ lệ pha khá nhau.
Xi măng bột ra khỏi máy nghiền, dùng hệ thống nén khí để chuyển vào 8 xi lô chứa sau đó được chuyển sang xưởng đóng bao. Lúc đó thu được thành phẩm là xi măng bao.
Sơ đồ quy trình công nghệ này có thểđược biểu diễn theo sơ đồ sau:
Khai thác nguyên liệu
Nghiền nguyên liệu
Nung clinker
Thành phẩm
Đóng bao
Nghiên xi mawmăng
3.2. Về thị trường của công ty:
Trước kia thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trải khắp cả nước, nhưng sau đó do sự ra đời của nhiều nhà máy sản xuất xi măng với công nghệ tiên tiến hơn nên thị trường của công ty đã bị thu hẹp lại. Sau đây là một số địa bàn chính của thị trường tiêu thụ của công ty:
Địa bàn do Công ty vật tư kỹ thuật xi măng quản lý( Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình…). Đây là thị trường tiêu thụ xi măng vào loại lớn nhất của nước ta, với khoảng 2 triệu tấn/năm, đồng thời ở đây cũng tập trung rất nhiều xi măng của các công ty khác nhau nên việc tiêu thụ cạnh tranh rất quyết liệt. Thị phần của Công ty xi măng Bỉm Sơn rất nhỏ(6%) ở địa bàn này và chỉ tiêu thụ được ở một số huyện của tỉnh Hà Tây và vành đai Hà Nội.
Địa bàn Thái Bình: Thái Bình là tỉnh thuần nông, các công trình xây dựng lớn không nhiều, ước tính nhu cầu tiêu thụ xi măng trên thị trường này từ 90.000 đến 110.000 tấn/năm, xi măng Bỉm Sơn đang được tiêu dùng ở Thái Bình tin tưởng sử dụng. Nhưng địa bàn này do Tổng công ty phân bổ nên việc mở rộng thị trường, tạo thế chủ động trong kinh doanh của xi măng Bỉm Sơn bị hạn chế , đồng thời do giá bán của xi măng Bỉm Sơn cao hơn giá bán của các loại xi măng khác từ 20.000 đến 30.000 đồng/tấn và việc mở rộng thị trường, tăng cường đưa xi măng Bỉm Sơn về địa bàn này trong các năm qua chưa được chi nhánh Thái Bình chú ý quan tâm nên thị phần của công ty ở đây chỉ đạt 17%.
Địa bàn Nam Định, Ninh Bình: hai tỉnh này có nhu cầu xi măng từ 480.000 đến 520.000 tấn/năm, là địa bàn có ít các cơ sở đầu tư xây dựng lớn, với cơ cấu tiêu dùng xi măng là 40%cho xây dựng cơ bản và giao thông nông thôn, 60% cho nhu cầu tiêu dùng của dân cư , xi măng Bỉm Sơn trên thị trường này uy tín vẫn còn rất cao đối với người tiêu dùng nên thị phần của công ty trên địa bàn này chiếm 40%.
Địa bàn Thanh – Nghệ – Tĩnh là một địa bàn có nhu cầu xi măng rất lớn ước khoảng 1 triệu tấn/năm. Từ tháng 7/2000 trở về trước đây là địa bàn truyền thống của xi măng Bỉm Sơn nhưng từ khi có thêm xi măng Nghi Sơn và nay có thêm xi măng Hoàng Mai thì thị trường này cạnh tranh gay gắt và có ưu thế thuộc về xi măng Nghi Sơn. Theo số liệu thống kê năm 2000 thì thị phần của xi măng Bỉm Sơn tại Thanh Hoá là 60%, Nghệ An là 37%, Hà Tĩnh là 50% và thị phần của công ty đang có khả năng giảm dần.
Địa bàn miền Trung từ Bình Trị Thiên trở vào: ở địa bàn Bình Trị Thiên thì uy tín của xi măng Bỉm Sơn vẫn còn in đậm trong tiềm thức của mọi người. Thị phần của công ty đang được nâng cao , hiện nay là 40%, việc kinh doanh của công ty không thông qua đại lý nào mà do Công ty KDTCXM Huế đảm nhiệm. Còn ở miền Trung tuy có nhu cầu cao 1 triệu tấn/năm , nhưng xi măng Bỉm Sơn chỉ chiếm một lượng rất ít mặc dù Công ty VLXD & XL Đà Nẵng tích cực tìm cách đẩy mạnh việc tiêu thụ xi măng Bỉm Sơn
Thị trường Lào: Đây là một thị trường mà nhu cầu xi măng đang tăng lên. Xi măng Bỉm Sơn có nhiều lợi thế hơn về xuất khẩu so với các nhà máy xi măng khác trong Tổng Công ty và đã được người tiêu dùng Lào chấp nhận. Tuy nhiên do điều kiện vận tải và tài chính của công ty khó khăn nên chưa đáp ứng được việc phát triển thị phần của mình trên thị trường này.
II. Thực trạng hiệu quả của việc sử dụng vốn của công ty xi măng Bỉm Sơn:
1.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua:
Ra đời được 22 năm, đã hoạt động sản xuất kinh doanh được 21 năm, xi măng Bỉm Sơn đã đóng góp cho đất nước được khoảng 19 triệu tấn sản phẩm, tham gia xây dựng nhiều công trình trọng điểm của quốc gia.
Trong những năm cuối thập kỷ 90, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực nên đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm sút, nền kinh tế của chúng ta phát triển chậm lại. Điều đó đã làm cho nghành công ngiệp xi măng gặp phải nhiều khó khăn, nhưng xi măng Bỉm Sơn mang biểu tượng con voi trong 5 năm cuối thập niên 90 vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 4,5% so với năm năm đầu 1991-1995( đây là giai đoạn mà toàn nghành nói chung và xi măng Bỉm Sơn nói riêng có tốc độ tăng trưởng cao) và so với 5 năm đầu của thời kỳ đổi mới tăng 170%.
Những năm gần đây xi măng Bỉm Sơn với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty cùng với sự giúp đỡ của lãnh đạo Tổng Công ty xi măng Việt Nam, các cấp uỷ chính quyền trung ương và địa phương, xi măng Bỉm Sơn đã đạt được một số các kết quả nhất định, có thể thấy rõ hơn thông qua một số chỉ tiêu sau:
Bảng 1: Kết qủa sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua
Đơn vị : Triệu đồng.
Số TT
Chỉ tiêu
Năm
Tỉ lệ (%)
1999
2000
2001
00/99
01/00
1
2
3
4
5
6
7
Tổng doanh thu
Doanh thu thuần
Lợi nhuận trước thuế
Tỷxuất LNTT/DTTx100
Nộp NSNN
Tổng quỹ lương
TNBQ người/tháng
757.945
757.945
81.240
10,72
127.952
53.848
1,51
909.374
909.374
84.918
9,34
142.565
81.406
2,26
856.045
856.045
87.161
10,18
96.482
72.240
2,15
120
120
104,54
87,13
111,42
151,18
149,67
94,13
94,13
102,64
108,99
67,67
88,74
95,13
Nguồn: báo cáo tài chính công ty xi măng Bỉm Sơn
Trước đi vào phân tích đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây, ta có thể điểm qua những nét khái quát về tình hình của nghành sản xuất xi măng nói chung cũng như của công ty nói riêng.
Theo điều tra của các cơ quan chức năng Nhà nước, tình hình chung của nền kinh tế Việt Nam trong những năm từ 1991 đến 1997 thì tốc độ phát triển duy trì ở mức độ cao và ổn định (từ 8% đến 9,5%) nên nhu cầu xi măng cũng tăng lên rất nhanh từ 1989 đến 1995 là 400% (năm 1989 nhu cầu là 1,8 triệu tấn/năm đến năm 1995 là 7 triệu, rồi 9,2 triệu năm 1997 và 10,5 triệu năm 1998). Do nhu cầu xi măng tăng nhanh và chính phủ tập trung phát triển nghành công ngiệp xi măng bằng nhiều con đường nên năm 1998 về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu xi măng cho đất nước.
Nhưng từ cuối năm 1997 đến nay cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông á và Đông Nam á đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế nước ta. Tốc độ phát triển kinh tế năm 1997 chỉ đạt 5,85%, đến năm 1999 chỉ còn 5,5%. Do vậy nhu cầu xi măng giảm mạnh, cung đã vượt cầu.
Vì vậy năm 1999 nghành sản xuất xi măng nói chung và công ty xi măng Bỉm Sơn nói riêng gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Năm 1999 công ty có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 1.030.000 tấn sản phẩm, lợi nhuận đạt 78,485 tỷ và nộp ngân sách 71,17 tỷ.
Năm 1999 phát huy thành tích đã đạt được trong những năm qua cùng với truyền thống lao động sáng tạo, sự cố gắng phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty cũng như sự chỉ đạo sát sao của Tổng công ty xi măng Việt Nam, sự quan tâm tạo điều kiện ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top