Siarl

New Member

Download 10 phương pháp nhanh nhất để giải bài toán hóa học miễn phí





Phương pháp 5
SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
Đây là một trong một số phương pháp hiện đại nhất cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều bài toán hóa học và hỗn hợp các chất rắn, lỏng cũng như khí.
Nguyên tắc của phương pháp như sau: Khối lượng phân tử trung bình (KLPTTB) (kí hiệu M) cũng như khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB) chính là khối lượng của một mol hỗn hợp, nên nó được tính theo công thức:
M = tổng khối lượng hỗn hợp (tính theo gam)/ tổng số mol các chất trong hỗn hợp



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
Hướng dẫn giải
2
Ba(OH)
NaOH
n 0,01 mol
n 0,01 mol
 

 
 Tổng
OH
n  = 0,03 mol.
2 4
H SO
HCl
n 0,015 mol
n 0,005 mol
 

 
 Tổng
H
n  = 0,035 mol.
Khi trộn hỗn hợp dung dịch bazơ với hỗn hợp dung dịch axit ta có phương trình ion rút gọn:
H+ + OH  H2O
Bắt đầu 0,035 0,03 mol
Phản ứng: 0,03  0,03
Sau phản ứng:
H ( )
n
d­
= 0,035  0,03 = 0,005 mol.
 Tổng: Vdd (sau trộn) = 500 ml (0,5 lít).
0,005
H
0,5
    = 0,01 = 10
2  pH = 2. (Đáp án B)
Ví dụ 12: (Câu 18 - Mã 231 - TS Cao Đẳng - Khối A 2007)
Cho một mẫu hợp kim Na­Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2
(ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.
Hướng dẫn giải
Na + H2O  NaOH +
1
2
H2
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
2H
n = 0,15 mol, theo phương trình  tổng số 2
2HOH (d X)
n 2n  = 0,3 mol.
Phương trình ion rút gọn của dung dịch axit với dung dịch bazơ là
H+ + OH  H2O

H
n  = OHn  = 0,3 mol  2 4H SOn = 0,15 mol

2 4H SO
0,15
V
2
 = 0,075 lít (75 ml). (Đáp án B)
Ví dụ 13: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản
ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng
không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
Book.Key.To – Download Ebook Free..!!!
A. 0,75 mol. B. 0,9 mol. C. 1,05 mol. D. 1,2 mol.
Hướng dẫn giải
Ta có bán phản ứng:
NO3
 + 2H+ + 1e  NO2 + H2O (1)
2  0,15  0,15
NO3
 + 4H+ + 3e  NO + 2H2O (2)
4  0,1  0,1
2NO3
 + 10H+ + 8e  N2O + 5H2O (3)
10  0,05  0,05
Từ (1), (2), (3) nhận được:
3HNO H
n n

  = 2 0,15 4 0,1 10 0,05     = 1,2 mol. (Đáp án D)
Ví dụ 14: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4
(đặc nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối
lượng muối khan thu được là:
A. 31,5 gam. B. 37,7 gam. C. 47,3 gam. D. 34,9 gam.
Hướng dẫn giải
Ta có bán phản ứng:
2NO3
 + 2H+ + 1e  NO2 + H2O + NO3
 (1)
0,1  0,1
4NO3
 + 4H+ + 3e  NO + 2H2O + 3NO3
 (2)
0,1  3  0,1
2SO4
2 + 4H+ + 2e  SO2 + H2O + SO4
2 (3)
0,1  0,1
Từ (1), (2), (3)  số mol NO3
 tạo muối bằng 0,1 + 3  0,1 = 0,4 mol;
số mol SO4
2 tạo muối bằng 0,1 mol.
 mmuối = mk.loại +
3NO
m  + 2
4SO
m 
= 12,9 + 62  0,4 + 96  0,1 = 47,3. (Đáp án C)
Ví dụ 15: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu
được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung
dịch A thu được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là:
A. 55,35 gam. và 2,2M B. 55,35 gam. và 0,22M
C. 53,55 gam. và 2,2M D. 53,55 gam. và 0,22M
Hướng dẫn giải
2 2N O N
1,792
n n 0,04
2 22,4
  

mol.
Book.Key.To – Download Ebook Free..!!!
Ta có bán phản ứng:
2NO3
 + 12H+ + 10e  N2 + 6H2O
0,08 0,48 0,04
2NO3
 + 10H+ + 8e  N2O + 5H2O
0,08 0,4 0,04

3HNO H
n n 0,88  mol.

0,88
a 0,22
4
  M.
Số mol NO3
 tạo muối bằng 0,88  (0,08 + 0,08) = 0,72 mol.
Khối lượng muối bằng 10,71 + 0,72  62 = 55,35 gam. (Đáp án B)
Ví dụ 16: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 0,896 lít một sản shẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là:
A. N2O B. N2 C. NO D. NH4
+
Hướng dẫn giải
Ta có: nZn = 0,05 mol; nAl = 0,1 mol.
Gọi a là số mol của NxOy, ta có:
Zn  Zn2+ + 2e Al  Al3+ + 3e
0,05 0,1 0,1 0,3
xNO3
 + (6x  2y)H+ + (5x  2y)e  NxOy + (3x  2y)H2O
0,04(5x  2y) 0,04
 0,04(5x  2y) = 0,4  5x  2y = 10
Vậy X là N2. (Đáp án B)
Ví dụ 17: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X
thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và
a là:
A. 111,84g và 157,44g B. 111,84g và 167,44g
C. 112,84g và 157,44g A. 112,84g và 167,44g
Hướng dẫn giải
Ta có bán phản ứng:
CuFeS2 + 8H2O  17e  Cu
2+ + Fe3+ + 2SO4
2 + 16+
0,15 0,15 0,15 0,3
Cu2FeS2 + 8H2O  19e  2Cu
2+ + Fe3+ + 2SO4
2 + 16+
0,09 0,18 0,09 0,18
2
4SO
n 0,48  mol;
Book.Key.To – Download Ebook Free..!!!
Ba2+ + SO4
2  BaSO4
0,48 0,48
 m = 0,48  233 = 111,84 gam.
nCu = 0,33 mol; nFe = 0,24 mol.
Cu  CuO 2Fe  Fe2O3
0,33 0,33 0,24 0,12
 a = 0,33  80 + 0,12 160 + 111,84 = 157,44 gam. (Đáp án A).
Ví dụ 18: Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO3 1M vừa
đủ, dược dung dịch X chứa m gam muối khan và thấy có khí thoát ra. Giá trị của m là:
A. 25.8 gam. B. 26,9 gam. C. 27,8 gam. D. 28,8 gam.
Hướng dẫn giải
nZn = 0,04 mol; nAl = 0,08 mol.
­ Do phản ứng không tạo khí nên trong dung dịch tạo NH4NO3. Trong dung dịch có:
0,04 mol Zn(NO3)2 và 0,08 mol Al(NO3)3
Vậy số mol NO3
 còn lại để tạo NH4NO3 là:
0,4  0,04  2  0,08  3 = 0,08 mol
­ Do đó trong dung dịch tạo 0,04 mol NH4NO3
m = 0,04  189 + 0,08  213 + 0,04  80 = 27,8 gam. (Đáp án C)
Phương pháp 5
SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
Đây là một trong một số phương pháp hiện đại nhất cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều
bài toán hóa học và hỗn hợp các chất rắn, lỏng cũng như khí.
Nguyên tắc của phương pháp như sau: Khối lượng phân tử trung bình (KLPTTB) (kí hiệu M )
cũng như khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB) chính là khối lượng của một mol hỗn hợp, nên
nó được tính theo công thức:
M 
tæng khèi l­îng hçn hîp (tÝnh theo gam)
tæng sè mol c¸c chÊt trong hçn hîp
.
Book.Key.To – Download Ebook Free..!!!
i i1 1 2 2 3 3
1 2 3 i
M nM n M n M n ...
M
n n n ... n
  
 
  


(1)
trong đó M1, M2,... là KLPT (hay KLNT) của các chất trong hỗn hợp; n1, n2,... là số mol tương ứng
của các chất.
Công thức (1) có thể viết thành:
1 2 31 2 3
i i i
n n n
M M . M . M . ...
n n n
   
  
1 1 2 2 3 3M M x M x M x ...    (2)
trong đó x1, x2,... là % số mol tương ứng (cũng chính là % khối lượng) của các chất. Đặc biệt đối với
chất khí thì x1, x2, ... cũng chính là % thể tích nên công thức (2) có thể viết thành:
i i1 1 2 2 3 3
1 2 3 i
M VM V M V M V ...
M
V V V ... V
  
 
  


(3)
trong đó V1, V2,... là thể tích của các chất khí. Nếu hỗn hợp chỉ có 2 chất thì các công thức (1), (2), (3)
tương ứng trở thành (1’), (2’), (3’) như sau:
1 1 2 1
M n M (n n )
M
n
 
 (1’)
trong đó n là tổng số số mol của các chất trong hỗn hợp,
1 1 2 1M M x M (1 x )   (2’)
trong đó con số 1 ứng với 100% và
1 1 2 1
M V M (V V )
M
V
 
 (3’)
trong đó V1 là thể tích khí thứ nhất và V là tổng thể tích hỗn hợp.
Từ công thức tính KLPTTB ta suy ra các công thức tính KLNTTB.
Với các công thức:
x y z 1
x y z 2
C H O ; n mol
C H O ; n mol  
ta có:
­ Nguyên tử cacbon trung bình:
1 1 2 2
1 2
x n x n ...
x
n n ...
 

 
­ Nguyên tử hiđro trung bình:
1 1 2 2
1 2
y n y n ...
y
n n ...
 

 
và đôi khi tính cả được số liên kết ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top